1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 viết văn miêu tả hay

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 217,08 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 VIẾT VĂN MIÊU TẢ HAY Người thực hiện Lê Thị Loan Chức vụ Giáo viên Tổ trưở[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP VIẾT VĂN MIÊU TẢ HAY Người thực hiện: Lê Thị Loan Chức vụ: Giáo viên- Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị công tác: Trường TH Kim Đồng SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Mục I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.4 III NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các giải pháp thực Trang 1 1 2 Hướng dẫn học sinh biết quan sát vật cần tả Hướng dẫn học sinh nắm vững cấu tạo văn miêu tả thông qua cách Lập dàn Hướng dẫn học sinh hình thành câu văn ngữ pháp, đủ ý, giàu hình ảnh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn thông qua tất môn học (đặc biệt mơn Tập đọc ) qua cung cấp kiến thức biện pháp tu từ thường gặp văn thơ để nâng cao lực cảm thụ văn học, từ hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, điệp ngữ,…) để dùng từ đặt câu phân môn Tập làm văn Hướng dẫn học sinh sửa câu văn sai viết lại cho hay Nhận xét, đánh giá, chữa giáo viên Hướng dẫn học sinh liên kết câu văn thành đoạn văn Hướng dẫn học sinh liên kết đoạn văn thành văn Tăng cường tư duy, tính tự giác học tập cho em Hiệu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ skkn 16 17 3.1 3.2 17 Kết luận Kiến nghị 18 skkn skkn I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chắc giáo viên hiểu: Phân mơn Tập làm văn phân mơn có vai trị quan trọng việc dạy học sinh hình thành văn nói viết Đây mơn khó dạy chương trình Tiếng Việt tiểu học Dạy phân môn Tập làm văn tốt tức người giáo viên thâm nhập chuỗi kiến thức từ phân mơn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Chính mà phân mơn Tập làm văn có tính chất tổng hợp, kết lĩnh hội kiến thức môn Tiếng Việt Trong chương trình tiểu học nay, mục tiêu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Đặc biệt lớp 4, phân môn Tập làm văn rèn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết phát triển lớp 1, 2, viết thành văn hồn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài. Chương trình lớp có 35 tuần thực học, tuần có tiết Tập làm văn, số tiết dạy văn miêu tả chiếm 2/3 tổng số tiết Vì dạy kiến thức này, tơi nhiều đồng nghiệp tổ nhận thấy rằng: Trong trình tham gia hoạt động học tập học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, viết câu chưa đủ, hình ảnh nghèo nàn, dập khn theo mẫu, chưa có quan sát tinh tế Do dạy thường khơng đạt hiệu cao Xuất phát từ vấn đề nên mạnh dạn viết sáng kiến “Một số giải pháp giúp học sinh lớp viết văn miêu tả hay” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp em cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc ngôn từ, nghệ thuật viết Giúp em tăng cường vốn từ ngữ, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng, hốn dụ, ẩn dụ để áp dụng vào Tập làm văn miêu tả đồ vật, cối, vật lớp 4, hướng dẫn em biết dùng từ đặt câu có hình ảnh, xếp ý hợp lí Rèn kĩ phân tích đề làm tảng để em học tốt môn tập làm văn lớp xa môn Ngữ văn Trung học sở Đồng thời bồi dưỡng em tình u đẹp, thiện, lịng trung thực, lịng tốt, lẽ phải cơng xã hội; góp phần hình thành lịng u mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại: có tri thức, biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, u thiên nhiên, u người, u hịa bình yêu đẹp từ góp phần giáo dục nhân cách học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu skkn Chủ thể nghiên cứu : Nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp viết văn miêu tả có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lí, câu văn rõ ý, giàu hình ảnh Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp Trường Tiểu học Kim Đồng – huyện Triệu Sơn 1.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kiểm tra đánh giá thực tiễn - Phương pháp xử lí số liệu - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra - Phương pháp luyện tập - Phương pháp giao tiếp II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Phân môn Tập làm văn phân mơn khó, mang tính tổng hợp sáng tạo cao Nó có vai trị vị trí quan trọng việc hồn thiện nâng cao dần kĩ sử dụng Tiếng Việt mà học sinh hình thành xây dựng phân mơn khác Trong chương trình lớp Bốn, em làm quen với văn miêu tả dạng dựa vào quan sát được, cảm nhận đối tượng (cây cối, vật, đồ vật) để lại ấn tượng từ hình ảnh trực quan sinh động học sinh tơ vẽ lại lời, chữ viết cảm nhận được, giúp người đọc, người nghe hiểu rõ vấn đề Dạy văn miêu tả Tiểu học giúp cho em học sinh có thói quen quan sát, phát điều mới, thú vị giới xung quanh, biết cảm nhận hay, đẹp văn, thơ, sống, biết rung động trước đối tượng miêu tả Từ em có sở để tái lại ngôn ngữ giàu hình ảnh vào văn Nếu Tập làm văn thiếu sáng tạo, thiếu cảm xúc, không dùng từ ngữ giàu hình ảnh trở nên văn khô khan, nghèo ý Vậy để làm văn miêu tả hay, phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, tình cảm đối tượng miêu tả Do đó, địi hỏi học sinh phải có kiến thức sâu, rộng xác phân môn này, nắm vững mục tiêu chung bài, có hiểu biết nội dung học, có trí óc tưởng tượng phong skkn phú, biết cách dùng từ viết câu phù hợp, viết bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc Với mục tiêu nêu trên, để giúp học sinh có kĩ viết văn miêu tả đạt hiệu việc không dễ dàng, kết thu cịn nhiều hạn chế Vì thân tơi tất giáo viên trực tiếp giảng dạy khối Bốn ln trăn trở để tìm biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả tốt đến với em 2.2 Cơ sở thực tiễn a Thuận lợi - Năm học 2021 - 2022, phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 4E trường Tiểu học Kim Đồng nhà trường có bề dày truyền thống dạy học Nhà trường nhiều năm liền công nhận Trường Tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, có nhiều hệ giáo viên giỏi, nhiều học sinh tham gia kỳ thi đạt giải cao Ban giám hiệu Nhà trường quan tâm tới công tác dạy học, có cộng tác nhiệt tình đồng nghiệp, phối kết hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh trình giáo dục Tài liệu, tư liệu phục vụ mơn học có nhiều Sách tham khảo cho giáo viên, học sinh đa dạng dễ tìm, dễ mua Thông tin đa chiều giúp giáo viên, học sinh dễ tiêp cận, cập nhật tri thức dễ dàng Học sinh thơng minh, nhanh nhẹn, tự tin, u thích mơn học, ham tìm hiểu điều lạ văn, thơ học b Khó khăn Vốn sống học sinh hạn chế, việc trải nghiệm với thực tế chưa nhiều Một số học sinh thiếu cảm xúc qua việc nắm bắt nội dung đọc, chưa có say mê tiếp nhận văn thơ Một số học sinh liên kết câu, đoạn văn hạn chế vốn từ, câu diễn đạt chưa tốt Tạo bố cục văn chưa chắn, chưa hấp dẫn Dịch Covid 19 bùng phát , học sinh phải học ép chương trình nên ảnh hưởng đến kết học tập c Thực trạng dạy học Tiếng Việt Tiểu học Dạy Tiếng Việt chương trình hành dù có nhiều đổi phương pháp, hình thức dạy học, tạo điều kiện để học sinh phát huy lực trình học tập Nhưng thấy thiếu phương pháp giảng dạy: Đó cách dạy phân hóa đối tượng học sinh Đảm bảo tiêu chí đánh giá học sinh tiểu học theo mức độ Thông tư 22 (Bộ GD&ĐT) Khi dạy phân môn Tập làm văn chương trình Tiếng Việt Tiểu học Tơi thấy, để viết văn mạch lạc, giàu hình ảnh vấn đề khó học sinh lớp Cụ thể sau học xong dạng văn miêu tả đồ vật, cho học sinh làm khảo sát chất lượng sau: skkn * Lớp 4E: Số Số Số văn viết văn hay, bố cục rõ ràng, diến đạt trọng tâm, tôt chưa hay Số văn viết bố cục rõ ràng, tả cịn sơ sài, có lỗi dùng từ ngữ Số văn viết bố cục chưa rõ ràng, lời lủng củng, sai nhiều lỗi 41 5(12,2%) 15(36,6%) 4(9,7%) 17(41,5%) Qua kết làm, nhận thấy số lượng học sinh có viết hay Phần lớn học sinh có trọng đến bố cục văn miêu tả tả đồ vật mà đề yêu cầu Nhưng kĩ quan sát chưa có, khả sử dụng từ ngữ hạn chế, nên câu từ lủng củng chưa làm bật hình ảnh đồ vật miêu tả Với trình độ học sinh không đồng đều, bước đầu làm quen với thể loại văn miêu tả, học sinh viết văn hay ít, phần lớn thường mắc số lỗi sau: + Trình bày bố cục khơng rõ ràng, viết hời hợt, chung chung, miêu tả phận vật chưa sát thực + Văn viết giọng văn kể văn tả + Vốn từ nghèo nàn dẫn đến diễn đạt lủng củng, dùng từ trùng lặp, sai nghĩa, sai lỗi tả + Nhiều em chưa phân biệt từ ngữ văn nói viết + Một số lười tư duy, chưa tích cực tự giác học tập, ỷ lại phụ thuộc sách, nên viết thiếu hồn chỉnh +Một số văn có câu văn cụt, thiếu hình ảnh ảnh hưỏng từ truyện tranh ngược lại số văn chau chuốt, bóng bẩy, chép từ sách tham khảo Từ thực tế giảng dạy lỗi chung học sinh hay mắc phải mà tìm từ năm học trước, dẫn đến ảnh hưởng chất lượng viết văn học sinh, trăn trở, suy nghĩ tìm cho số biện pháp khắc phục lỗi sai thường mắc củả em, nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho em học sinh lớp áp dụng vào giảng dạy năm học 2021- 2022 với mong muốn góp phần giúp em viết văn giàu hình ảnh cảm xúc 2.3 Các giải pháp thực Với khoảng thời gian ngắn (từ tháng 9/2021 – 5/2022), nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy mơn học : Tốn, Tiếng Việt, Khoa học, Từ thực tế giảng dạy , thân trăn trở lỗi mắc chung học sinh mà tơi tìm từ năm học trước dẫn đến ảnh hưởng chất lượng viết văn miêu tả, suy nghĩ tìm cho biện pháp khắc phục lỗi sai thường mắc củả em để nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho em skkn học sinh lớp áp dụng vào giảng dạy năm học 2017- 2018 có hiệu Mong muốn góp phần giúp em lĩnh hội tri thức tốt Có nhiều phương pháp để giúp em viết văn tốt theo ý kiến chủ quan tơi, muốn cải thiện tình trạng trên, giáo viên cần: + Hướng dẫn học sinh biết quan sát vật cần tả + Hướng dẫn học sinh nắm vững cấu tạo văn miêu tả thông qua cách Lập dàn + Hướng dẫn học sinh đặt câu văn ngữ pháp, đủ ý +Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn thơng qua tất môn học (đặc biệt môn Tập đọc ) qua cung cấp kiến thức biện pháp tu từ thường gặp văn thơ để nâng cao lực cảm thụ văn học, từ hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, điệp ngữ,…) để dùng từ đặt câu phân môn Tập làm văn + Hướng dẫn học sinh sửa câu văn sai viết lại cho hay +Nhận xét, đánh giá, chữa giáo viên + Hướng dẫn học sinh liên kết câu văn thành đoạn văn + Hướng dẫn học sinh liên kết đoạn thành văn hoàn chỉnh + Tăng cường tư duy, tính tự giác học tập cho em Qua hình thành cho em số kĩ sau: + Kĩ xác định yêu cầu đề + Kĩ tìm ý, lập ý + Kĩ phát triển ý + Kĩ diễn ý thành câu, đoạn, + Kĩ liên kết văn Các kĩ hình thành thơng qua việc học sinh hồn thành dạng tập: Bài tập đặt câu theo mẫu Bài tập hoàn thành câu cách thêm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ Bài tập phát triển câu sau cho hay Bài tập sửa lại câu cho Bài tập xếp trình tự câu sau thành văn Bài tập tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho văn miêu tả Các giải pháp cụ thể : Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh biết quan sát vật cần tả - Quan sát vật yếu tố giúp em có tư liệu viết - Quan sát thực tế để em sử dụng ngơn ngữ tái lại hình ảnh cách cụ thể, sinh động vật đời sống ngày, yêu cầu em cần phải quan sát cụ thể vật Quan sát phải kết hợp sử dụng nhiều giác quan (mắt - nhìn, tai - nghe, mũi - ngửi, tay - sờ…) để thu nhận skkn nhiều chi tiết miêu tả phong phú, giống với đối tượng cần tả; quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ bao quát đến chi tiết phận, ghi chép lại vào sổ sách Khi quan sát học sinh phải tìm đặc điểm khác biệt bật, nét riêng vật giúp văn em có cảm xúc chân thực Phải ghi chép lại quan sát được, học sinh có sở để Lập dàn chi tiết Quan sát theo trình tự hợp lí thống từ đầu đến cuối: - Quan sát bao quát - Quan sát phận: từ vào trong, từ xuống dưới… - Quan sát nhiều giác quan: Thị giác: hình dáng, màu sắc, kích thước… Thính giác: tiếng nhạc, âm di chuyển phận…( gió, cây,…) Xúc giác: cảm nhận cây, thân cây, cành cây,cánh hoa mềm hay cứng, dẻo dai hay thơ ráp… - Quan sát cẩn thận để tìm đặc điểm riêng cây, giúp phân biệt với loại khác Vị dụ: Quan sát bàng sân trường: - Gốc cây: To, màu nâu sẫm, sần sùi - Thân cây: To, không cao, tỏa nhiều cành lớn, thân sần sùi - Cành, lá: Cây bàng có nhiều cành, tỏa giống xanh che bóng mát cho bạn học sinh chơi đùa giống hình quạt mo quạt cho chúng em gió mát rượi - Hoa: Hoa bàng màu trắng, nhỏ li ti , mọc theo chùm hoa dài - Quả bàng non màu xanh có hình bầu dục, chín ngả sang màu vàng Sau quan sát giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh phải nắm vững cấu tạo văn miêu tả thông qua cách Lập dàn Lập dàn giúp học sinh nắm vững cấu tạo văn viết rõ bố cục , nắm vững nội dung phần có hướng để viết, để trình bày Học sinh phải lập dàn chi tiết sau quan sát có tư liệu để viết Ví dụ : Em quan sát lập dàn miêu tả bóng mát sân trường: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân tích đề bài: - Giáo viên :Bài văn yêu cầu làm gì? (Học sinh trả lời - giáo viên gạch chân từ quan trọng) Em quan sát lập dàn miêu tả bóng mát sân trường Giáo viên: Bài văn thuộc thể loại nào? ( miêu tả bóng mát) skkn Bài tập đặt câu theo mẫu Bài tập hoàn thành câu cách thêm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ Bài tập phát triển câu sau cho hay Bài tập sửa lại câu cho Ví dụ : Khi dạy cấu tạo văn miêu tả vật Đây học miêu tả vật Sau em nắm cấu tạo văn miêu tả (Như ghi nhớ SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý chi tiết giáo viên thêm câu hỏi phụ để học sinh làm như : Em hoàn chỉnh dòng sau thành câu văn miêu tả vật Một học sinh đọc yêu cầu đề Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp hoàn thành câu Học sinh tự nhận xét câu bạn theo hai tiêu chí : cấu trúc câu hình ảnh bạn sử dụng để đặt câu Qua em tự học hỏi lẫn a) Cái đầu…… HS : Cái đầu to bóng ten – nít chút (con mèo) /- Cái đầu to quýt, mào đỏ chót đội đầu mũ niệm hoàng tử (Tả gà) …… b) Đơi mắt …… HS : Đơi mắt hai hịn bi ve, xanh lè, sáng quắc (con mèo)/Đơi mắt trịn xoe, đen láy trơng tinh anh.(con chó) c)Cái mũi…… HS : Cái mũi lúc ươn ướt đánh thính (con chó)/ Cái mũi phơn phớt hồng, lúc ươn ướt người cúm sổ mũi (con mèo) Cứ vậy, em hình thành kĩ điễn ý thành câu từ có tư liệu xây dựng đoạn văn mong muốn Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn thông qua tất môn học (đặc biệt môn Tập đọc ) qua cung cấp kiến thức biện pháp tu từ thường gặp văn thơ để nâng cao lực cảm thụ văn học, từ hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, điệp ngữ,…) để dùng từ đặt câu phân môn Tập làm văn Thông thường, thường yêu cầu học sinh tìm hiểu văn có bố cục tương đối rõ ràng Khi học sinh tìm ý đoạn ý tồn tiếp tục hướng dẫn em diễn đạt ý câu văn gọn, sáng Việc làm có tác dụng tốt cho Nó có giá trị hướng dẫn học sinh chia đoạn, dựng đoạn cho tập làm văn em Các em học tập nhà văn nhiều trình tự xếp ý, cách chia đoạn xếp đoạn, trình tự tả kể skkn Khi tìm hiểu tập đọc lớp, để hiểu nội dung, ý nghĩa văn, thơ cảm thụ văn học tốt việc làm tơi hướng dẫn cho học sinh nắm vững số biện pháp nghệ thuật tu từ thuộc yêu cầu chương trình Tiểu học như: so sánh (là đối chiếu hai vật, tượng có dấu hiệu chung với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả sinh động, gợi cảm); nhân hoá (là biến vật thành người cách gán cho đặc điểm mang tính cách người, làm cho trở nên sinh động, hấp dẫn); điệp ngữ (là nhắc nhắc lại từ ngữ, nhằm nhấn mạnh ý đó, làm cho bật hấp dẫn người đọc); đảo ngữ (là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu làm bật ý cần diễn đạt) Để cung cấp cho học sinh kiến thức biện pháp tu từ soạn nghiên cứu, tìm hiểu kĩ nội dung tập đọc Trong tập đọc tác giả thường sử dụng biện pháp nghệ thuật nhằm thể ý tưởng mình, làm cho tác phẩm sống động mắt người đọc Trong giảng, qua phần tìm hiểu nội dung tơi xen kẽ câu hỏi nghệ thuật để em học sinh phát đặc điểm nghệ thuật tu từ Qua đó, củng cố kiến thức có, bổ sung kiến thức cho học sinh Trong q trình giảng dạy tơi ln ý đến biện pháp tu từ tác dụng biện pháp tập đọc a) Điệp từ  Khi dạy “Tre Việt Nam”, đến phần cuối : Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh tre xanh màu tre xanh * Tôi đặt câu hỏi : (?) Tìm phần cuối từ lặp lại nhiều lần? (Từ: Mai sau; từ: xanh) (?) Những từ lặp lại nhiều lần nhằm mục đích gì? (Muốn nhấn mạnh sau thời gian mãi sau cịn màu xanh tre, trường tồn tre biểu tượng cho người Việt Nam)  Giáo viên giới thiệu biện pháp “điệp từ”  Hay Trong “Đường Sa Pa”, đoạn: “Phong cảnh thật đẹp Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, skkn mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý.” *Tôi đưa câu hỏi: (?) Để tả thay đổi nhanh chóng thời tiết Sa Pa ngày, tác giả làm cách nào? (Sử dụng điệp từ “thoắt cái”=> nói đến thay đổi nhanh đến chóng mặt) Như sau số ví dụ, em nắm biện pháp điệp từ b Biện pháp so sánh: Ngay từ năm học lớp 3, học sinh có hiểu biết ban đầu biện pháp so sánh Lên đến lớp 4, hướng em đến việc phát biện pháp nghệ thuật giá trị tập đọc Học sinh dễ dàng phát hình ảnh so sánh tập đọc: “Cánh diều mềm mại cánh bướm.” “Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,… gọi thấp xuống sớm.” “Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ.” (Cánh diều tuổi thơ) “Sông La sông La Trong ánh mắt Đồng vàng hoa lúa trổ Khói nở xồ bơng” (Bè xi sơng La) Ở đây, dấu hiệu hình thức trợ giúp đắc lực cho học sinh trình phát biện pháp tu từ Giáo viên cần hướng dẫn em tìm hiểu thêm tác dụng giá trị hình ảnh so sánh Có trường hợp, học sinh khơng thể vào dấu hiệu hình thức để phát hình ảnh so sánh mà phải dựa vào nội dung đọc: “Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn.” (Sầu riêng) *Giáo viên đưa câu hỏi: (?) Khi tả hương vị đặc biệt sầu riêng, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hoặc giúp học sinh học tập cách dùng từ so sánh nhà văn, nhà thơ: Áo xanh sơng mặc may” (Dịng sơng mặc áo) Không phân môn tập đọc mà tất phân mơn Tiếng Việt có nội dung tích hợp tơi cho học sinh tìm phát hình ảnh so sánh Trên sở em vận dụng vào tập skkn Trong phân môn Luyện từ câu lớp – Tuần 22 – Chủ ngữ câu kể Ai nào? Sau học sinh tìm câu kể Ai nào? Theo yêu cầu bài, giáo viên hỏi thêm: Em tìm hình ảnh so sánh có bài? Các hình ảnh có tác dụng gì? Học sinh trả lời: +Bốn cánh mỏng giấy bóng +Cái đầu trịn hai mắt long lanh thủy tinh +Thân nhỏ thon vàng màu nắng mùa thu Các hình ảnh so sánh giúp em hình dung cụ thể, sống động chuồn chuồn nước Bài tập 3: Em viết đoạn văn khoảng câu trái em u thích, có số câu theo mẫu Ai nào? Giáo viên: Để đoạn viết hay, sinh động, hấp dẫn người đọc em nên sử dụng số hình ảnh so sánh Học sinh tìm như: Qủa xồi lúc bé ngón tay, dài dài, thon thon,… (Tả xoài) Trái dưa hấu chín hình bầu dục, lại có trịn xoe giống bóng,… (Tả dưa hấu) Khi lớn cam to bóng nhỏ, xanh thẫm… (Tả cam) Những gai mít mọc khắp thân giống áo bảo vệ lấy thân bên (Tả mít) vvv c) Biện pháp nhân hóa Qua thơ tác giả Trần Đăng Khoa viết thiếu nhi, ý đến việc khai thác biện pháp tác giả sử dụng để làm cho thơ sinh động Đọc thơ “Mưa” anh, em dễ dàng phát hình ảnh nhân hoá ngộ nghĩnh, trẻ thơ: “Sấm Ghé xuống sân Khanh khách cười Cây dừa Sải tay bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa Cây hê” Giáo viên cho học sinh tự phát hình ảnh nhân hố thơ cho học sinh nêu suy nghĩ, cảm nhận sau đọc thơ Dù khai thác theo khía cạnh hướng học sinh đến kết luận: Muốn văn miêu tả trở nên sinh động phải sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh,… skkn Đặc biệt, thông qua môn học khác, giáo viên giúp học sinh tìm tịi, phát hình ảnh nhân hóa Dựa vào em vận dụng giải tốt tập Khi dạy Cây sồi - TV4, giáo viên giúp học sinh tìm hình ảnh nhân hóa : Mùa đơng, sồi già : cau có, khinh khỉnh,vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến, say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều Trong phần tập tả giáo viên giúp học sinh tìm hình ảnh nhân hóa miêu tả vật bài: Anh Đom Đóm “Mặt trời gác núi Bóng tối tan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác.” Qua nhiều bài, nhiều ví dụ thơng qua học gần gũi giáo viên chốt lại sau khai thác: Khi viết văn miêu tả, việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh,…làm cho câu văn, văn sinh động nhiều d) Để học sinh biết thêm nhiều biện pháp nghệ thuật, thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật văn cảnh từ có nhiều vốn từ để áp dụng văn cách hợp lý nhất, tận dụng tối đa thời gian hướng dẫn tự học để cung cấp thêm nhiều biện pháp tu từ cho học sinh Như biện pháp như: nhân hóa, so sánh,… đưa vào vốn kiến thức văn học học sinh cách dễ dàng sâu sắc Những câu văn, câu thơ, hình ảnh hay có sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc em ghi vào sổ tay văn học để cần đưa từ ngữ, hình ảnh, câu văn vào làm cách tự nhiên Giải pháp 5: Sửa câu văn sai viết lại cho hay Trong trả văn kết hợp tự chấm chéo để học sinh học tập lẫn Các em phát câu văn viết sai cấu trúc, sai cách dùng từ sau viết lại cho Cũng trả bài, cố gắng giúp em viết câu văn hay cách chọn câu văn chưa có hình ảnh làm em để lớp viết lại cho hay Ví dụ: Trong trả “Tả có bóng mát sân trường em.” yêu cầu học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật học để viết lại câu văn bạn lớp sau: “Bao năm rồi, phượng đứng sân trường.” Nhiều câu văn sinh động em viết để lại ấn tượng cho thầy, cô giáo: skkn - Bao năm rồi, bác phượng già người lính cần mẫn khơng quản mưa nắng canh cho chúng em học, chơi (Tả - HS: Nguyên Anh) - Ngày mưa ngày nắng, bác phượng cầm lớn đứng che chở cho chúng em (Tả - HS: Kim Anh) - Không biết anh tuổi, biết em vào lớp thấy anh đứng theo năm tháng mái tóc anh ngày dày xanh (Tả - HS: Đức Minh) - Giống lực sĩ, anh vươn cánh tay khoẻ đỡ lấy tán dày xanh sẫm (Tả - HS: Mai Huyền) - Hàng ngày, tơi qn bác phượng già đứng góc sân trường hơm ngỡ ngàng: chùm hoa thắp lửa vòm gọi mùa hè đến (Tả - HS: Việt Khuê) Dù hướng dẫn viết câu theo cách sau em tự viết câu văn hay theo gợi ý cô giáo cho em đọc trước lớp để bạn nhận xét, phát hay, đẹp câu văn bạn để học tập Giải pháp 6: Nhận xét, đánh giá, chữa giáo viên Mỗi viết có tiết trả Tiết quan trọng nhằm giúp em thấy ưu điểm nhược điểm Thơng qua tiết trả bài, giáo viên nhận xét, đánh giá chung toàn lớp ưu điểm lỗi sai cá nhân - Về lỗi sai: Có thể chia nhận xét viết theo nhóm lỗi (có kèm tên học sinh), ví dụ lỗi: + Bố cục chưa rõ ràng: (Bài em Linh: Mở thân viết liền mạch em Đạt khơng có phần kết bài…) Giáo viên đọc cho học sinh rút kinh nghiệm + Văn viết cịn sơ sài thiếu hình ảnh chưa bật trọng tâm: (Bài em Tiến, em Hoa, em Minh) + Lời văn diễn đạt lủng củng, sai lỗi: (Bài em Thành, em Bảo Đạt, em Quân…) - Về ưu điểm: + Nhận xét chung ưu điểm văn như: Bố cục rõ ràng, viết trọng tâm, sử dụng từ ngữ hợp lí, sinh động, câu diễn đạt trọn ven… + Tuyên dương em có viết tốt Đọc văn hay, đoạn văn giàu cảm xúc cho lớp nghe để học tập + Khen, chê tiết trả động lực thúc đẩy em hồn thiện skkn Giải pháp 7: Liên kết câu văn thành đoạn văn Khi phần đọc hiểu, cảm thụ văn học, học sinh bước đầu viết nhiều câu văn khác với hình ảnh khác Trong có câu văn thể tình cảm học sinh phần mang hướng nghệ thuật hướng dẫn học sinh liên kết câu thành đoạn văn Ví dụ: - Bác bàng người bạn già tri kỉ lớp lớp học sinh chúng em Nay dù xa trường em nhớ kỉ niệm đẹp thời thơ ấu cắp sách tới trường, kỉ niệm đầy ắp tuổi học trị sáng Nhớ lắm, bàng ơi! (Tả bóng mát - HS: Phương Anh) -Làm theo mẹ, bầy gà vục mỏ xinh xinh vào bát nước, uống cách ngon lành Có gà uống xong, ngước đơi mắt đen láy lên nhìn bầu trời xanh reo lên thích thú : ‘’ Ơi, hơm trời đẹp quá !’’ Gà mẹ mỉm cười nói với con : ‘’ Bây giờ, mẹ ta lại tìm mồi nhé ! ‘’, (Tả vật - HS: Phạm Kiên) Cứ câu, câu em thể hiểu biết văn học qua cách nói viết Tiến đến em viết đoạn văn, văn hay Ví dụ : - Ánh nắng vàng rực rỡ bao phủ sân rộng trước mặt nhà Mẹ chị Mướp hết nhảy chỗ lại sang chỗ Nắng xuyên qua cành lá, chiếu xuống lưng thon dài hai mẹ con, khiến chúng phủ vải hoa tuyệt đẹp Chị Mướp lim dim đôi mắt vờ ngủ gật, bất ngờ phóng đến ơm chầm lấy con, làm Mun say sưa chạy nhảy giật bắn Hai mẹ vừa vật vừa sưởi nắng Nô giỡn chán chê, chúng lại kéo góc sân chơi trò đuổi bắt Chú vừa vừa nghịch ngợm đưa bàn chân bé xíu lên vồ mẹ Cứ lần vậy, chị Mướp lại quay đầu nhìn bất ngờ hất đuôi lên cao, khiến Mun ngã lăn đất Chú vừa vừa kêu meo meo giận dỗi, bắt đền chị Mướp Chị đành phải quay đầu lại, âu yếm đưa lưỡi đỏ liếm khắp đứa nhỏ thân yêu vỗ về, xin lỗi, (Tả mèo -HS : Diễm Hằng) - Vẻ đẹp hoa cúc gắn liền với mùa thu sáng, dịu êm Cịn đẹp cúc vàng lộng lẫy, cánh đọng li ti giọt sương đêm, rung rinh trước gió sớm Cúc mọc thành bụi, thân mềm, mảnh, màu xanh với Lá cúc to ngón tay, xẻ thành đường cong mềm mại, mọc so le thân Cả bụi cao khoảng năm sáu tấc, mọc xùm xòa, tạo nên vẻ đẹp tự nhiên Đầu cành chùm nụ với hàng chục xinh xinh cúc áo màu xanh nhạt Dăm ba nụ nở với cánh vàng eo ấp Hoa cúc đẹp lúc mãn khai Cánh xòe tròn, xếp thành nhiều lớp bao quanh nhụy Hoa lớn, sát tạo skkn thành mảng vàng rực bật xanh, trông tuyệt đẹp Nắng lên, sắc hoa lộng lẫy hương thơm ngào ngạt Mấy ong rúc đầu vào hút mật hoa Trên cao, cánh bướm dập dờn đùa với hoa tươi xinh gương mặt ngời sáng niềm vui, (Tả hoa - HS : Việt Khuê) Giải pháp 8: Liên kết đoạn thành văn hoàn chỉnh Để chuẩn bị cho việc viết thành văn hồn chỉnh, tơi đưa số tập yêu cầu học sinh viết câu liên kết đoạn văn với yêu cầu học sinh từ đề tập làm văn tự xây dựng đoạn nội dung đoạn trước viết thành Sau thi kì học sinh : Trước sân nhà em trồng chậu hoa hồng Mẹ mua chậu hoa vào dịp tết, chúng hoa – đóa hồng đỏ thắm Nhờ cơng chăm sóc mẹ, đặc biệt dịp nghỉ dịch Covid19 mà chậu hồng tươi tốt Thân chúng khơng cao cành mập mạp, xịe thành chậu Những hồng xanh mướt, to bản, có cưa, đầu nhọn rung rinh trước gió Càng ngần cuống nhỏ lại Cành hồng bé trông dẻo dai.Trên lớp vỏ xanh rờn, gai nhọn hoắt mọc lởm chởm người lính giương súng sẵn sàng bảo vệ cho Trên cành hồng lớn vươn lên từ chậu, đóa hoa đỏ thắm rung rinh trước gió Cuống hoa dài mảnh từ cành nhô lên đỡ lấy đài hoa xanh biếc Trên đài ấy,những cánh hồng xinh xắn, mềm mại xếp chồng lên thành nhiều lớp Mỗi sáng sớm, mặt trời vừa ló dạng, cánh hoa chưa nở hết, cịn khum khum ơm khít vào che chở cho nhụy hoa Thế mà, đứng bên chậu hồng em thấy hương hoa ngào ngạt Trên màu hoa đỏ thẫm mượt nhung lấm hạt sương lấp lánh tia nắng sớm Thảo người ta nói hoa hồng nữ hồng lồi hoa thật không sai : Khi mặt trời lên cao, cáng hoa xòe rộng hoa đĩa màu đỏ thắm, hương hoa thơm lừng, kêu gọi lũ bướm bay lượn dập dờn xung quanh Rồi cánh hoa nhạt dần, lúc hoa tàn, mẹ lấy kéo nhẹ nhàng cắt bơng thả vào chậu nước để tắm Có hơm hoa nở rộ, mẹ hái hoa nấu lên làm nước hoa dùng dần Chiều chiều, mặt trời vừa trốn sau dãy núi phía tây, em thường mẹ tưới nước, bắt sâu cho cây.Có anh bạn cỏ dại dột ló đầu em nhổ bỏ tận gốc liền Thỉnh thoảng em bón phân cho hồng mau lớn, ln ln tươi tốt có nhiều hoa Em thích hồng nhà em (Lê Tuệ Minh – lớp 4E) Chính câu văn, đoạn văn viết theo yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp chứa chan tình cảm mộc mạc, sáng ngây thơ em biểu ban đầu hứng thú, cần gìn giữ ni dưỡng để phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê skkn Giải pháp 9: Tăng cường tư duy, tính tự giác học tập cho em - Đối với học sinh ngại tư duy, thiếu tính tự giác biểu viết văn sơ sài, khơng tốt lên trọng tâm bài, cần phân nhóm học tập để em tự góp ý nhắc nhở nhau, kiểm tra cho để hồn thành viêt - Khuyến khích em đọc nhiều văn mẫu để tích lũy cho vốn từ ngữ, hình ảnh cần thiết viết văn Những em có khả nhớ văn mẫu bàn đạp để em viết văn lớp tốt - Khuyến khích học sinh có sổ tay văn học Sổ tay dùng để ghi : Những điều em quan sát Những từ ngữ, câu văn hay, giàu cảm xúc em đọc văn mẫu, em nghe bạn đọc học Qua tích lũy vốn từ, khả sử dụng từ, nâng cao kĩ viết văn miêu tả cho học sinh 2.2.4 Kết áp dụng vào thực tế: * Đối với học sinh hoạt động giáo dục Năm học 2021 - 2022, phân công chủ nhiệm giảng dạy mơn văn hóa lớp 4E Với kinh nghiệm nhiều năm dạy học thực tế lớp giảng dạy, sau áp dụng biện pháp với cố gắng học tập em, thấy học sinh luyện viết văn có hiệu Các tập làm văn em có nhiều tiến bộ, thể điểm kiểm tra cuối thể loại kiểm tra định kì Cụ thể: Số văn hay, diến đạt tôt Số văn viết bố cục rõ ràng, trọng tâm, chưa hay Số khảo sát (41) 10(24,4 %) 21(41,5%) 10(36,6%) Tăng(giảm) so với đầu năm + (12,2%) + (9,7%) - (12,2%) - (9,7%) skkn Số văn viết Số văn viết bố bố cục rõ ràng, cục chưa rõ ràng, tả sơ sài, lời lủng củng, sai có lỗi dùng từ nhiều lỗi ngữ ... chất lượng sau: skkn * Lớp 4E: Số Số Số văn viết văn hay, bố cục rõ ràng, diến đạt trọng tâm, tôt chưa hay Số văn viết bố cục rõ ràng, tả cịn sơ sài, có lỗi dùng từ ngữ Số văn viết bố cục chưa... nên tơi mạnh dạn viết sáng kiến ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp viết văn miêu tả hay? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp em cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc ngôn từ, nghệ thuật viết Giúp em tăng cường... giáo dục nhân cách học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu skkn Chủ thể nghiên cứu : Nghiên cứu số giải pháp giúp học sinh lớp viết văn miêu tả có bố cục rõ ràng, xếp ý hợp lí, câu văn rõ ý, giàu hình

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w