1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp tổ chức hoạt động học bài ai đã đặt tên cho dòng sông (ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 234,79 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (NGỮ VĂN 12) NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (NGỮ VĂN 12) NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Văn Thiện Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh… 2.3.1 Một số biện pháp dạy học thể loại kí trường THPT…… 2.3.1.1 Bám sát đặc trưng thể loại …………………………………… 2.3.1.2 Bám sát đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả……………… 2.3.1.3 Rèn luyện phương pháp đọc văn cho học sinh 2.3.1.4 Kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện, thiết bị dạy học 2.3.1.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa…………………………… 2.3.2 Thiết kế học Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh……… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 17 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 20 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Khi bàn việc dạy Văn, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chúng ta phải xem lại cách dạy Văn nhà trường Phổ thơng ta, khơng nên dạy cũ, dạy cũ khơng việc dạy Văn khơng hay mà đào tạo khơng hay Vì vậy, dứt khốt phải có cách dạy khác” Quả vậy, dạy Văn giải mã cách nghệ thuật vơ hình sau hữu hình, im lặng sau âm thanh, thần thái chữ, đa nghĩa,cái lấp lửng, khơng xác định Có thể nói, dạy Văn khơng đơn dạy kiến thức mà cịn bồi dưỡng tâm hồn Sau học, giáo viên làm cho học sinh rung động yêu đời, yêu sống lớn lên thêm chút nhận thức Nhưng thực tế nay, môn Ngữ văn nhà trường nhiều học sinh không lấy làm hấp dẫn Khi em khơng cịn hứng thú với môn Ngữ văn dễ làm cho thầy cô bị niềm say xưa truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong trình dạy Văn, thể loại có đặc trưng riêng cách dạy, cách tiếp cận khác Đối với tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết thơ việc truyền đạt tương đối thuận lợi thể loại “chất văn” giúp cho thầy cô làm tốt cơng việc Đối với học sinh, em hứng thú dễ tiếp cận thông qua hệ thống nhân vật, cốt truyện, hình tượng thơ Nhưng riêng tác phẩm văn học viết theo thể loại kí ngược lại Việc dạy tác phẩm văn chương theo thể loại quen thuộc khó việc dạy thể kí lại khó hơn, đòi hỏi người giáo viên phải bám đặc trưng thể kí tính xác thực Nếu người giáo viên lòng với kiến thức có sẵn văn tác giả cung cấp khó giảng hay học diễn khô khan, học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Dần dần, cảm xúc nhận thức em quen nương theo cốt truyện, hệ thống nhân vật, tình tiết đến cần cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình, nghĩa khơng cịn quen thuộc để bấu víu chắn em gặp lung túng phương hướng Và hậu người dạy lấn người học “ngán” tác phẩm văn học viết theo thể kí Vì khơng thật hứng thú nên việc truyền đạt tiếp nhận lớp học tác phẩm thuộc thể loại kí khó lịng đạt kết mong muốn Từ vấn đề nêu trên, thông qua thực tế giảng dạy thân với khó khăn gặp phải trực tiếp đứng lớp hướng dẫn học sinh, với trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy học thể loại kí nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, phát triển phẩm chất lực; vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn skkn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, Phương pháp so sánh, đối chiếu, Phương pháp liên ngành Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đánh giá khách quan, khoa học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo Việc giao quyền chủ động cho sở giáo viên điều chỉnh nội dung, thời gian giáo dục nên nhà trường có điều kiện áp dụng hình thức tổ chức phương pháp giáo dục - dạy học tiên tiến, yêu cầu học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống, áp dụng phương pháp dạy học tích cực Để thực tốt nội dung này, trường trung học phổ thơng có biện pháp khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực bổ sung nguồn học liệu, tài liệu tham khảo, phương tiện thiết bị dạy học; có hình thức động viên, khen thưởng giáo viên tích cực áp dụng phương pháp dạy học tích cực đạt kết tốt; đạo tổ/nhóm chun mơn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt chun mơn theo tổ/nhóm thơng qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hồn thiện chủ đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học; tổ chức hội thảo sinh hoạt chuyên môn cấp trường, cụm trường để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học Thực dạy học theo chủ đề, giáo viên môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng skkn thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ được; tổ chức hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, tình hình học sinh ngại học Ngữ văn nói chung ngại học tác phẩm văn học viết theo thể loại kí nói riêng ngày trầm trọng Thực tế cho thấy, đến tiết học thuộc tác phẩm viết theo thể loại kí em thường tỏ ngại học, uể oải thường cảm thấy khó hiểu Sau học xong, thời gian kiểm tra lại kiến thức em mơ hồ Từ thực trạng đó, người không đặt vấn đề hiệu việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy tác phẩm văn học theo thể loại kí nói riêng Cho đến có cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy có liên quan bàn vấn đề như: Giáo trình Lí luận văn học Hà Minh Đức; Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận số viết tạp chí khác Tuy nhiên, chất lượng dạy học tác phẩm văn học viết theo thể loại kí chưa cải thiện nhiều Điều chứng tỏ tìm tịi nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu chưa có tính khả thi Vì vậy, hịa chung với việc đổi phương pháp dạy học diễn toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng dạy học, từ thực tế giảng dạy thân trao đổi, rút kinh nghiệm đồng nghiệp, mạnh dạn giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3.1 Một số biện pháp dạy học thể loại kí trường Trung học Phổ thơng 2.3.1.1 Bám sát đặc trưng thể loại Một phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn chương bám sát đặc trưng thể loại Khi đọc hiểu tác phẩm văn học viết theo thể loại kí khơng nằm ngoại lệ Vì dạy tác phẩm văn học viết theo thể loại kí giáo viên cần tìm hiểu kiến thức chung thể loại kí để nắm vững đặc trưng thể loại này, cần phải phân biệt đặc điểm thể loại với thể loại văn xi khác skkn như: Truyện ngắn, kịch, văn luận…để từ giúp học sinh nắm vững đặc trưng thể loại tiếp cận tác phẩm - Kí loại hình trung gian, nằm báo chí văn học dùng để ghi chép người, vật, phong cảnh Kí gồm nhiều thể, chủ yếu văn xi tự bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút…Mỗi thể loại lại có đặc điểm riêng - Kí có đặc trưng riêng nội dung quan điểm thể loại kí quy định Kí có quan điểm thể loại tôn trọng thật khách quan đời sống Nhà văn viết kí ln đảm bảo cho tính xác thực tượng đời sống phản ánh tác phẩm Sự việc người kí phải xác thực hồn tồn, có địa rõ ràng Đó kí dựng lại thật đời sống cá biệt cách sinh động, không xây dựng hình tượng mang tính khái qt Tính khái quát tác giả kí thể suy tưởng Như vậy: để viết kí khơng khó, để có kí hay khơng phải chuyện dễ Và để khai thác kí đặc sắc lại khó với người đọc, học sinh phổ thơng * Trong chương trình lớp 12 có hai kí thuộc thể loại tuỳ bút bút kí, để dạy có hiệu việc tìm hiểu khái niệm thể loại cần thiết Tuỳ bút tự do, phóng túng, tính chủ quan, chất trữ tình đậm, nhân vật “cái tơi” nhà văn Cho nên hấp dẫn tuỳ bút chủ yếu hấp dẫn “cái tơi” Vì vậy, đọc - hiểu văn thuộc thể loại phải cảm nhận hấp dẫn ‘cái tôi” tác giả phong phú, uyên bác, sâu sắc, độc đáo, tài hoa có duyên đến mức nào? Tuỳ theo “cái tơi” tác giả mà tuỳ bút có loại thiên triết lí, có loại thiên thơng tin khoa học (Văn hóa, lịch sử, địa lí, hay phong tục…) có loại thiên mơ tả phong cảnh, có loại tuý trữ tình Căn vào đặc điểm này, giáo viên cần định hướng cho học sinh xác định tuỳ bút tìm hiểu có chủ đề nào? Đọc - hiểu tuỳ bút mà khơng cảm nhận chất trữ tình đậm đà “cái tôi” tác giả chưa biết đọc tuỳ bút Do đó, vào đặc điểm riêng thể loại tuỳ bút, giáo viên định hướng cách khai thác thể kí, phải hiểu chất trữ tình, tính chủ quan, “cái tơi” tác giả gửi gắm kí Bút kí thể loại ghi lại người việc mà nhà văn tìm hiểu nghiên cứu với cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng Sức hấp dẫn thuyết phục bút kí tuỳ thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu khám phá, diễn đạt tác giả kiện đề cập đến nhằm khám phá khía cạnh “có vấn đề”; ý nghĩa mẻ, sâu sắc va chạm tính cách hồn cảnh, cá nhân mơi trường Nói cách khác, giá trị hàng đầu bút kí giá trị nhận thức Bút kí thiên khái quát tượng đời sống có vấn đề, thiên luận Xuất phát từ cách hiểu chung bút kí, người đọc bút kí phải xác định thật mà tác giả ghi chép gì? Tác giả có nhận xét độc đáo, đặc sắc sao? Có cảm xúc chân thành, sâu sắc nào? Nghĩa phải hiểu “cái tơi” tài hoa, trữ tình, độc đáo tác giả thể qua bút kí skkn Tóm lại, phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn chương dựa vào đặc trưng thể loại cách thức khơng thể thiếu Có thể coi phương pháp định hướng cần thiết thứ khai thác thể kí Giáo viên cần nắm vững kiến thức lí luận thể loại để xác định yêu cầu cần đạt tiếp cận văn thuộc thể kí Mặt khác, đặc trưng thể loại giúp giáo viên phân biệt khác thể loại Bởi loại hình nghệ thuật khác có mục đích cần đạt khác 2.3.1.2 Bám sát đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả Phương pháp thứ hai vô quan trọng cần thiết tìm hiểu thể kí, bám sát đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả Bởi vì, nhà văn có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng, có “cái tơi” chủ quan cảm xúc trữ tình riêng Ví dụ như: Với nhà văn Nguyễn Tn, vẻ đẹp tài hoa uyên bác khẳng định tác phẩm ông Trong tuỳ bút miền Tây Tổ quốc, Nguyễn Tuân đặc biệt ý khám phá, ngợi ca chất vàng mười tâm hồn người phong cảnh tuyệt vời Tây Bắc Vì vậy, hướng dẫn học sinh đọc - hiểu trích đoạn tiêu biểu cho tuỳ bút Nguyễn Tuân không cảm nhận vẻ đẹp tài hoa vốn hiểu biết uyên bác nhà văn Đặc biệt, phải cảm nhận được: Chất vàng mười Nhà văn phát ngợi ca nào? Tuỳ bút Nguyễn Tuân lại có kết hợp với yếu tố tự Tác giả xây dựng nhân vật tài hoa nghệ sĩ anh hùng chiến đấu anh hùng lao động thời kì đổi Vì vậy, đọc – hiểu tuỳ bút Nguyễn Tuân phải hiểu dụng ý nghệ thuật yếu tố tự Với nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Xuất phát từ việc nắm vững đặc điểm văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường, đọc - hiểu cụ thể bút kí: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Chúng ta cần lưu ý cảm nhận vốn hiểu biết phong phú, xác, cảm xúc trữ tình mê đắm nghệ thuật biểu vừa ngắn gọn, rõ ràng vừa hấp dẫn, thuyết phục tác giả Như vậy, đọc - hiểu thể kí cần phải bám sát phong cách nghệ thuật nhà văn cách định hướng thứ hai khai thác thể loại Chỉ vào phong cách nghệ thuật tác giả khám phá nét đặc sắc, độc đáo “cái tôi” tác giả gửi gắm Chính phong cách nghệ thuật độc đáo tạo nên sức hấp dẫn trình sáng tạo nhà văn 2.3.1.3 Rèn luyện phương pháp đọc văn cho học sinh Để đạt mục tiêu giảng dạy, nhiệm vụ môn Ngữ văn, cụ thể người giáo viên, việc cung cấp tri thức cần phải giúp học sinh có kỹ năng, lực phương pháp tự học tốt Muốn vậy, trước hết, cần hướng dẫn để học sinh nắm phương pháp đọc hiểu sử dụng skkn cách hiệu q trình học tập nghiên cứu Bởi phương pháp mà học sinh sử dụng để học tập, nghiên cứu làm việc suốt đời Đọc văn chương trình thâm nhập tháo gỡ mã kí hiệu văn chương văn bản, việc tìm hiểu ý nghĩa tác phẩm thông qua cấu trúc văn bản, trình phát sáng tạo …Để làm đươc điều này, giáo viên cần tạo cho học sinh số thói quen sau đọc tác phẩm văn học: * Trong giảng văn khơng có thầy đọc mà thầy phải có trách nhiệm tập luyện cho học sinh thói quen đọc đúng, đọc diễn cảm văn đọc khâu giúp học sinh cảm nhận tác phẩm văn chương giọng đọc để cảm thụ tác phẩm, cảm thụ hay tác phẩm thông qua ngân vang cảm xúc Đây yếu tố quan trọng để học sinh đến dần hiểu tác phẩm vản chương Một giảng văn mà thầy lẫn trị có giọng đọc tốt truyền cảm xúc từ tác phẩm đến cho học sinh * Rèn cho học sinh thói quen đọc tác phẩm cẩn thận, kỹ càng, đọc đúng, đọc diễn cảm để tự cảm nhận tác phẩm, đồng thời với việc đọc có suy nghĩ thói quen gạch chân ghi lại đoạn hay tác phẩm * Thói quen ghi nhớ, suy ngẫm tác phẩm, câu, đoạn mà tâm đắc * Thói quen liên tưởng, liên hệ, tích hợp với vấn đề, tác phẩm khác có liên quan đến giá trị tác phẩm học * Thói quen lật lật lại vấn đề quan trọng cảm nhận phân tích tác phẩm * Thói quen cảm nhận tác phẩm theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh đọc tác phẩm khơng máy móc thụ động; phải tập trung suy nghĩ, phát điều lạ tác phẩm đọc, cảm nhận thơng qua dẫn dắt gợi ý thầy cơ, có nghĩa phải có cảm nhận riêng Từ vấn đề thấy với mơn Ngữ văn nói chung khơng riêng tác phẩm văn học viết theo thể kí, việc dạy học sinh biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận tác phẩm văn học việc làm cần thiết quan trọng Để làm điều thầy trò cần có đầu tư rèn luyện để hình thành thói quen 2.3.1.4 Kết hợp sử dụng phương pháp phương tiện, thiết bị dạy học Phương tiện thiết bị dạy học có ích cho việc hình dung, tưởng tượng, tái khơng khí, bối cảnh tạo rung cảm cho học sinh q trình phân tích tác phẩm Đặc biệt tác phẩm văn học viết theo thể loại kí u cầu lại quan trọng Ví dụ như, dạy “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn cho em xem đoạn phim tư liệu dịng sơng, thiên nhiên người Tây Bắc hay dạy “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường cho em xem phim tư liệu dịng sơng Hương mảnh đất xứ Huế, sử dụng đồ du lịch thành phố Huế giúp người đọc hiểu cách dễ dàng hay, đẹp tác phẩm thông qua kiến thức xác mặt địa lí, dịng chảy dịng sơng Hương Tuy nhiên cần lưu ý, việc sử dụng thiết bị phương tiện dạy học không skkn phải việc làm tùy tiện mà đòi hỏi người giáo viên nhạy cảm đầu tư cao 2.3.1.5 Tổ chức hoạt động ngoại khóa Các hình thức hoạt động ngoại khóa khả giáo dục điều khơng phủ nhận Do đó, cần có kế hoạch áp dụng hình thức vào trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, đặc biệt dạy tác phẩm văn học viết theo thể loại kí Thơng qua hoạt động ngoại khóa văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục thẩm mỹ Với tác phẩm kí , tổ chức thuyết trình, đọc giới thiệu tác phẩm ký khác tác giả số tác giả khác giai đoạn văn học Cũng tổ chức cho học sinh làm báo tường, tham quan, xem phim tài liệu, … 2.3.2 Thiết kế học Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh Căn số yêu cầu đưa cách khai thác tác phẩm văn học viết theo thể loại kí, tơi xin đưa số định hướng khai thác bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình ngữ văn 12, tập Cách định hướng tơi thử nghiệm q trình trực tiếp đứng lớp bước đầu đạt hiệu Song, chắn nhiều điều bất cập muốn trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp Bài bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường thuộc thể loại bút kí với đặc trưng là: Ghi chép điều tai nghe mắt thấy cảm xúc người viết trước tượng sống Bài bút kí Hoàng phủ Ngọc Tường văn ghi chép dịng sơng Hương, trước đọc - hiểu chi tiết định hướng mục đích khai thác kí là: Thơng tin xác dịng sơng cảm xúc tác giả dịng sơng q hương Để tiếp tục có hướng khai thác cụ thể nữa, vào đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác giả ghi chép dịng sơng nhiều kiến thức, nhiều hiểu biết phong phú, cách cảm nhận tài hoa, tình cảm yêu mến, tự hào Tất nhà văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu mà lôi hấp dẫn qua đoạn mang tính chất nghị luận sắc bén Trong trình đọc - hiểu chi tiết đoạn, giáo viên cho học sinh hiểu giá trị nội dung nghệ thuật bút kí với định hướng cụ thể Sau đọc cảm nhận chung bút kí, giáo viên tổ chức cho học sinh hình dung dịng chảy sơng Hương từ thượng nguồn đến hạ lưu; phương diện mà tác giả ghi chép Sơng Hương: địa lí, lịch Sử, thơ ca, văn hóa… tiêu chí đọc - hiểu chi tiết đoạn, ý Ví dụ giáo viên đặt câu hỏi: Qua việc đọc tác phẩm nhà, Anh (Chị) hình dung dịng chảy sơng Hương qua đoạn ghi chép tác nào? Gợi ý thêm: Chảy từ đâu đến đâu? Qua địa danh nào? Đoạn ghi chép chủ yếu? skkn Trước hết, phương diện địa lí, bút kí cung cấp cho người đọc kiến thức tự nhiên dòng chảy Hương giang chia làm đoạn rõ ràng: Đoạn thượng nguồn mối quan hệ với dãy Trường Sơn; Đoạn hạ lưu mối quan hệ với kinh thành Huế Đối với đoạn chảy mối quan hệ với dãy Trường Sơn, tác giả không ghi chép cho người đọc thấy cường độ dòng chảy, địa hình hiểm trở, hùng vĩ mà nhà văn cảm nhận tâm hồn say mê, thấu hiểu dịng sơng sinh thể gần gũi, gắn bó Đối với đoạn chảy mối quan hệ với kinh thành Huế, để học sinh dễ hình dung phương diện địa lí, giáo viên sưu tầm thêm đồ tự nhiên Việt Nam; đồ du lịch thành phố Huế, có hình ảnh sơng Hương Tổ chức cho học sinh nhận xét dòng chảy, hướng chảy, địa danh mà dịng sơng qua… Học sinh trình bày hiểu biết, cảm nhận sơng Hương qua sách báo, tư liệu Sau tiến hành đọc - hiểu chi tiết đoạn Như vậy, với kết hợp khai thác bút kí từ định hướng phong cách nghệ thuật sử dụng đồ du lịch thành phố Huế người đọc hiểu cách dễ dàng hay, đẹp tác phẩm Những kiến thức xác mặt địa lí dịng chảy sơng Hương người đọc tiếp nhận cách thú vị qua lối hành văn hướng nội, mê đắm, tài hoa kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình tác giả Một đặc điểm phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường là: kết hợp hài hoà nghị luận sắc bén suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú nhiều phương diện Ở đoạn trên, người đọc thấy góc độ cảm nhận sơng Hương, phương diện Địa lí, đoạn phong cách nghệ thuật tác giả thể rõ nhìn sơng Hương phương diện: Lịch sử, thơ ca Đoạn văn thể hiểu biết sâu sắc tác giả sông Hương phương diện lịch sử tác giả trình bày rõ ràng, ngắn gọn, có luận điểm: Hiển nhiên sông Hương sống kỉ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử nó, từ thuở cịn dịng sơng biên thuỳ, xa xơi đất nước Vua Hùng Những câu văn nhằm làm rõ luận điểm: Sơng Hương dịng sông lịch sử Trong cách lập luận chặt chẽ tác giả, người đọc vừa thấy lôgic, thuyết phục vừa thêm tự hào dịng sơng lịch sử đất nước Ở đoạn văn làm sáng tỏ nội dung: Có dịng thi ca sơng Hương vậy! Tác giả chứng tỏ tài nghị luận sắc bén Câu văn đứng đầu đoạn nêu lên luận điểm, câu văn sau nêu dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu tác giả, tác phẩm tiêu biểu lấy sông Hương làm nguồn cảm hứng sáng tác (Tản Đà, Cao Bá Quát, Tố Hữu, bà Huyện Thanh Quan…) Để nắm vững cách thức trình bày bút kí tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường, rõ ràng người đọc phải hiểu đặc điểm phong cách nghệ thuật tác giả lấy làm định hướng để khai thác cụ thể Cùng với nhiều phương pháp dạy học kĩ đọc hiểu khác người đọc hiểu thấu đáo kí vừa hay, vừa khó bài: Ai đặt lên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường skkn Thiết kế học Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… Tiết 39/40/41 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (Trích) - Hồng Phủ Ngọc TườngI MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh đời của các tác phẩm - Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm - Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm bút kí NĂNG LỰC - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kí đại Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm kí văn học - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thể loại tuỳ bút-bút kí-hồi kí - Năng lực tạo lập văn nghị luận PHẨM CHẤT - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bút kí - Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu văn bút kí - Hình thành nhân cách: Biết nhận thức ý nghĩa kí đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà kí đại đem lại Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh kí đại Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH - Sách giáo khoa, soạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 39 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS xem video ca Huế “Lí mười thương” skkn c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bút kí cách cho HS xem đoạn videoclip ca Huế sơng Hương “Lí mười thương” - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu vào bài: Rất nhiều người khắc sâu hình ảnh q hương dịng sông với muôn màu vẻ khác nhau, nhà thơ, nhà văn Dịng sơng tim Tế Hanh hình ảnh Nước gương soi tóc hàng tre…, Hồng Cầm Xanh xanh bãi mía bờ dâu… Một dịng sơng vừa bạo vừa trữ tình đẹp người thiếu nữ kiều diễm làm quên Nguyễn Tuân –nhà văn tiếng với thể tùy bút Hoàng Phủ Ngọc Tường, người xứ Huế có cảm xúc vừa sâu lắng, mãnh liệt, vừa tha thiết, chân thành dịng sơng Hương q hương ơng qua bút kí “Ai dặt tên cho dịng sơng ?” Chúng ta tìm hiểu bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a) Mục tiêu: Tìm hiểu chung tác giả tác phẩm b) Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm * Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm GV gọi HS đọc lại phần Tiểu dẫn trình bày nét tác giả, tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng ? vị trí đoạn trích GV nên khuyến khích HS trình bày kiến thức vể tác giả, tác phẩm mà em đọc SGK GV nhấn mạnh: - Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT: có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình, nghị luận sắc bén với tả đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực, lối viết hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa tạo cho thể loại bút kí phong cách I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Hồng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế nên tâm hồn, tình cảm thấm đẫm văn hố mảnh đất - Chuyên bút kí với đề tài rộng lớn, cảnh sắc người khắp miền đất nước viết Huế - Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT 10 skkn riêng, đem đến đóng góp cho văn xuôi Việt Nam đại - Trên lớp, GV kiểm tra việc đọc tác phẩm nhà HS Có thể tiến hành cách yêu cầu HS cho biết xuất xứ, bố cục đoạn trích, xác định thuỷ trình dịng sơng qua miêu tả nhà văn nêu cảm nhận thân đoạn văn mà anh (chị) thích - Sau gọi số HS trình bày, GV Tác phẩm chốt lại xuất xứ, bố cục đoạn trích - Ai đặt tên cho dịng sơng? ý viết Huế ngày 04/01/1981, in HS đọc trình bày tập sách tên (NXB Thuận Hố - Cuộc đời Hồng Phủ Ngọc 1986) Tường gắn bó sâu sắc với xứ Huế (sinh - Bài kí gồm phần, đoạn trích gồm thành phố Huế, học Đại học Huế, phần thứ đoạn kết dạy học Trường Quốc học Huế, tham gia phong trào cách mạng Huế trở thành trí thức yêu nước, chiến sĩ phong trào đấu tranh chống Mĩ — Nguỵ Thừa Thiên Huế) - Hoàng Phủ Ngọc Tường người có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, lịch sử, địa lí, văn hố Huế - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà vãn chuyên vẻ thể loại bút kí Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn / Thủy trình Hương giang a) Mục tiêu: HS nắm thủy trình Hương giang b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Phần trả lời làm viejc nhóm HS d) Tổ chức thực hiện: * Thao tác : II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Thủy trình Hương giang: - GV yêu cầu HS đọc (đọc thầm) lại a) Sông hương nơi khởi nguồn: lần đoạn văn tìm - “bản trường ca rừng già” hiểu xem nhà văn miêu tả sông - “cơ gái Digan phóng khống Hương thượng nguồn man dại” * Thao tác : Thảo luận nhóm - “người mẹ phù sa vùng Nhóm 1: Nhà văn gọi sơng Hương văn hóa xứ sở” tên gọi ? Đã ví với ? Đã - “Rầm rộ bóng đại ngàn, 11 skkn sử dụng thủ pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp đặc tính sơng ?) Nhóm 2: - GV dẫn dắt nêu câu hỏi : Nhà văn hình dung vể sơng Hương cịn “giữa cánh Châu Hố đầy hoa dại” ? Từ đó, phát điều thú vị cách cảm nhận Hoàng Phủ Ngọc Tường thuỷ trình sơng bắt đầu vể xi? - GV lưu ý HS phân tích đặc sắc cách miêu tả nhà văn qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ, cách hành vần biện pháp nghệ thuật khác Tiết 40 Nhóm 3: -GV gợi ý thảo luận, tìm hiểu : Cuối sơng Hương đến thành phố thân yêu So với trước vào thành phố, sơng Hương có thêm vẻ đẹp mới, độc đáo thấy dịng sơng khác giới Ai chứng minh điểu qua việc phân tích góc độ cảm nhận miêu tả sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường ? Nhóm 4: Vẻ đẹp sông Hương trước từ biệt Huế thể nào? Đại diện nhóm trả lời: - Sông Hương mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, thể qua so sánh hình ảnh đầy ấn tượng: - “bản trường ca rừng già” -> Nhấn mạnh Sức sống mãnh liệt, vừa mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn” -> Sự tài hoa ngịi bút HPNT: liên tưởng kì thú, ngơn từ gợi cảm, câu văn dài, chia làm nhiều vế liên tục gợi dậy dư vang trường ca; thủ pháp điệp cấu trúc + động từ mạnh tạo âm hưởng mạnh mẽ sông rừng già b) Đến ngoại vi thành phố Huế: - sơng Hương ví “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” “người tình mong đợi” đến đánh thức - Vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi - Nghệ thuật: -> Thủy trình sơng Hương bắt đầu xi tựa “một tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực người gái đẹp câu chuyện tình u lãng mạn nhuốm màu cổ tích, gắn với thành quách, lăng tẩm vua chúa thuở trước c) Đến thành phố Huế: - Sông Hương gặp thành phố đến với điểm hẹn tình yêu, tìm nên vui tươi đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại tiếng “vâng” khơng nói tình u - Nó có đường nét tinh tế: “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến” - “điệu chảy lặng tờ” sông ngang qua thành phố đẹp “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” - Phải hiểu sông Hương, tác giả cảm nhận thấm thía vẻ đẹp sơng lúc đêm sâu Đó lúc mà âm nhạc cổ điển Huế sinh thành Khi đó, khơng khí chùng lại dịng sơng nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya d) Trước từ biệt Huế: 12 skkn hùng tráng vừa trữ tình, trường ca bất tận thiên nhiên; - “cơ gái Digan phóng khống man dại” -> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại tình tứ dịng sơng Tác giả nhân hố sơng khiến lên người có cá tính tâm hồn; - “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” -> sơng Hương đấng sáng tạo góp phần tạo nên, gìn giữ bảo tồn văn hố + “rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn” Đại diện nhóm trả lời: - Dưới ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường: + Sơng Hương người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài: vóc dáng mới, sức sống đầy khát khao lãng mạn - Nghệ thuật: + Lối hành văn uyển chuyển, ngơn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh tg diễn tả cách sinh động hấp dẫn bước sông Hương + Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc liên tưởng Đại diện nhóm trả lời: +Sơng Hương — ”điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Miêu tả dịng sơng lịng thành phố, Hồng Phủ Ngọc Tường chọn cho kênh tiếp cận âm nhạc Ở góc độ này, sơng Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Đại diện nhóm trả lời: - Sơng Hương giống “người tình dịu dàng chung thủy” - Con sơng dùng dằng “nàng Kiều đêm tình tự” trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa - Sông Hương giống “người tình dịu dàng chung thủy” - Con sơng dùng dằng “nàng Kiều đêm tình tự” trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước lúc xa 13 skkn Tiết 41 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu dịng sơng lịch sử thi ca a) Mục tiêu: HS nắm thủy trình Hương giang b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV: Trong lịch sử đời thường, Dịng sơng lịch sử thi ca thi ca, sông Hương lên với - Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ vẻ đẹp đáng trân trọng đáng đẹp hùng ca ghi dấu bao mến Nhà văn phát lí giải chiến cơng oanh liệt dân tộc “ ” vẻ đẹp Hương giang - Trong đời thường, sông Hương ? mang vẻ đẹp giản dị “một người - GV nêu vấn để: Vì sơng Hương lại gái dịu dàng đất nước” trở thành dịng sơng thi ca, - Sơng Hương cịn dịng sơng thi nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ ca, nguồn cảm hứng bất tận cho sĩ ? văn nghệ sĩ - ? Tác giả lí giải tên dịng * Ai đặt tên cho dịng sơng? sơng nào? Cách lí giải cho - Tên dịng sơng lí giải hiểu thêm điều tính cách tâm huyền thoại mĩ lệ: chuyện hồn người Huế? cư dân hai bên bờ sông nấu nước - HS phát lí giải: trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng => lịch sử: hùng tráng đời thường: cho nước thơm tho mãi giản dị, sơng Hương tự biết thích ứng Huyền thoại tên dịng sơng nói với hồn cảnh, khơng gian thời lên khát vọng người gian khác -> dịng sơng trở nên muốn đem đẹp tiếng thơm để mẻ càm nhận người xây đắp văn hố, lịch sử, địa lý q có thêm vẻ đẹp hương - Sơng Hương cịn dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Tác giả cho rằng có dịng thi ca sơng Hương Đó dịng thơ khơng lặp lại mình: + “Dịng sơng trắng - xanh”(Chơi xuân-Tản Đà) + “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang kiếm lập thiên-Cao Bá Quát) + “Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu”(Thơ Thu Bồn) Hoạt động 4: Tổng kết a) Mục tiêu: HS nắm nội dung ý nghĩa văn 14 skkn b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV: Về phương diện nghệ thuật, III Tổng kết yếu tố làm nên vẻ đẹp Nghệ thuật hấp dẫn bút kí đặc sắc ? - Thể loại bút kí - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế - Từ đoạn trích, anh (chị) hiểu thêm tài hoa điều thể loại bút kí ? Thể loại - Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết có giống khác với thể loại tuỳ phong phú kiến thức địa lý, lịch sử, bút ? văn hoá nghệ thuật trải (So sánh với tuỳ bút Nguyễn Tuân) nghiệm thân - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, GV : Tóm lại, kí đặc sắc giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư kết quả, tổng hồ như: So sánh, nhân hố, ẩn dụ, tình cảm phẩm chất - Có kết hợp hài hồ cảm xúc, trí Hồng Phủ Ngọc Tường ? tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan HS đọc, phát lí giải trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả - dịng sơng GV: Nêu ý nghĩa văn bản? Hương Ý nghĩa văn bản: Thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sơng Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm c) Sản phẩm: Kết học sinh Đáp án: c d) Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ: Xét đến cùng, điều cốt lõi làm nên sức hấp dẫn đoạn trích tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng ? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ? a/Vì tình u, gắn bó thiết tha thái độ trân trọng nhà văn sông Hương, với văn hố Huế b/Vì đặc điểm tự do, phóng khống đậm màu sắc trữ tình bút kí văn học c/Vì tơi tài hoa, un bác, giàu tình cảm trí tưởng tượng phong phú, độc đáo, ỉãng mạn tác giả d/Vì hiểu biết tường tận, sâu rộng nhà văn sông Hương cảnh sắc 15 skkn thiên nhiên nhự người xứ Huế - HS thực nhiệm vụ, sau báo cáo kết thực nhiệm vụ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức b) Nội dung: HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS Hoạt động GV - HS Dự kiến sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: Có dịng thi ca sông Hương, hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, “dịng sơng trắng - xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Qt; từ nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu ý văn bản? Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ , thắm Ý văn bản: Tác giả ca ngợi sơng Hương dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt : vừa ca ngợi sông Hương nguồn cảm hứng thi ca, đồng thời phát phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ viết sông Hương + Bài tập viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn trả lời câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? Trả lời : Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? có ý nghĩa : để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương Tác giả gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghỉệm văn hóa thân. Tên riêng dịng sơng cá nhân đặt ra, qua năm tháng, danh xưng tác giả bị mai một, trở thành tài sản chung cộng đồng, Tuy nhiên, tên đích thực dịng sơng phải danh từ gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử dân tộc Ở khía cạnh này, người dân bình thường – 16 skkn thiết tình người có hiệu diễn đạt người sáng tạo văn hóa, văn nào? học, lịch sử người “ đặt - HS báo cáo kết thực nhiệm tên cho dịng sơng” vụ *Củng cố (Hướng dẫn nhà): + Vẽ đồ tư duy? + Tìm nghe hát Dịng sơng đặt tên Viết cảm nhận sau nghe hát? Trên thiết kế giáo án mà chuẩn bị để sử dụng dạy bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường đạt kết mong muốn Tuy nhiên mức độ thành cơng dạy cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đối tượng, mục đích, phương pháp, phương tiện hỗ trợ… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng thiết kế dạy Ai đặt tên cho dịng sơng để tổ chức hoạt động dạy học, học sinh có dịp bộc lộ cảm nhận, trau dồi khả giao tiếp Đồng thời giáo viên có hội để nắm trình độ tiếp nhận học sinh với mặt mạnh, mặt yếu cần điều chỉnh, biểu dương, phát huy Không khí học thực dân chủ Năm học 2021 - 2022 tổ chức cho học sinh lớp 12, trường THPT Thọ Xuân học tập theo thiết kế học trên, thân tơi thấy có hiệu quả, có phản hồi tích cực từ học sinh đồng nghiệp Nhiều học sinh thực trưởng thành hoạt động qua hoạt động học tập, khơng cịn thụ động mà đủ tự tin tham gia tranh luận, thảo luận, phản biện Học sinh có thay đổi định nhận thức, hành vi ứng xử, hình thành phẩm chất yêu nước trách nhiệm, kĩ mềm kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm Có em lâu vốn ngại học văn, đặc biệt ngại đọc, ngại học tác phẩm thuộc thể loại kí cảm thấy hứng thú với môn học Sự chuyển biến học sinh cần có q trình lâu dài, để q trình diễn thuận chiều thực tế khả quan Sau thực dạy tiến hành kiểm tra mức độ tiếp thu học sinh lớp trực tiếp giảng dạy cho thấy kết tương đối mỹ mãn: 90% học sinh kiểm tra nắm vững học, có kiến thức tương đối vững vàng so với mục tiêu học đề Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể nói, việc tổ chức dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại kí theo hướng phối hợp biện pháp, cách thức cách làm phù hợp với thực tiện trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông mà toàn ngành phát động Cách làm thực chất biến thuộc lí thuyết đơn giản, khô cứng, thành tư sáng tạo nhằm giúp 17 skkn học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học viết theo thể loại kí nói riêng Thiết kế học Ai đặt tên cho dịng sơng? nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh có ý nghĩa thực tiễn cao Điều biểu trước hết ý thức tham gia hiệu đạt sản phẩm cụ thể Học sinh có ý thức học tập tích cực việc chủ động tham gia học, say mê tìm kiếm tri thức có liên quan đến học, vận dụng vào sống Giáo viên có ý thức sử dụng hiệu phương tiện thiết bị dạy học, dự kiến tình dạy học phương án giải quyết, sử dụng cơng nghệ thơng tin, có điều kiện khai thác hệ thống kênh hình mạng Internet, biên tập thành hệ thống kênh hình dạy học có hiệu góp phần bổ sung kiến thức phương pháp dạy học Từ thực tế đó, tơi tin tưởng cách làm có hiệu ổn định phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Mặc dù vậy, thể nghiệm thân tơi nên chắn cịn sai sót, lung túng định, mong góp ý, rút kinh nghiệm đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Dạy học nghệ thuật Người giáo viên chọn nghề dạy học phải có tâm yêu nghề , đặc biệt mục tiêu hướng tới niềm hạnh phúc đời người thầy đào tạo bồi dưỡng thật nhiều học trị giỏi Đó tâm nguyện tơi đồng nghiệp khác Tuy nhiên để có kết thành cơng tốt đẹp người giáo viên ln tìm tịi, sáng tạo, trăn trở nổ lực không ngừng với nhiều cách thức phương pháp tối ưu theo để giảng dạy, bồi dưỡng cho em Phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức văn chương mênh mơng rộng lớn vơ Vì phạm vi sáng kiến kinh nghiệm người viết khiêm tốn đưa số yêu cầu hướng dẫn học sinh tiếp cận thể loại kí chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực,chủ động Đây điều mà suy tư, cọ xát trải nghiệm qua thực tế giảng dạy Hy vọng nội dung sáng kiến kinh nghiệm thông tin để đồng nghiệp trao đổi, thảo luận để rút kinh nghiệm thực quý báu công tác giảng dạy môn Ngữ văn nói chung việc giảng dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại kí nói riêng Do thời gian có hạn mà kiến thức cảm nhận văn học vơ nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô, thầy cô môn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 02 tháng 06 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Văn Thiện 18 skkn ... pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn 12) nhằm phát. .. dạy Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dịng sơng? (Ngữ văn. .. dẫn học sinh, với trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, xin giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức hoạt động học Ai đặt tên cho dòng sông? (Ngữ văn 12) nhằm phát triển phẩm

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w