A 1 Mở đầu 1 1 Lý do chọn đề tài Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 của ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó giáo dục trung học phổ th[.]
1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI với nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục trung học phổ thơng phải tập trung phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất lực cơng dân, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức Dạy học lịch sử trường trung học phổ thông không trang bị cho học sinh kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, mà phát triển lực phẩm chất cho em Trên sở đó, em phát triển cách toàn diện Song muốn thực chức năng, nhiệm vụ cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tư học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành lịng say mê, ý chí vươn lên học tập Nhưng thực tế nay, phần lớn giáo viên dạy lịch sử trường trung học phổ thông ý truyền thụ kiến thức lịch sử, quan tâm đến nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử học sinh nên không tạo hứng thú học tập lịch sử cho em Đó nguyên nhân dẫn đến học sinh không quan tâm học lịch sử, tâm lý nhàm chán, đối phó học lịch sử Hậu phần lớn học sinh không nắm kiến thức lịch sử bản, mơ hồ kiện, nhầm lẫn kiến thức, điều thể rõ kết kì thi trung học phổ thơng quốc gia năm gần đây, phổ điểm mơn Lịch sử ln thuộc nhóm môn thấp điểm với môn tiếng Anh Vậy, vấn đề đặt khôi phục tranh lịch sử sinh động trước mắt em? làm để học sinh có hứng thú, ấn tượng sâu sắc học lịch sử? Đây câu hỏi lớn cho nghành giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy lịch sử Bản thân tơi trăn trở việc tìm phương pháp dạy học tích cực Thơng qua thực tiễn dạy học, nhận thấy dạy học theo hướng đổi trường trung học phổ thơng có vai trị ý nghĩa to lớn, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử, đồng thời góp phần phát triển lực phẩm chất học sinh Giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Trong năm qua, thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức nhiều lớp tập huấn cho giáo viên nhằm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp, thấy việc dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất chưa đạt hiệu cao Qua trình giảng dạy, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động khởi động có ảnh hưởng lớn đến tồn tiến trình tiết dạy, khởi động có vai trị quan trọng trọng việc thu hút tập trung, ý người học, tạo tâm nhập tốt nhất, gây nên hứng thú nhu cầu nhận thức người học, giúp trình khám phá, tiếp thu học thuận lợi dễ dàng hơn, skkn hoạt động khởi động ảnh hưởng lớn đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính năm học vừa qua nghiên cứu đưa “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh khối 10 trường THPT Hậu Lộc 4” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử chương trình lớp 10, để khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh môn học, truyền cho học sinh say mê hình thành em nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức cách tự giác, chủ động Có thể nói, việc tạo trì hứng thú học tập cho học sinh học, môn học thành cơng người giáo viên, đồng thời hứng thú học tập giữ vai trị lớn, chí định đến chất lượng, kết học tập cuối học sinh mơn học Rất khó để nói học sinh hồn tồn khơng u thích, hào hứng với mơn học mà lại học tốt, đạt kết cao mơn học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động khởi động tiết học nói chung tiết học mơn Lịch sử nói riêng trường THPT Hậu Lộc làm sở cho giải pháp đổi việc thực hoạt động khởi động tiết học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức học sinh Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động khởi động tiết dạy Lịch sử trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh khối 10 trường THPT Hậu Lộc 4” làm đề tài nghiên cứu với mục đích phát triển lực tư tổng hợp cho học sinh giúp học sinh có u thích mơn học nhằm góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tập trung nghiên cứu đưa vào phần “ khởi động” tình có vấn đề, hình ảnh, câu chuyện đạo đức mang ý nghĩa giáo dục cao, để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng để thực đề tài học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Hậu Lộc Tôi chọn ngẫu nhiên lớp cuối khối 10A8, 10A10, 10A11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp trực quan, hình ảnh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm skkn 2.1.1 Giải thích số khái niệm: - Phương pháp dạy học: Là hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thong qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể - Phương pháp dạy học tích cực: Là phương pháp dạy học hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tập trung vào phát huy tính tích cực, chủ động người học, nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh q trình dạy học - Tính tích cực học sinh: Có nhiều cách hiểu khác tính tích cực học sinh, tích cực hoạt động vui chơi, trải nghiệm sáng tạo, tích cực học tập…Trong phạm vi đề tài xin đề cập đến khái niệm tích cực học tập học sinh nhận thức học tập Theo GS TSKH Thái Duy Tiên (Viện Khoa học giáo dục) “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức độ cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao” - Khởi động: Theo từ điển Tiếng Việt, “khởi động” hiểu “thực động tác nhẹ nhàng trước bắt đầu” Như vậy, hoạt động khởi động hiểu là: hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu công việc cụ thể - Hoạt động khởi động có mục đích: Là làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần lĩnh hội học mới; giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm than, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học mới, rèn luyện cho học sinh lực cảm nhận, hình thành biểu tượng ban đầu khái niệm, hiểu biết, khả biểu đạt, đề xuất chiến lược, lực tư duy, xác định nhiệm vụ học học mới, đồng thời giúp giáo viên t́m hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học - Khởi động tiết học: Mỗi tiết học coi hoạt động tổng thể diễn thời gian 45 phút bậc THPT Trong bao gồm hoạt động thầy hoạt động trò cách nhịp nhàng để hình thành kiến thức, kỹ lực cần thiết Trước thực trạng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục, người giáo viên trình thực nhiệm vụ giảng dạy cần có đổi phương pháp tổ chức hoạt động để kích thích sáng tạo, khơi dậy nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức em học sinh Sự đổi skkn thể đổi phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học mà thể qua hoạt động khởi động để em có điểm xuất phát tốt trước tìm hiểu kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Cùng với xu phát triển xã hội, việc lựa chọn xu hướng nghề nghiệp học sinh tác động không nhỏ đến lựa chọn môn học, khối thi từ đầu cấp THPT Nhiều học sinh ngày không muốn học môn khoa học xã hội nói chung, có mơn Lịch sử nói riêng ngành nghề đào tạo tuyển dụng lao động, việc làm so với học môn khoa học tự nhiên hay ngoại ngữ Bên cạnh phải thấy học sinh khơng hào hứng học lịch sử người dạy chưa thực tạo lôi cuốn, hấp dẫn em môn học, lên lớp Qua quan sát, qua tìm hiểu phương tiện truyền thơng, qua thăm dị đồng nghiệp nhiều trường khác nhau, nhận thấy điều: Dường gần chắn điều học sinh khơng đam mê mơn Lịch sử, chí quay lưng lại với môn học, em ngại đọc, ngại nhớ, học thi cử nhiều đam mê Điểm thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia môn Lịch sử với môn tiếng Anh ln mơn có phổ điểm bình quân thấp nhất.Thực tế cho thấy học lịch sử, bên cạnh nhiều giáo viên tâm huyết, đầu tư cho tiết dạy công phu từ đầu đến cuối, đặc biệt sinh động, hấp dẫn cịn khơng giáo viên xem nhẹ số bước tiến trình học lớp, khâu khởi động Ngay thân tôi, khoảng năm trở trước chủ yếu tập trung đầu tư sâu vào nội dung học mà chưa thực ý, xem trọng bước khởi động dạy Thơng thường tơi ln dùng phương pháp thuyết trình, giới thiệu vài dòng ngắn gọn để vào bài, nhiều lí khác chẳng hạn giới hạn thời gian, xem nhẹ bước khởi động, có giáo viên bắt đầu học thông báo trực tiếp ngắn gọn đến học sinh: “Hôm học A, B…” chẳng hạn Nhiều đầu tư tỉ mỉ cho hoạt động có thao giảng, hội thi… ngày chưa quan tâm mức Hoặc có tình trạng bước khởi động tiến hành không liên tục, không hệ thống, tùy hứng giáo viên, thích làm khơng thích thôi, dẫn đến hứng thú học tập học sinh bị gián đoạn, khơng trì thường xun để tạo thành niềm u thích mơn học Từ hạn chế nêu dẫn đến điều dễ thấy học lịch sử cách năm trở trước, hứng thú học tập học sinh chưa cao, chưa đồng chưa trì dài lâu Các em khơng có tâm lý nhập từ đầu, chí nhiều em bước vào học với trạng thái uể oải, thờ ơ, hờ hững Hệ học không hứng thú với em, việc tiếp thu kiến thức trở nên mệt mỏi hơn, khơng khí lớp học phần sôi Về dài lâu, học sinh dần chủ động, tích cực, nhiều em đến học biết nghe giảng, chép lại lời thầy cơ, nắm bắt máy móc nội dung học… Tôi tiến hành phát phiếu thăm dò tới 415 học sinh lớp 10 năm học 2020-2011 với nội dung tìm hiểu ba vấn đề: skkn Giáo viên có thường xuyên dẫn dắt mở đầu học văn trò chơi, đặt câu hỏi tạo tình huống, nhập vai, phương tiện nghe nhìn khơng?( Rất thường xun, khơng thường xun, ít, khơng có.) Kết quả: 22,4% trả lời: Rất thường xuyên; 51,8% trả lời: Không thường xuyên; 19% trả lời : Rất ít; 6,8 % trả lời: Khơng có Các em thường bắt đầu học lịch sử với tâm trạng nào? ( Rất háo hức, tị mị; Khơng hứng thú; Tùy cách giáo viên dạy nào; Lo lắng, Chán nản, ngại học.) Kết quả:16,5% cảm thấy háo hức; 10% cảm thấy không hứng thú; 41,3% tùy thuộc vào học cách Gv dạy nào; 23,3% thấy lo lắng, chán nản ngại học Nếu học lịch sử, giáo viên cho em tham gia hoạt động khởi động chơi trị chơi, nhập vai, giải tình huống.v.v em có nghĩ học hấp dẫn em khơng? ( Có, khơng, khơng chắn) Kết quả: 85,4% cho Có; 2,9% cho Khơng; 11,7% cho Không chắn Với kết thu từ thăm dị học sinh, qua thống kê, phân tích, tơi nhận thấy rõ thực trạng vai trò tác động hoạt động khởi động học lịch sử, sở đó, tơi nghiên cứu tìm kiếm, thử nghiệm biện pháp nhằm cải tiến chất lượng giáo dục môn học Nguyên nhân thực trạng * Nguyên nhân phía giáo viên giảng dạy: - Nguyên nhân chủ quan: + Nội dung số học dài, giáo viên gặp khó khăn việc phân phối chương trình, phân phối thời gian cho phù hợp để dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động + Chương trình kiểm tra, thi phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ, giáo viên dạy áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh, để học sinh có đủ kiến thức đáp ứng cho việc kiểm tra kiến thức thường xuyên định kỳ Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học nói đến vài năm trở lại đây, nhiên nay, để có tiết học thực đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để giáo viên tham khảo học hỏi hạn chế Giáo viên chủ yếu dựa vốn hiểu biết, kiến thức, kỹ thân kết hợp với nghiên cứu lý thuyết, dự đồng nghiệp nên việc đổi giáo viên hoạt động dạy học, đặc biệt hoạt động khởi động hạn chế - Nguyên nhân khách quan: + Lượng giáo viên môn Lịch sử trường cịn đa số trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc đầu tư đổi phương pháp hạn chế + Tâm lý giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy” giáo án không đủ thời gian cho việc khai thác kiến thức skkn + Một số giáo viên mơn cịn chưa tích cực, chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kỹ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học + Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên số tình chưa tốt nên ngại việc thiết kế giáo án theo phương pháp đổi * Về phía học sinh: - Nhiều học sinh có tâm lý coi thường môn Lịch sử, xem phụ, đặc biệt em học ban KHTN đa số chưa có đầu tư, quan tâm chuẩn bị chu đáo dẫn đến tiết học thụ động - Một phần kiến thức khơ khan, khó hiểu giáo viên giảng thiếu hấp dẫn nên học sinh có đầu tư cho tiết học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học môn Lịch sử Để hoạt động khởi động diễn cách nhẹ nhàng theo nghĩa “khởi động”, thu hút quan tâm, ý học sinh , tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động hình thành kiến thức thiết kế phần khởi động, giáo viên cần ý số vấn đề sau: 3.1 Xác định mục tiêu khởi động: Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề khởi động Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng, giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm tra lại kiến thức học sinh xem học sinh có kiến thức liên quan đến học, tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức 2.3.2 Các kỹ thuật xây dựng hoạt động khởi động Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh từ hoạt động khởi động, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Dó xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý không lấy nội dung không thiết thực với học, tránh lấy nội dung mang tính chất minh họa mà cần cụ thể: Sử dụng nội dung học để khởi động cho nội dung khởi động bao quát nội dung học, qua giúp giáo viên biết học sinh có kiến thức chưa biết để khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết Hoạt động khởi động bước thực động tác nhẹ nhàng trước thực công việc nên việc khởi động cần nhẹ nhàng sinh động để tạo hấp dẫn cho học sinh Việc đặt câu hỏi hay tình khởi động cần ý tạo hứng thú cho học sinh để học sinh thực nhiệm vụ, tham gia trả lời câu hỏi tham gia vào tình khởi động Câu hỏi/ skkn tình đưa phần cần có nhiều mức độ thiết phải có câu dễ để học sinh trả lời Khi em trả lời phần cảm thấy vui vẻ, thích thú để tạo tâm lý tốt vào học Ở hoạt động khởi động xuất phát từ nội dung học, tình đưa học sinh giải em khơng hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, khơng kích thích trí tị mị nhu cầu học tập cách chủ động tích cực em Do bên cạnh câu hỏi dễ cần có lượng định câu hỏi khó liên quan đến nội dung học, địi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức trả lời Do đó, hoạt động khởi động giáo viên tìm tình khó lại hấp dẫn, kích thích trí tị mị em dù học sinh giỏi, học sinh trung bình hay học sinh yếu có nhu cầu tìm hiểu để trả lời Từ dẫn em vào học cách tự nhiên, khơng gị bó mà em tự giác, tích cực học tập để giải khúc mắc đưa từ tình ban đầu Khi áp dụng hoạt động tổ chức hoạt động khởi động cho tất tiết học lớp giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp, tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối Phương án xay dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp, tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.3 Ví dụ minh họa cho biện pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học môn lịch sử Ví dụ 1: Lồng ghép câu chuyện lịch sử để vào giảng Đây cách tuyệt vời để thay đổi “khẩu vị” giảng Vì học sinh thường thích nghe kể chuyện? Đơn giản điều làm giải tỏa căng thẳng trình học tập Học sinh phép tưởng tượng theo thầy kể thay nhìn chằm chằm vào sách, vào hay bảng đen, thứ khiến chúng nhàm chán Nhưng phải kể phải kể nào? Điều phụ thuộc vào cách linh hoạt thầy cô lồng ghép chuyện kể vào giảng Chẳng hạn môn Lịch Sử, môn học khiến không học sinh ngáp ngắn ngáp dài mơn phụ, khơng quan trọng lại có q nhiều mốc thời gian kiện khơ khan, khó nhớ Vì chuyện khơng hứng thú học tập môn lẽ đương nhiên Vậy phải để thu hút học sinh có hứng thú chuyên tâm học môn lịch sử? Lồng ghép câu chuyện minh họa cách mà nên lưu tâm Có nhiều giai thoại, nhiều câu chuyện lịch sử điều quan trọng giáo viên phải xác định câu chuyện có liên quan đến kiện mà học cần đáp ứng Trong 1: Tích hợp chủ đề: Xã hội nguyên thủy A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Tạo tâm hứng khởi, tò mò cho học sinh để bắt đầu học thuận lợi - Rèn luyện khả tư duy, suy luận lôgic - Giúp học sinh có định hướng tiếp cận nội dung học skkn B CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Thời gian: phút - Hình thức: Trình chiếu hình ảnh, kể chuyện Với việc học sinh quan sát số hình ảnh: Thuyết địa đàng; Lạc Long Quân – Âu Cơ; Thuyết tiến hố, em biết quan điểm khác nguồn gốc loài người, chưa biết đâu quan điểm xác nguồn gốc lồi người Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Thuyết Địa đàng Lạc Long Quân - Âu Cơ Thuyết tiến hóa Có quan điểm nguồn gốc loài người? Quan điểm xác? Nêu hiểu biết em nguồn gốc loài người Học sinh hoạt động nhân, giáo viên quan sát hỗ trợ thông qua câu chuyện kể: Có nhiều quan điểm khác nguồn gốc lồi người: Tơn giáo, truyền thuyết, khoa học, quốc gia lại có cách lý giải riêng nguồn gốc lồi người Ví dụ: Về tơn giáo kinh thánh đạo Ki tô nhắc đến người chúa trời sinh qua câu chuyện A đam E va, với quốc gia dân tộc lại có quan điểm Trung Quốc hay Ấn Độ câu chuyện cha Lạc Long Quân- mẹ Âu Cơ người Việt, có quan điểm khoa học giải thích nguồn gốc lồi người xác, dựa chứng có thật Trên skkn sở tìm hiểu xã hội loài người: Xã hội nguyên thuỷ Vậy: Nguồn gốc xuất loài người? Q trình tiến hố lồi người diễn nào? Những tiến đời sống người thời đá mới? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hơm Ví dụ 2: Khởi động hình thức trị chơi Với thời gian hạn chế ( từ 3-5 phút) giáo viên thiết kế số trị chơi phù hợp với mục tiêu học, mục tiêu hoạt động khởi động, tạo khơng khí tâm để vào Các trị chơi Ơ chữ bí mật, hiểu ý đồng đội… Các trò chơi giúp học sinh vận động trí não, hợp tác tập thể, vừa vui vẻ, vừa trí tuệ để bắt đầu việc tiếp thu học Trị chơi kích thích trí tị mị, khả suy đốn học sinh Để tăng thêm hấp dẫn cho trò chơi tơi thường khuyến khích điểm, đơi phần thưởng nho nhỏ bút, sách…điều khiến học sinh thích thú, hào hứng hoạt động * Tổ chức trò chơi “Hiểu ý đồng đội” Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Giúp học sinh kết nối kiến thức phần học trước làm sở tiếp nhận kiến thức B CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Thời gian: phút - Chuẩn bị: 10 từ khóa kiến thức - Cách tiến hành: + Giáo viên mời học sinh tham gia trò chơi (HS hỏi nhìn lên máy chiếu; học sinh trả lời quay mặt xuống lớp) + HS hỏi quan sát từ khóa, vận dụng kiến thức để gợi ý sát với đáp án (lưu ý: không sử dụng từ có từ khóa) + Số lượng câu hỏi trả lời xác số điểm tương ứng hai em nhận * Bài 9: Vương quốc Campuchia vương quốc Lào skkn A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Giúp học sinh kết nối kiến thức phần học trước làm sở tiếp nhận kiến thức B CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Thời gian: phút - Chuẩn bị: ô chữ, câu hỏi đáp án - Cách tiến hành: Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Cách chơi sau: Cả lớp chia thành đội chơi Các đội chơi chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai sau 30 giây khơng có câu trả lời đội khác quyền đốn Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm Trị chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc Đội có điểm cao đội thắng Nội dung câu hỏi cho chữ Câu 1: Văn hoá ĐNÁ chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá nước ? Câu 2: Ngành kinh tế bổ trợ khu vực ĐNÁ gì? Câu 3: Nguyên nhân dẫn tới sụp đổ vương quốc cổ ĐNÁ ? Câu 4: Ngành kinh tế khu vực ĐNÁ ? Câu 5: Vương quốc hình thành hạ lưu sông Mê Công kỷ đầu sau công nguyên? Câu 6: Trong khoảng 10 kỷ đầu sau công nguyên, quốc gia hình thành miền Bắc Việt Nam? Câu 7: Trong khoảng 10 kỷ đầu sau công nguyên, vương quốc hình thành trung Việt Nam ? Câu 8: Thế kỷ XIII công người Mông Cổ, phận cư dân di cư ạt xuống lưu vực sông Mê Nam, lập nước Xu khơ thay ? 10 skkn Sau đó, giáo viên giới thiệu hai nước bắt vào nội dung học Quốc kì nước Cam pu chia Quốc kì nước Lào Ví dụ 3: Khởi động với đoạn thơ * Bài 15: Thời bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức học đồng thời biết nhìn nhận vấn đề văn học mối quan hệ với lĩnh vực khác lịch sử, văn hóa, xã hội… - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Rèn luyện kỹ trình bày, thái độ tự tin B CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Thời gian: phút - Chuẩn bị: máy chiếu 11 skkn - Hình thức: phát vấn, gợi dẫn GV đọc trích đoạn “Tâm sự” Tố Hữu “Tôi kể chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu…” Sau GV phân tích ý đoạn thơ hoàn cảnh nước Âu Lạc lúc kết nối vào * Bài 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X- XV” Vì giảng vận dụng kiến thức liên môn để nên để tạo hứng thú, say mê học tập học sinh , bắt đầu tiết học thơ đồng thời đưa em vào học “Tiên phát chế nhân” gì? Một câu hỏi nhỏ khó chi trị hiền Học hành có lúc tiên “Vườn khơng nhà trống” liền thành công Cuộc đời đôi lúc cho khơng “ Thể đức hiếu sinh” ngóng trơng ngày Học hành ta phải đam mê Học xong ta vui tươi” Và từ thơ trên, khơi dậy nhận thức em việc đặt câu hỏi: Trong thơ Cô nhắc tới chiến thuật tư tưởng nào? Học sinh trả lời được: Chiến thuật “ tiên phát chế nhân”, “ Vườn không nhà trống” tư tưởng “ thể đức hiếu sinh” Từ việc học sinh trả lời ý dẫn dắt để đưa em tiếp cận vào học việc vận dụng kiến thức liên mơn, có sử dụng sơ đồ tư Ví dụ 4: Khởi động hình ảnh, thước phim * Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại (tiết 2) A MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Gíup học sinh: kết nối kiến thức tiết học trước, làm sở tiếp nhận kiến thức - Tạo trì hứng thú học tập - Rèn luyện thái độ tự tin, kỹ trình bày trước tập thể B CÁCH THỨC THỰC HIỆN - Thời gian: phút - Chuẩn bị: Câu hỏi tình huống, đoạn tư liệu - Hình thức: Tạo tình có vấn đề, học sinh thảo luận nhóm, trình bày 12 skkn 2.3 Hiệu biện pháp yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương 2.3.1 Về phía học sinh Từ việc áp dụng cách làm nêu trên, thân nhận thấy điều hứng thú học tập học Lịch sử học sinh tăng lên rõ rệt Thái độ học tập em trở nên nghiêm túc, say mê Nhiều em khơng cịn cảm thấy mệt mỏi, chán ngán hay ngại học sử Có em tỏ háo hức, vui vẻ bắt đầu học Cũng thông qua hoạt động thực tiễn, em trải nghiệm, nhập thực vào học, mức độ nắm kiến thức, hiểu tăng lên Trong số lớp, có nhiều học sinh tiến rõ rệt từ thái độ đến kết học tập môn học Tôi nhận thấy 13 skkn trò chơi, dụng cụ trực quan mà sử dụng khởi động thu hút em vốn lười học, ngại học lâu Kết đáng mừng chất lượng học mơn Lịch sử em nói riêng, lớp nâng cao Các số thống kê điểm thi học kỳ, điểm tổng kết chất lượng học sinh giỏi cấp trường thể rõ điều 2.3.2 Về phía giáo viên Thực báo cáo thân tự nâng cao cho kiến thức phương diện lý luận lẫn thực tiễn hứng thú học tập; vai trò, ý nghĩa cách thức tổ chức hoạt động khởi động học lịch sử nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Thông qua thiết kế cụ thể đưa vào thử nghiệm, giảng dạy vài năm gần đây, thân rút kinh nghiệm cho thân để cơng tác giảng dạy mơn học đạt hiệu tốt Tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp tổ chuyên môn, góp thêm cách làm để góp phần làm cho môn học trở nên sinh động, hấp dẫn với học sinh 2.4 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp 2.4.1.Kết khảo sát giáo viên Để khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đưa ra, tơi phối hợp với nhóm chun mơn tiến hành lấy phiếu điều tra hiệu thực tế học sinh thực biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động khởi động theo hướng phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh Bảng khảo sát giáo viên dự tiết dạy Nội dung khảo sát Kết Tỉ lệ % khảo sát GV đánh giá Thực khởi động - Có x 100 - Khơng Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung học x 100 - Từ nội dung liên quan đến nội dung - Từ nội dung liên quan đến tên - Từ nguồn khác Mục tiêu khởi động - Kiểm kê kiến thức học sinh x 100 - Tạo hứng thú cho học sinh x 100 - Tạo “tình có vấn đề” để vào x 100 Hinh thức tổ chức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động x 100 - Dẫn dắt - Khác Người thực khởi động - Học sinh x 40 14 skkn - Giáo viên - Cả học sinh giáo viên Mức độ thu hút học sinh khởi động - Mức độ cao - Mức độ TB - Mức độ thấp Hiệu hoạt động khởi động - Hiệu cao - Hiệu TB - Hiệu thấp x 60 x x 80 20 x x 80 20 2.4.2 Kết khảo sát học sinh: Tôi tiến hành khảo sát 130 học sinh lớp: 10A8, 10A10,10A11 trường THPT Hậu Lộc Kết khảo sát sau: Bảng kết khảo sát học sinh Nội dung khảo sát Số học sinh khảo sát Em có học chuẩn bị trước 130 đến lớp không? - Thường xuyên 89 - Thỉnh thoảng 28 - Khơng 13 Em có quan tâm đến khởi động tiết học 130 không - Mức độ cao 102 - Mức độ TB 20 - Mức độ thấp Khởi động có giúp em định hướng 130 kiến thức cần tìm hiểu khơng - Định hướng tốt 98 - Chưa rõ ràng 32 - Không định hướng Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 130 vấn đề đặt khởi động không - Có 116 - Khơng 14 Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có 130 muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng - Có 126 - Không Tỉ lệ % 68,5 21,5 10,0 78,5 15,4 8,8 6,1 75,4 24,6 89,2 10,8 96,9 3,1 15 skkn 2.4.3 Phân tích số liệu khảo sát: Ưu điểm: Hình thức khởi động tổ chức thành hoạt động, đa dạng hình thức tổ chức thu hút ý tham gia học sinh.Thông qua việc em tham gia trực tiếp vào hoạt động, học tập tích cực kích thích sáng tạo ằng tình “có vấn đề” giúp em ý vào học,học tập cách chủ động tích cực Hạn chế: Trong hoạt động khởi động xây dựng, dù có hoạt động học sinh tích cực tiết học Quá trình thực cần tiếp tục bổ sung, tìm tịi đưa hoạt động đa dạng giúp thu hút học sinh cách tối đa Kết luận kiến nghị Kết luận Với việc soạn giảng theo phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học, trình giảng dạy môn Lịch sử, nhận thấy hiệu định không kết điểm số mà tinh thần, thái độ học tập học sinh Việc vận dụng giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học môn Lịch sử trường THPT với trình khảo nghiệm thu thập kết quả, nhận thấy biện pháp đưa mang lại hiệu thiết thực vào việc đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử Từ kết ý nghĩa biện pháp, đưa số kinh nghiệm thân sau: Thứ nhất: Muốn học sinh hứng thú với nội dung tiết học giáo dục công dân giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học, đặc biệt có liên hệ thực tế phong phú, biết đưa hình ảnh, vấn đề có sức lơi cuốn, khám phá… phù hợp vào phần khởi động học Thứ hai: Giáo viên phải biết tìm tịi suy nghĩ, biết lựa chọn hình ảnh, vấn đề phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với đối tượng học sinh Thứ ba: Khi sử dụng hình ảnh, vấn đề giáo viên phải biết kết hợp với phương pháp phù hợp để đem lại hiệu cao ý nghĩa lớn Thứ tư: Khi sử dụng hình ảnh, vấn đề… vào phần khởi động học, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi phù hợp để học sinh tự tìm tịi, khám phá trí thức giáo viên phải nhận xét, kết luận, dẫn dắt vào nội dung học Thứ năm: Trong phạm vi phần khởi động học ( từ đến phút) giáo viên phải biết chắt lọc hình ảnh, vấn đề phù hợp để vừa đảm bảo mặt thời gian vừa có tính gợi mở khám phá, vừa phù hợp với nội dung học Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn dạy học môn Lịch Sử trường trung học phổ thông nay, xin đề xuất vài kiến nghị sau: Thứ nhất, việc xây dựng chương trình sách giáo khoa mơn Lịch Sử: Trong chương trình hành số tiết dành cho mơn Lịch Sử cịn Trong vai trị mơn quan trọng việc giáo dục tinh thần yêu nước, ý 16 skkn thức cơng dân, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường trung học phổ thông Việc tăng thêm số học cần thiết đặc biệt hoàn cảnh học sinh dường thờ với môn Lịch Sử Sách giáo khoa hành có nhiều đổi nội dung hình thức trình bày Tuy nhiên để hướng vào việc phát triển lực, phẩm chất cho người học cần cải tiến thêm cấu trúc nội dung sách giáo khoa theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, bổ sung thêm phần hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn đầu sách giáo khoa; tăng cường loại tập, phần hình ảnh sinh động kích thích tư duy, tính tị mị hay óc sáng tạo học sinh Thứ hai, công tác tập huấn thường xuyên cho giáo viên: Thực tế hàng năm giáo viên trường trung học phổ thông tham dự đợt tập huấn chuyên môn Sở giáo dục đào tạo tổ chức điều cần thiết cho giáo việc cập nhật kiến thức chuyên môn phát triển kĩ nghề nghiệp Tuy nhiên cần có chuyên đề chuyên sâu hướng dẫn giáo viên xây dựng quy trình, cách thức dạy học sinh , thiết kế công cụ hướng dẫn học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập Đối với cấp quản lý giáo dục: Cần quan tâm, đạo sát việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, kịp thời khen thưởng, động viên giáo viên có sáng tạo thu kết cao giảng dạy Cần có tiết dạy mẫu giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Đối với Sở Giáo dục đào tạo: Cần phối hợp trường THPT tổ chức thường xuyên đợt tập huấn để nâng cao chất lượng môn, tạo điều kiện cho giáo viên tỉnh trao đổi kinh nghiệm lẫn Đối với giáo viên môn Lịch sử: Thường xuyên học hỏi, tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực dự thăm lớp, trau dồi chuyên môn, sử dụng hợp lý có hiệu đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin hợp lý hiệu quả, phát huy lực tư học sinh, góp phần chung thực nhiệm vụ giáo dục ngành XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Hạnh 17 skkn ... gây hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh khối 10 trường THPT Hậu Lộc 4? ?? để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử chương trình lớp 10, để khơi gợi hứng thú học. .. dạy Lịch sử trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú. .. hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh khối 10 trường THPT Hậu Lộc 4? ?? làm đề tài nghiên cứu với mục đích phát triển lực tư tổng hợp cho học sinh giúp học sinh có u thích mơn học nhằm góp phần