Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, hình thành cho trẻ kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho học tập suốt đời [1] Hiện có nhiều gia đình nhà có điều kiện xa, du lịch hay cơng tác mua loại đồ chơi đắt tiền cho trẻ, bên cạnh lại có số gia đình khơng có nhiều điều kiện mua loại đồ chơi rẻ tiền, không đảm bảo khâu vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe trẻ Việc mua đồ chơi phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp với nhu cầu sở thích trẻ gia đình thành thị điều dễ dàng, gia đình nơng thơn, vùng dân tộc thiểu số, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn việc mua đồ dùng, đồ chơi đảm bảo vệ sinh, đảm bảo tính mạng cho trẻ điều khó khăn Với trẻ nhu cầu chơi với đồ chơi trẻ lớn, mà khơng phải gia đình đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ ta sáng tạo, tự làm đồ chơi cho trẻ chơi Đối với trẻ mầm non việc lựa chọn sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển tính độc lập, sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi trẻ nhận biết tiếp thu kiến thức, hình thành khái niệm thông qua đồ dùng trực quan thông qua chơi học học mà chơi giúp trẻ phát triển khả cảm nhận thể cảm xúc trước vật, tượng thiên nhiên, gia đình sống Đồng thời, phát triển trí tưởng tượng phong phú, ngộ nghĩnh trẻ giới xung quanh qua màu sắc, hình dáng, đường nét… thơng qua hình ảnh trực quan sinh động, có hình ảnh, có đồ dùng trẻ tiếp thu nhanh có hiệu Khi trẻ làm sử dụng loại đồ dùng đồ chơi tự tạo cô nhiều kích thích trẻ chơi tạo hứng thú cho trẻ giúp trẻ khám phá, mở mang kiến thức giới xung quanh sống hàng ngày trẻ nói đồ dùng, đồ chơi đặc biệt loại đồ dùng đồ chơi tự tạo tay trẻ tạo ln người bạn đồng hành thân thiết với trẻ, khởi nguồn cảm xúc - tình cảm tích cực giúp ích cho trẻ học tập có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Là người giáo viên mầm non nhận thấy muốn trẻ phát triển tồn diện mặt thể chất lẫn tinh thần người giáo viên phải ln cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ giao, ln khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, để nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, đẹp mắt để trẻ “Học chơi chơi mà học" Với tình hình thực tế tất trường phát động phong trào thi đua làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật skkn liệu phế thải, số giáo viên có khéo léo tạo nhiều loại đồ dùng, đồ chơi đầy tính sáng tạo, đẹp mắt, hấp dẫn, lơi trẻ chơi nhiều hình thức khác Nhưng bên cạnh có số giáo viên chưa khéo tay nên chưa tạo nhiều đồ chơi cho trẻ, đồ chơi chưa mang tính thẩm mỹ, số lượng chưa đủ để trẻ tham gia trải nghiệm, chưa thỏa sức vui chơi trẻ Chính thân tơi ln tìm tịi, sáng tạo tận dụng nguồn nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo đồ dùng, đồ chơi đơn giản mang tính giáo dục cao nhằm để đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi, học trẻ, thúc đẩy tạo hội cho trẻ phát triển toàn diện Bản thân bên cạnh trẻ hướng dẫn trẻ tạo đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp mắt phù hợp với khả , nhận thức trẻ Là giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp giảng dạy, với lòng nhiệt huyết yêu nghề, mến trẻ nhận thấy tầm quan trọng việc cho trẻ làm trải nghiệm với loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo điều vô cần thiết Tôi suy nghĩ mong muốn để trẻ em lứa tuổi mầm non làm trải nghiệm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải cách hiệu Với lí tơi mạnh dạn lựa chọn sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo các nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy” 1.2 Mục đích nghiên cứu Ngiên cứu số vấn đề tìm Một số biện pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cac nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm thủy Trên sở nghiên cứu thực trạng làm trải nghiệm đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải, nhằm hướng dẫn trẻ phát triển, rèn luyện kỹ tự làm trải nghiệm sản phẩm mà tạo ra, trẻ biết tạo sản phẩm cô, giúp trẻ hứng thú hoạt động vừa chơi vừa học, biết giữ gìn sản phẩm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 5- tuổi A4 trường Mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng - Phương pháp nghiên cứu tài liêụ xây dựng sở lý thuyết: Phương pháp nhằm thu thập tài liệu, tổng hợp sở lý luận thực hành trải nghiệm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ - vai trò việc làm, trải nghiệm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phát triển toàn diện trẻ skkn - Phương pháp khảo sát tình hình thực tế kỹ làm đồ dùng, đồ chơi trẻ nhóm lớp thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế nhóm lớp đánh giá kỹ làm trải nghiệm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trẻ, vai trò việc làm trải nghiệm đồ dùng, đồ chơi tự tạo sư phát triển trẻ - Phương pháp thu thập ,phân tích tổng hợp xử lý số liệu: Là phương pháp tổng hợp thu thập số liệu sau đánh giá kết đạt đạt được, so với kết trước sau áp dụng biện pháp - Phương pháp thực hành trải nghiệm : Vận dụng phương pháp thông qua việc Trải nghiệm việc làm đồ dùng, đồ chơi nhóm lớp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Đồ chơi trẻ em hiểu khơng loại đồ chơi cho trẻ vui chơi giải trí, mà cịn giúp trẻ rèn luyện kỹ năng, cung cấp kiến thức cần thiết cho phát triển toàn diện trẻ lĩnh vực Đối với trẻ em thấy lạ mắt, hấp dẫn khiến trẻ muốn chơi, khơi dậy tò mò, hứng thú trẻ Các loại đồ dùng, đồ chơi tay cô trẻ tạo phong phú đa dạng sau trẻ làm song trẻ thấy vui vẻ, tự tin giới thiệu loại đồ dùng, đồ chơi biết q trọng có ý thức giữ gìn sản phẩm làm Chính đồ dùng, đờ chơi có vai trị quan trọng phát triển tồn diện trẻ Chính vậy, luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/ 2005 ngày 14/6/2005 điều 23 yêu cầu nội dung phương pháp GDMN nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” [3] Mặt khác theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non cũng đã nói: Vui chơi là “cuộc sống” của trẻ lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi đồng thời cũng là phương tiện hiệu quả nhất để phát triển các chức tâm lí, sinh lí và hình thành nhân cách của trẻ Sự sáng tạo thông qua chơi giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Đồ chơi là một phần quan trọng vui chơi của trẻ mầm non Đồ chơi là người bạn thân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi nguồn của những xúc cảm - tình cảm tích cực ở trẻ [4] Một yêu cầu chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo thơng tư 51/2020/TT – BGDĐT sửa đổi chương trình giáo dục mầm non ngày 30/12/2020 kèm theo thông tư số 17/2009 TT-BGDĐT sửa đổi thông tư 28/2016/TT- BGDĐT BGDĐT ban hành “Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm ,tìm tịi khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức, đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học chơi” [1] Khi dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mĩ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ [2] skkn Ngoài ra, thực hiện theo tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Nhà xuất giáo dục Việt nam TS.Trần Thị Ngọc Trâm TS.Lê Thu Hương - PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) hướng dẫn chung hoạt động vui chơi, giúp giáo viên chủ động, sáng tạo việc thực hiện chương trình, qua đó giúp giáo viên linh hoạt việc lựa chọn, bổ sung thay thế hoạt động cho phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ và phù hợp với thực tế của địa phương mình [2] Ở lứa tuổi mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, tuổi thơ chơi với đồ chơi tự tạo gần gũi với thiên nhiên chơi với cỏ hoa lá, đất cát, sỏi, rơm rạ Nó giống ăn tinh thần tuổi thơ Khi lựa chọn đồ chơi hướng dẫn trẻ cách chơi đồ chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ giúp trẻ thông minh, nhanh nhẹn, vui tươi, hoạt bát hơn, trẻ vui chơi trải nghiệm cịn giúp trẻ hình thành nhân cách tốt, mạnh dạn, tự tin, rèn cho trẻ tính sáng tạo, thích khám phá điều mẻ giới xung quanh Để trẻ có phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần phải lựa chọn hướng dẫn cho trẻ chơi với đồ chơi mang tính giáo dục cao phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ để trẻ có phát triển tốt Vì tuổi mầm non không cung cấp kiến thức cho trẻ, mà phải rèn cho trẻ kỹ để tạo loại đồ dùng, đồ chơi đơn giản trải nghiệm cô Qua trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, giúp trẻ mầm non có tảng tốt để trẻ phát triển 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Là giáo viên trẻ có trình độ chun mơn đạt chuẩn, thân ln nhiệt tình với cơng việc trường lớp, tâm huyết với nghề coi trẻ Ln có ý thức tìm tịi, học hỏi, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng công tác làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo lớp, nhà trường Các cấp lãnh đạo bậc phụ huynh đồng hành với nhà trường quan tâm ủng hộ vật chất lẫn tinh thần giúp nhà trường xây dựng sở vật chất , khuôn viên nhà trường rộng rãi thoáng mát thuận lợi cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cách hiệu Ðược Ban giám hiệu nhà trường tin tưởng từ đầu năm học nhà trường phân công đứng lớp Mẫu giáo 5- tuổi A4 Ở đối tượng này, trẻ hình thành nhiều kĩ hoạt động Bên cạnh đó, đa số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập vui chơi em trường mầm non, chủ động phối hợp với giáo viên nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ skkn 2.2.2 Khó khăn Bênh cạnh thuận lợi tơi gặp số khó khăn sau: Trường mầm non nằm khu vực miền núi, mà đa số phụ huynh làm nghề nơng, có trẻ bố mẹ phải làm ăn xa trẻ nhà với ông bà, nên chưa thực quan tâm đến trẻ dẫn đến kết học tập cháu đạt kết chưa cao Một số trẻ chơi chưa biết cách sử dụng lựa chọn đồ chơi cho phù hợp với trẻ chưa mạnh dạn tiếp xúc với đồ chơi, Trong trình chơi số trẻ chưa biết giữ gìn bảo quản đồ chơi trẻ chơi xong để đồ chơi lộn xộn chưa biết cất đồ chơi nơi quy định Khi sử dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng , đồ chơi số trẻ chưa có kĩ thao tác vụng lúng túng để tạo sản phẩm Hoặc sản phẩm mà trẻ tạo chưa đẹp mắt tính thẩm mỹ chưa cao Bên cạnh cịn có số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng việc lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, chưa biết lựa chọn loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ, mua theo ý thích trẻ mà khơng quan tâm đến đồ chơi đủ an tồn cho trẻ hay chưa Đồ dùng trang thiết bị bổ sung chưa đầy đủ cho trẻ trải nghiệm chơi 2.2.3 Kết của thực trạng: * Kết thực trạng khảo sát trình thực hoạt động hướng dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi A4 làm đồ dùng đồ chơi tự tạo các nguyên vật liệu phế thải chưa áp dụng biện pháp TT Tiêu chí Số trẻ Trẻ tích cực tham gia có kĩ việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cô Trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm với đồ 30 dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải thông qua hoạt động học, hoạt động chơi hàng ngày skkn Đạt Số trẻ Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 19 63,3% 11 36,7% 19 63,3% 11 36,7% Trẻ biết giữ gìn loại đồ dùng đồ chơi 23 76,6% 23,4% Từ kết khảo sát băn khoăn trăn trở, suy nghĩ, làm để tìm giải pháp, có hiệu để nâng cao chất lượng việc làm sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải " nhóm/lớp mà tơi nhà trường trực tiếp giao cho phụ trách 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùn , đồ chơi phục vụ cho chủ đề, chủ điểm năm học Để thực tốt biện pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải việc xây dựng kế hoạch việc làm thiếu việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trong có lồng ghép nội dung làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào chủ đề hoạt động ngày cần thiết Hiểu điều này, từ đầu năm học, dựa kế hoạch thực nhiệm vụ năm học nhà trường, dựa vào điều kiện thực tế đơn vị nhóm lớp tơi tiến hành xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu phế thải vào chủ đề năm học hoạt động ngày trẻ như: Hoạt động học, hoạt động vui, hoạt động lúc, nơi Ngay từ đầu năm giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể cần làm đồ dùng, đồ chơi chủ đề, đặt kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi chủ điểm để ứng dụng vào hoạt động Ví dụ: Chủ đề trường mầm non, chủ đề gia đình: Để chuẩn bị cho chủ điểm gia đình, trường mầm non hướng dẫn trẻ làm số đồ chơi tự tạo sau: Hướng dẫn trẻ làm phích từ nguyên vật liệu phế thải Nguyên liệu: Bình sơn qua sử dụng, xốp màu, kéo, băng dính, nến… (Trẻ làm phích từ hộp sơn) skkn Cách làm: Từ hộp sơn tái chế qua sử dụng, trẻ rửa lau khơ sau tận dụng dải giấy xốp màu vụn để tạo thành quai phích, để nguyên hộp sơn phần hộp làm nắp phích Dùng kéo cắt từ xốp vụn thành bơng hoa thật xinh để trang trí phích, cách làm đơn giản tạo đồ chơi cho trẻ hoạt động, trẻ tham gia cách hứng thú Ví dụ: Chủ đề nghề xây dựng: Với nguyên phế liệu tưởng chừng không làm sống hàng ngày như: vỏ hộp thuốc, vỏ hộp đựng mì tơm, bóng nhựa bị hỏng Tôi nghĩ ý tưởng hướng dẫn trẻ làm số đồ dựng nghề xây dựng như: xe cút kít, mũ lao động Nhằm mục đích cho trẻ biết ngun phế liệu có ích, biết tên gọi số đồ dùng nghề Sau hướng dẫn trẻ nhận lại kết khả quan 100% trẻ hứng thú làm tạo sản phẩm Nguyên liệu: Các loại vỏ hộp, nắp chai lọ, bát mì ăn liền, bóng bị méo, móp, hộp bìa các-tơng, vỏ chai nhựa loại đồ uống, ống hút hộp sữa tươi qua sử dụng, keo nến, keo 502, băng dính hai mặt, dây ruy băng Cách làm xe cút kít Tơi với trẻ dùng vỏ hộp thuốc tây, hộp sữa cắt dọc theo mép hộp thuốc Sau gấp hai bên vỏ hộp tạo thành thùng xe gắn hai ống hút sữa hai bên tạo thành tay cầm dùng để đẩy, chân chống xe làm hai ống hút gắn phía Bánh xe làm nắp chai (Trẻ làm xe cút kít từ vỏ hộp thuốc, ống hút nắp chai) 2.3.2.Biện pháp : Lựa chọn ngun vật liệu an tồn, đảm bảo tính thẩm mỹ để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề Ở lứa tuổi mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo để trẻ vui chơi cách sáng tạo việc khuyến khích trẻ làm đồ dùng, đồ chơi cần thiết, có tác dụng lớn việc rèn luyện kỹ vận động, phát huy khả sáng tạo tích cực hoạt động trẻ Việc lựa chọn nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi theo nguyên tắc sau: Sử dụng nguyên liệu rửa sạch, làm phải đảm bảo tuyệt đối an toàn với trẻ Tận dụng vật liệu phổ biến, tốn kinh tế Ưu tiên sử dụng nguyên vật liệu vận động ủng hộ từ cha skkn mẹ trẻ cho việc làm đồ dùng, đồ chơi Nguyên liệu sử dụng nên có màu sắc tươi đẹp, bắt mắt với trẻ, có độ lớn phù hợp với tay cầm trẻ nhỏ Ngoài để gây hứng thú cho trẻ trước hướng dẫn trẻ làm cơ, định hướng cho trẻ thảo luận cách làm, cách chọn nguyên vật liệu, nội dung cần trang trí góc, mảng chính, cần làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho chủ đề cách hiệu Với loại đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho hoạt động ngày trẻ ,trẻ cung cấp vốn kiến thức khác cần phải có nhiều loại đồ dùng đồ chơi khác phù hợp với lứa tuổi với hoạt động học tập vui chơi với chủ đề thực Ngay chủ đề chính, tơi trang trí mảng chủ đề sản phẩm cô trẻ làm q trình làm sản phẩm tơi ln động viên khích lệ trẻ để trẻ làm nhiều sản phẩm đẹp mắt phù hợp với chủ đề, trẻ u thích sản phẩm làm Ví dụ trang trí lớp học: Tơi chọn vật liệu sẵn có bìa cứng, giấy màu, số màu, bút sáp, bút lông, hộp bánh… thiết kế mảng để trang trí mơi trường lớp học; chi tiết phụ cho trẻ tìm tờ họa báo, tranh ảnh, phối hợp kỹ tạo hình tơ vẽ, xé dán để trang trí linh hoạt theo chủ đề ( Trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi để trang trí lớp) Đối với chủ đề thân gia đình: Tơi hướng dẫn trẻ lựa chọn loại nguyên vật liệu để làm ca, cốc, ấm chén từ chai nước C2, chai chanh muối, hộp nhựa qua sử dụng, từ vỏ hộp rau câu, lọ sữa su su, hộp vinamilk: Nguyên liệu: Vỏ chai nước C2, vỏ chai chanh muối, vỏ hộp nhựa, xốp màu, vỏ hộp sữa Susu, kéo, keo, đề can, xốp màu vụn Cách làm cốc: Từ hộp nhựa qua sử dụng trẻ rửa để khô ráo, để nguyên hộp sau dùng mảnh xốp vụn trang trí cốc theo nhiều hình dáng khác cốc thêm xinh đẹp hấp dẫn Với cách làm đơn giản trẻ hứng thú tham gia làm với cô để tăng thêm hứng thú cho trẻ Cách làm ấm: Từ vỏ chai chanh muối trẻ cắt lấy phần chai sau tận dụng mảnh xốp làm nắp ấm cắt chi tiết phụ để trang trí cho ấm thêm sinh động skkn Cách làm chén: Từ vỏ hộp sữa su su trẻ cắt phần hộp sữa dùng phần vỏ hộp cắt miếng nhỏ gắn lại làm quai cầm có chén nhỏ xinh xắn, làm thành có số lượng từ đến 10 để trẻ chơi, tập đếm, tạo nhóm, thêm bớt chơi hoạt động góc… (Trẻ cô làm cốc, ấm chén từ nguyên vật liệu phế thải) Hay cho trẻ làm xoong: Từ hộp sữa Vinamilk trẻ gắn thêm bên quai cầm Nắp vung cắt miệng hộp khác dùng miếng mê-ca gắn vào để tạo thành xoong Khi cho trẻ thực làm mũ: Nguyên liệu: Vỏ rau câu, vỏ hộp sữa chua xốp màu; keo, hồ dán, băng dính Cách làm: Dùng xốp màu cắt trịn hình dạng khác để tạo thành tán mũ tùy ý Tiếp cắt trịn mảng xốp màu vừa cắt lồng chóp rau câu vào dán họa tiết khác để tạo thành mũ thật xinh xắn Cách sử dụng: Từ mũ cho trẻ hoạt động hoạt động góc cho trẻ sử dụng trình quan sát mũ hoạt động ngồi trời dạy trẻ nói tiếng việt, dạy trẻ đếm q trình học tốn… (Trẻ làm mũ từ vỏ thạch, vỏ hộp sữa chua) Chủ đề phương tiện giao thơng: Có thể hướng dẫn trẻ làm thuyền buồm, ô tô, máy bay từ nguyên vật liệu khác như: chai dầu xe Vỏ chai nước rửa bát Sunlight, xốp màu, kéo, đề can… Cách làm: Dùng dao cắt 1/3 chai dầu lấy phần đế chai sau lại dùng dao khoét 1/2 chai cịn lại, lượn để tạo thành cánh buồm, tiếp dùng đề can để dán trang trí thuyền Cách sử dụng: Cho trẻ chơi hoạt động góc như: Trong trò chơi phân vai trẻ mua phương tiện giao thơng thuyền, tàu, ca nơ… skkn (Hình ảnh ô tô, thuyền buồm… làm từ nguyên vật liệu phế thải) Khi thực chủ đề Nghề nghiệp lựa chọn loại nguyên vật liệu để làm loại đồ dùng đồ chơi khác như: Làm mũ bảo hộ lao động, xơ đựng từ bìa cứng, bát mì ăn liền, giấy đề can Cách làm mũ bảo hộ lao động: Sử dụng bát mì ăn liền làm thân mũ, lấy bìa cứng kẻ cắt thành vành mũ lưỡi trai, cắt vành mũ theo hình trăng khuyết gắn vào thân mũ Quai mũ dùng dải dây ruy băng sau trang trí thêm họa tiết để hoàn thành mũ (Trẻ làm mũ bảo hộ lao động từ bát mì ăn liền,bìa cứng) Hiện thị trường có bán nhiều vật ngộ nghĩnh: voi, hổ, chó, mèo Nhưng với mục đích nhằm tiết kiệm tiền của, kích thích tìm tịi trẻ địi hỏi trẻ tư duy, hướng dẫn trẻ cách làm số vật từ nguyên phế liệu: vỏ đĩa CD, cây,thìa sữa chua Hơn lại giúp trẻ biết tận dụng nhặt nhạnh nguyên phế liệu làm đồ dùng Sau hướng dẫn trẻ thu kết cao 100% trẻ tham gia lại mang lại sản phẩm ngộ nghĩnh Lựa chọn nguyên liệu: Lá loại, thìa ăn sữa chua, rơm, xốp màu, băng dính, hồ dán, bút dạ… Cách làm chuồn chuồn: Dùng thìa sữa chua làm thân, đầu, cánh dùng dán chéo Sau lấy bút chấm làm mắt chuồn chuồn Cách sử dụng: Vận dụng hoạt động tìm hiểu khám phá vật Hoặc hoạt động góc chuẩn bị cháu tự làm vật Để cho vào góc thêm phong phú Cách làm trâu cây: skkn 12 vật mẫu trò chuyện với trẻ tranh, ảnh vật mẫu giúp trẻ nhớ lâu khắc sâu kiến thức, từ trẻ ghi nhớ thực trẻ tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi, trẻ cảm nhận đẹp, tạo cho trẻ yêu thích mong muốn tạo đẹp qua giúp trẻ phát triển tình cảm thẩm mỹ cách tốt Cho trẻ làm quen với chữ e, ê chủ đề gia đình tơi gắn chữ vào đồ dùng như: ca cốc, bát, làn, ấm phích sau cho trẻ siêu thị mua đồ dùng (Mỗi đồ dùng có chứa chữ e, ê) trẻ chọn mua xong cô cho trẻ kiểm tra kết hỏi trẻ chữ gắn vào đồ dùng gì? Trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi, vốn từ trẻ tăng lên rõ rệt thơng qua cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạnh dạn tự tin giao tiếp với người xung quanh chơi cô bạn *Hoạt động vui chơi Trẻ “Học chơi, chơi mà học” Thật trẻ tham gia vào trị chơi, trẻ có tâm trạng thoải mái, phấn khích tích cực tham gia vào hoạt động chơi, qua trị chơi trẻ học cách chơi, biết đoàn kết, biết chia sẻ, biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh có tính kỉ luật trẻ tham gia, đồng thời phát triển mặt tinh thần, đức, trí, thể, mĩ cho trẻ Hiểu điều nên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trọng tới việc sử sụng loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ thực thông qua tổ chức cho trẻ chơi góc dạo chơi ngồi trời * Chơi hoạt động góc: Góc chơi ln điểm hội tụ loại đồ dùng, đồ chơi khác nhằm làm bật lên chủ đề mà lớp học thực Vì thế, giáo viên cần phải kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ, hướng trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm với đồ dùng, đồ chơi qua hoạt động chơi góc Giáo viên phải biết xếp, trang trí bố trí góc chơi khoa học, đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, an toàn phù hợp với nội dung, mục tiêu giáo dục đưa theo chủ đề Ví dụ: Khi trẻ tham gia hoạt động góc buổi chơi đầu trẻ chưa biết nhập vai liên kết nhóm chơi Qua nhiều buổi chơi trẻ biết đóng vai mà trẻ thích, từ mở rộng cho trẻ vốn kiến thức, vốn từ phát triển trí tuệ cho trẻ Thơng qua chơi góc chơi trẻ giao lưu, trao đổi, mở rộng vốn từ ngữ Đối với góc âm nhạc: Ở góc tơi sử dụng các đờ dùng, đồ chơi tự tạo bằng nguyên vật liệu phế thải, các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn văn nghệ như: trống, đàn, săc xô, phách tre micro làm bóng nhựa hư , bìa cứng…chọn lựa các trang phục để biểu diễn phù hợp với hát chủ đề váy, áo được làm bằng các giấy báo, nắp chai ,túi ni lông , áo mưa rách hay bằng lá cây… Những sản phẩm mà cô và trẻ làm với các ý tưởng sáng tạo trẻ, từ những nguồn nguyên vật liệu phụ skkn 13 huynh cung cấp sử dụng những bộ đồ dùng đồ chơi đó vào các hoạt động ngày thời điểm cách có hiệu ( Trẻ biểu diễn văn nghệ sử dụng dụng cụ âm nhạc nguyên vật liệu tự tạo) Tham gia vai chơi trẻ thể tính cách, tình cảm vai chơi để từ trẻ biết yêu thương người, lễ phép với người lớn, hình thành nhân cách tốt cho trẻ Qua vai chơi giúp trẻ hiểu tình cảm tốt đẹp người với nhau, người với công việc lao động, tình cảm trẻ với người thân gia đình Những tình cảm biểu cách ngây thơ sáng vai chơi đóng vai mẹ con, bác sĩ, người bán hàng, bác thợ xây Qua vai chơi trẻ biết phối hợp ăn ý với nhau, biết phải chơi cho có bạn, trẻ biết phải giúp đỡ lẫn chơi nhóm chơi Khi trẻ hứng thú với hoạt động chơi trẻ hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi để đồ dùng đồ chơi ln Từ trẻ có ý thức tự giác giữ gìn đồ dùng sau chơi Trong trình chơi giúp trẻ nhận đẹp, xấu thơng qua nội dung trị chơi qua phát triển tính thẩm mỹ khả tư sáng tạo trẻ Nhưng muốn trẻ chơi hoạt động góc đạt kết cao ta phải chuẩn bị tốt loại đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng, có lơi ý khả sáng tạo trẻ Ví dụ: Chủ đề trường mầm non tơi chuẩn bị số mơ hình cho trẻ chơi nhà, hàng rào, cỏ cây, hoa lá, đu quay cầu trượt nhằm giúp trẻ tái tạo lại vật xung quanh mà trẻ hứng thú tham gia trị chơi, chơi cách tích cực khơng biết chán (Trẻ hứng thú hoạt động góc với sản phẩm tự tạo) * Chơi ngoài trời: skkn 14 Hoạt động dạo chơi trời hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú nhất, hoạt động giáo dục quan trọng thiếu với trẻ, chơi ngồi trời trẻ tự chạy, nhảy, nơ đùa, khám phá mơi trường bên ngồi từ mang lại cho trẻ cảm giác vui vẻ, thoải mái nhất, trẻ thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trải nghiệm, nhu cầu tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh trẻ Đây thời điểm để lồng ghép hoạt động hướng dẫn trẻ làm sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ đạt hiệu (Trẻ chơi trị chơi ngồi trời với đồ chơi tự tạo ) Khi chơi ngồi trời khơng trẻ quan sát vật xung quanh hít thở bầu khơng khí lành Trẻ cịn chơi trò chơi với việc sử dụng sản phẩm tự tạo cô trẻ cùng làm Với khuôn viên nhà trường rộng rãi, thống mát tơi tận dụng khơng gian để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động, trị chơi dân gian mang tính chất tập thể nhằm rèn luyện phát triển thể lực, giác quan trẻ Hoạt động ngồi trời khơng tổ chức gị bó mà cần phải tạo khơng khí buổi dạo chơi thật thoải mái gần gũi với thiên nhiên Vì mà trị chơi tơi lựa chọn trẻ đón nhận dễ dàng hứng thú, trẻ chơi vui vẻ, thoải mái Ví dụ: Ở chủ đề “động vật” hoạt động ngoài trời cho trẻ sử dụng lá mít, dây cói để làm trâu ,con cá để chơi hay chủ đề thực vật cô trẻ lựa chọn loại để làm hoa vật khác Kết quả trẻ tham gia rất tích cực và hứng thú ( Trẻ bạn làm vật,bông hoa từ loại cây) skkn 15 2.3.4.Biện pháp 4: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo cách có hiệu Công tác tuyên truyền phối hợp giáo viên phụ huynh đóng vai trị quan trọng trẻ trường mầm non Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ vai trò bậc học, phụ huynh cho việc cho trẻ đến trường mầm non sớm khơng cần thiết, bên cạnh số phụ huynh kinh tế khó khăn nên chưa thể đưa cháu đến trường độ tuổi Để phụ huynh thấy tầm quan trọng hỗ trợ giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi giáo viên phải thật tích cực tăng cường cơng tác tun truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới phụ huynh cộng đồng Đẩy mạnh công tác phối kết hợp với phụ huynh nhằm thúc đẩy mặt hoạt động lớp, nhà trường góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.Ngay từ đầu năm học phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh lớp huy động phụ huynh sưu tầm sách báo, truyện,các tạp chí….Những nguyên liệu phế thải : vỏ chai sữa tắm, vỏ chai dầu gội đầu, vỏ hộp sữa chua, vỏ chai nước với nguyên vật liệu thiên nhiên loại , rơm, dạ…Trong năm huy động thành nhiều đợt phụ huynh cung cấp nguyên liệu cho cô giáo để cô trẻ làm đồ dùng , đồ chơi tự tạo đơn giản phục vụ cho chủ đề năm học, sản phẩm mang tính sáng tạo, mà khơng tốn Đây giải pháp xử lý đồ phế thải hiệu thiết thực góp phần bảo vệ mơi trường Ở góc lớp tơi xây dựng góc tuyên truyền có gắn biểu bảng ghi rõ nội dung hoạt động ngày trẻ, qua hàng ngày thường xuyên trao đổi với phụ huynh nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ đón, trả trẻ. ( Hình ảnh phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải) skkn 16 Những sản phẩm cô trẻ làm cho trẻ mang về nhà để phụ huynh nhận xét góc góc tạo hình tơi cho trẻ trưng bày sản phẩm để tất phụ huynh lớp trẻ có nhìn thấy dễ dàng qua đón trẻ trả trẻ giáo viên trao đổi trực tiếp với phụ huynh về sản phẩm của trẻ Từ nguyên vật liệu phế thải mà phụ huynh cung cấp cho cô giáo cô với trẻ tạo nên nhiều sản phẩm đẹp mắt để làm đẹp trường, lớp học Ngoài chúng tơi cịn phối hợp với phụ huynh sưu tầm tận dụng nguyên vật liệu phế thải, vệ sinh lốp xe máy, lốp xe ô tô, tre, khúc gỗ sơn màu làm xích đu với nhiều màu sắc, lốp xe xếp thành đoàn tàu, sâu, hươu, cánh hoa… để trẻ vui chơi, rèn luyện kỹ đi, cầu thăng bằng, chạy nhảy, leo trèo, bị… dạo chơi ngồi trời cho trẻ (Hình ảnh sử dụng nguyên vật liệu phế thải để trang trí mơi trường lớp học) Có thể nói kết tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ việc sưu tầm, tìm kiếm ngun vật liệu lớp tơi đa dạng dồi giúp giáo viên vừa có nhiều thời gian hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tiết kiệm chi phí cho việc mua sắm bổ sung đồ dùng, đồ chơi thực chủ đề giáo dục năm học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết sau áp dụng biện pháp sau: Đạt TT Tiêu chí Số trẻ Trẻ tích cực tham gia có kĩ việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cô Trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm với đồ dùng, đồ chơi tự tạo nguyên vật 30 skkn Chưa đạt Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ Tỷ lệ 28 93,3% 6,7% 28 93,3% 6,7% 17 liệu phế thải thông qua hoạt động học, hoạt động chơi hàng ngày Trẻ biết giữ gìn loại đồ dùng đồ chơi 30 100% 0 So sánh kết khảo sát trước áp dụng biện pháp sau áp dụng biện pháp : Khi chưa áp dụng biện pháp TT Nội dung giáo dục Tổng số trẻ Tr ẻ Đạ t Tỉ lệ % Tr ẻ CĐ Tỉ lệ % Trẻ tích cực tham gia có kĩ việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cô 19 63,3 % 11 36,7 % Trẻ hứng thú tham gia trải nghiệm với đồ dùng, đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động 19 63,3 % 11 36,7 % 23 76,6 % 23,4 % Trẻ biết giữ gìn loại đồ dùng đồ chơi 30 Sau áp dụng biện pháp Tổ ng số trẻ 30 Trẻ Đạt Tỉ lệ Trẻ CĐ Tỉ lệ 28 93,3 % 6,7% 28 93,3 % 6,7% 30 100 % 0 % % Qua bảng kết so sánh khảo sát cho thấy: Khi chưa áp dụng biện pháp tỉ lệ trẻ đạt từ 63,3%– 76,6 %, trẻ chưa đạt chiếm tỉ lệ cao từ 23,4%- 36,7% Nhưng sau áp dụng biện pháp " hướng dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo các nguyên vật liệu phế thải " Tỷ lệ trẻ đạt tăng lên từ 93,3%- 100% tỉ lệ trẻ chưa đạt giảm xuống 0% - 6,7% trẻ có nhiều tiến rõ rệt * Đối với trẻ: Sau sử dụng loại đồ dùng đồ chơi tự tạo học, trẻ cảm thấy thích thú, hứng thú tham gia hoạt động, tích cực phát biểu phát biểu ý kiến.Từ trẻ tiếp thu kiến thức mà cô cung cấp nhanh ghi nhớ sâu skkn 18 Trong học hay chơi sử dụng đồ chơi đa dạng, sáng tạo nhiều chủng loại giúp trẻ tiếp thu kiến thức tốt hơn, trẻ hứng thú tham gia hoạt động Do học, chơi trở nên sôi nổi, hào hứng kết tiếp thu trẻ cao, trẻ tiếp thu kiến thức cách tự nhiên khơng gị bó, cứng nhắc * Đối với thân: Qua thực tế trực tiếp giảng dạy lớp mình, thân học hỏi trang bị cho kiến thức bổ ích việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải Trong năm học trẻ lớp phụ trách tham gia hoạt động học vui chơi với nhiều đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải Từ giúp trẻ phát triển tốt khả ghi nhớ, tư nhanh nhẹn hoạt bát việc trò chuyện giao tiếp với bạn bè người xung quanh * Đối với phụ huynh: Bản thân nhận thức rõ tầm quan việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ Đồng thời phối hợp tốt với giáo viên việc phối kết hợp với cô giáo thực hoạt động làm đồ dung, đồ chơi tự tạo cho em trường gia đình Các bậc phụ huynh đồng hành quan tâm hỗ trợ mua sắm, tìm kiếm nguyên vật liệu, biết cách giáo dục trẻ giữ gìn, bảo quản đồ dùng đồ chơi KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo rút kết luận sau: Công tác làm đồ dùng đồ chơi nhiệm vụ quan trọng vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có ý nghĩa thực tiễn, đồ dùng đồ chơi cầu nối giáo viên trẻ Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi bổ ích phù hợp nhu cầu, hứng thú, khả trẻ Khi trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi trẻ rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, giúp trẻ nhận thức tốt đẹp, phát triển thẩm mỹ cho trẻ Bản thân phát huy lực sở trường tạo nhiều đồ chơi sáng tạo mang tính giáo dục cao cho trẻ; tìm hiểu sưu tầm đồ dùng đồ chơi sinh động, tươi tạo hứng thú với trẻ nhỏ Trong trình tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải ln có đồng hành trẻ để tạo đồ chơi có tính mở để sử dụng phù hợp với suy nghĩ khả trẻ Những đồ chơi dễ làm, ngun liệu có sẵn tốn kém, giáo làm Làm thay đổi nhận thức phụ huynh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động em mình, thấy hiệu skkn 19 ích lợi, từ phối hợp tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải, hỗ trợ làm đồ dùng cho trẻ với giáo 3.2 Kiến nghị Kính mong Phòng Giáo dục & Đào tạo Cẩm Thủy, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn công tác làm đồ dùng đồ chơi nhiều để chị em học hỏi, vận dụng thực hành Ban giám hiệu cần xem xét tạo điều kiện cho tham quan học hỏi trường bạn để giáo viên nâng cao kiến thức , hiểu biết việc học tập nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Trên số kinh nghiệm thân thực đạt hiệu lớp 5-6 tuổi A4 trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy Rất mong đóng góp bổ sung hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm thân tơi hồn thiện Tơi xin chân trọng cảm ơn ! Cẩm Thủy, ngày 21 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Người Viết Lê Thị sử Nguyễn Thị Hoan skkn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm thông tư 51/2020/TT – BGDĐT sửa đổi chương trình giáo dục mầm non ngày 30/12/2020 kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT sửa đổi thông tư 28/2016/TTBGDĐT BGDĐT ban hành Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn(5-6 tuổi).Tác giả: TS Lê Thu Hương – TS Trần Thị Ngọc Trâm – PGS TS Lê Thị Ánh Tuyết, NXB-GDVN Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/2005 ngày 14/6/2005 ở điều 23 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Module 30: Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo của Phùng Thị Tường Module 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non của Nguyễn Thị Sinh Thảo Của NXB-GDVN Tài liệu hướng dẫn trẻ làm ĐDĐC từ nguyên vật liệu thiên nhiên của thạc sỹ Nguyễn Thị Bách Chiến chuyên viên vụ GDMN Tạp chí giáo dục mầm non 7.Tham khảo qua mạng Internet skkn 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy Tên đề tài SKKN TT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp hướng dẫn Phòng GD & ĐT trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ Cẩm Thủy dùng đồ chơi tự tạo các nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm Thủy” skkn Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Loại A Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2021-2022 22 skkn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Lê Thị Sử skkn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn skkn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch skkn skkn ... tìm Một số biện pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cac nguyên vật liệu phế thải trường mầm non Cẩm Vân, huyện Cẩm thủy Trên sở nghiên cứu thực trạng làm trải nghiệm đồ. .. dẫn trẻ Mẫu giáo - tuổi A4 làm đồ dùng đồ chơi tự tạo các nguyên vật liệu phế thải chưa áp dụng biện pháp TT Tiêu chí Số trẻ Trẻ tích cực tham gia có kĩ việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cô Trẻ. .. 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hướng dẫn trẻ làm đồ dùn , đồ chơi phục vụ cho chủ đề, chủ điểm năm học Để thực tốt biện pháp hướng dẫn trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nguyên