Skkn kỷ năng thiết kế và sử dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số môn toán lớp 12 tại trung tâm gdnn gdtx huyện thường xuân

27 4 0
Skkn kỷ năng thiết kế và sử dụng hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số môn toán lớp 12 tại trung tâm gdnn gdtx huyện thường xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ Đ[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ MÔN TOÁN LỚP 12 TẠI TRUNG TÂM GDNN GDTX HUYỆN THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Lê Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn học THANH HĨA, NĂM 2022 skkn skkn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GD&ĐT Viết đầy đủ Giáo dục đào tạo SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiêp - Giáo dục thường xuyên Th.s Thạc sĩ TB Trung bình HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số tên bảng Trang Bảng 1: Kết kiểm tra thường xuyên Bảng 2: Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS 15 Biểu đồ So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 15 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ, giải pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1.Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm 2.3.1.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm 2.3.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường 2.3.1.3 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông 2.3.2 Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trị chơi 2.3.2.1 Mục đích dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi 2.3.2.2 Ngun tắc tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trị chơi 2.3.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trò chơi 2.3.3 Thiết kế học theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trò chơi dạy chủ đề: Ứng dụng đạo hàm khảo sát vẽ đồ thị hàm số 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp, nhà trường 15 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo skkn 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng khắp giới tác động không đến biến đổi kinh tế mà cịn biến đổi văn hóa, xã hội cách sâu sắc toàn diện, tạo thay đổi lớn, đòi hỏi Giáo dục phải thay đổi cho phù hợp với phát triển Trong năm qua, Đảng nhà nước ta dự liệu trước thách thức hoạt động giáo dục cho tương lai, Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ, đạo Thủ tướng phủ, thị nghành giáo dục rõ quan điểm giáo dục:“ Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học“ với mục tiêu: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóaˮ (Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI) [10] Tuy nhiên thực tiễn dạy học trường phổ thơng cịn chưa đáp ứng mục tiêu đặt Đại đa số học sinh truyền thụ kiến thức chiều, hàn lâm dẫn đến em chán ghét môn học, làm cho chất lượng dạy học thấp Do đó, nâng cao chất lượng dạy học mơn đặc biệt mơn tốn vấn đề thiết đặt Chính thế, chương trình sách giáo khoa phổ thơng bắt đầu nhà khoa học, tác giả nghiên cứu dần đưa thêm tiết học trải nghiệm tiết thống giáo trình Nói riêng mơn tốn việc áp dụng hoạt động trải nghiệm ít, chủ yếu yêu cầu học sinh thực thực hành mang tính hình thức Lý giáo viên số cịn ngại thay đổi, khơng chịu khó đổi phương pháp dạy học Chúng ta khơng có tài liệu hay giáo trình cho việc áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học mơn tốn cách thống Đối với học sinh, đặc biệt em cuối cấp trọng vào việc ơn tập cố kiến thức “Thi học vậy” nên đại đa số không mặn mà với hoạt động trải nghiệm Tại trung tâm GDNN-GDTX việc tổ chức hoạt động trải nghiệm chí khơng áp dụng Giáo viên trung tâm cịn hạn chế vấn đề thay đổi cách dạy phần đối tượng học sinh yếu, khả tư nổ nhiệt tình khơng có, mặt khác điều kiện thực tế trung tâm cịn khó khăn nên việc triển khai hoạt động khơng nhiều Mục đích dạy học học sinh khối 12 trung tâm thường dạy cho em thi đậu tốt nghiệp số thi vào trường đại học, cao đẳng skkn Hoạt động trải nghiệm trọng nghiên cứu triển khai dạy học với hình thức đa dạng phong phú mang lại hiệu cao Tuy nhiên chưa có tài liệu đề cập cụ thể đến hoạt động trải nghiệm học tập mơn tốn mà đặc biệt tốn 12 Do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Kỷ thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số mơn Tốn lớp 12 trung tâm GDNNGDTX huyện Thường Xuân” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu vấn đề này, thân mong muốn truyền đạt học sinh đồng nghiệp phương pháp dạy học hoạt động nhóm kết hợp với trị chơi - Học viên thích thú q trình làm tốn, phát huy vai trị chủ thể mình, phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao - Tạo hội cho em học sinh trình bày ý kiến - Vận dụng kiến thức học vào toán cụ thể phải nhanh thao tác tính tốn xác - Khơng khí trình dạy học giáo viên học sinh em học sinh vui vẻ, thoải mái không nặng nề, căng thẳng học theo cách truyền thống 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các kỹ năng, phương pháp thiết kế dạy học hoạt động trải nghiệm - Phương pháp dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi - Q trình sử dụng phương pháp dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi dạy học chủ đề: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số mơn tốn lớp 12 THPT 1.4 Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, thực nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê xử lý số liệu skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Mục tiêu hàng đầu nghành giáo dục nói chung nghành GD&ĐT Thanh Hóa nói riêng năm gần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục, nhằm đào tạo người có đầy đủ phẩm chất như: động sáng tạo, tự chủ, kỷ luật nghiêm, có tính tổ chức, có ý thức suy nghĩ tìm phương pháp tối ưu giải cơng việc để thích ứng với sản xuất tự động hóa, đại hóa Muốn đạt điều đó, vấn đề cần thiết vấn đề dạy học phải đổi phương pháp dạy học tốn theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình dạy học tốn Nhiều phương pháp dạy học giáo viên áp dụng trình giảng dạy dạy học nêu vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học dự án mang lại kết tốt, giúp học sinh tạo hứng thú học tập toán qua lĩnh hội kiến thức cách tốt đồng thời làm cho giáo viên cảm thấy hứng thú say mê với nghề nghiệp Hoạt động trải nghiệm dần nhiều giáo viên bắt đầu quan tâm trình hoạt động dạy học Đến có nhiều cách diễn đạt khác hoạt động trải nghiệm Theo dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015: "Hoạt động trải nghiệm chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm thiết kế theo tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian thời gian, quy mô đối tượng số lượng để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo mình" [2] Theo Th.s Bùi Ngọc Diệp (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) "Hoạt động trải nghiệm biểu hoạt động giáo dục tồn chương trình giáo dục hành Hoạt động trải nghiệm mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh tự chủ trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất, lực, nhận khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận skkn khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ cho với hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục" [4] Tóm lại diễn đạt cách khác tác giả có quan điểm chung là: "Hoạt động trải nghiệm loại hình hoạt động giáo dục tích cực, tự giác, có mục đích, tổ chức theo phương thức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào loại hình hoạt động giao lưu, nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm giá trị kỹ sống lực cần có người xã hội đại, nhằm mục đích tạo nhiều hội để học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động phát huy khả sáng tạo có giá trị thân xã hội" 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi Bản thân nhận quan tâm giúp đỡ từ ban giám đốc trung tâm, tổ chuyên môn đồng nghiệp Hầu hết học sinh lớp chuyên cần học tập Trong trình giảng dạy, tơi nhận thấy có số học sinh có khả năng, muốn học hỏi từ thầy bạn bè Học sinh trung tâm phần lớn chịu khó nghe giảng, trau kiến thức cho thân b Khó khăn Trung tâm GDNN - GDTX huyện Thường Xuân đầu vào không thi tuyển không xét tuyển nên có nhiều học sinh cịn yếu học lực, tiếp thu chậm, kiến thức không đồng nên việc lựa chọn phương pháp, kiến thức cung cấp cho học viên gặp nhiều khó khăn Một số học sinh chịu khó tìm tịi, thụ động học tập có nắm phương pháp giải tốn lại yếu kỹ tính tốn Ngồi chưa có nhiều tài liệu, giáo trình thống việc áp dụng hoạt động trải nghiệm cho môn Tốn nói chung khối 12 cách cụ thể Kiến thức tốn học cịn hàn lâm nặng nề, khơng phù hợp với thực tiễn, dẫn đến học sinh đại đa số khơng có hứng thú nhiều với việc học tốn Phần lớn học sinh sợ học mơn tốn q nhiều cơng thức lượng kiến thức q tải, tiết học thường căng thẳng nên chất lượng làm kiểm tra không cao Số liệu thống kê: Lớp Số HS Dưới TB TB trở lên skkn Khá Giỏi 12A 33 07 21.21% 26 78.79% 0% 0% 12B 35 08 22.86% 27 77.14% 0% 0% Bảng 1: Kết kiểm tra thường xuyên Những khó khăn kể học sinh tháo gỡ em tiếp cận phương pháp học tập hơn, tiết học khơng cịn q nặng nề, căng thẳng Học sinh trình học tập trao đổi nhiều vấn đề mình, tham gia vào hoạt động nhóm, giải tốn thơng qua trị chơi điều kích thích em Điều tạo nên tiết học không đơn làm tốn thơng thường mà u cầu em phải có linh hoạt, nhanh nhẹn phối hợp với bạn để hồn thành tốn cách nhanh Có vậy, chất lượng giáo dục tốt ý nghĩa nhiều, giúp em học sinh khơng cịn cảm thấy mơn Tốn mơn học q khơ khan, q khó trừu tượng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hoạt động trải nghiệm 2.3.1.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm có nội dung đa dạng phong phú, mang tính tích hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kỹ nhiều môn học khác nhau, nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, an tồn giao thơng, chấp hành pháp luật Nội dung hoạt động trải nghiệm thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp học sinh vận dụng hiểu biết vào giải vấn đề xảy sống cách thuận lợi, dễ dàng 2.3.1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác nhau, chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm diễn theo nhiêu hình thức khác nhau, tùy theo điều kiện, hoàn cảnh trường, địa phương, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh Theo Th.S Bùi Ngọc Diệp (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) có số hình thức hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông đây: Hoạt động giao lưu, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, tổ chức Hội thi / thi, tham quan, dã ngoại, tổ chức diễn đàn, sân khấu tương tác, tổ chức kiện, hoạt động chiến dịch hoạt động nhân đạo 2.3.1.3 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông Hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ skkn học sinh, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Theo nhà nghiên cứu có số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sau: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trò chơi phương pháp làm việc nhóm Tuy nhiên thực tế thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm phải kết hợp phương pháp cách hợp lý nhằm đem lại hiệu cao dạy học 2.3.2 Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trị chơi Hoạt động nhóm phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, giáo viên tổ chức học sinh thành nhóm nhỏ phạm vi định với định hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên nhóm nhóm khác Từ học sinh nhóm trao đổi, hợp tác, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ phân cơng nhóm Trong hoạt động nhóm kết hợp với trị chơi cách hợp lý việc học tốn trở nên thú vị, tiết học sôi hơn, giúp học sinh đam mê với môn học 2.3.2.1 Mục đích dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi - Học sinh có hội tự vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề đặt - Học sinh trình bày ý tưởng hướng giải vấn đề - Học sinh học hỏi kiến thức qua bạn bè tự rút kinh nghiệm cho - Giúp học sinh phát huy vai trị chủ thể Thúc đẩy tính tích cực, tự giác, động, sáng tạo đồng thời phát huy tinh thần trách nhiệm nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Hình thành rèn luyện kỹ quản lí, tổ chức, hợp tác, giải vấn đề,xây dựng tinh thần đoàn kết, đồng đội học hỏi lẫn - Tạo hội cho tất học sinh trình bày ý kiến ,giúp học sinh khắc phục tính nhút nhát, thiếu tự tin để hòa nhập tốt với lớp học, với xã hội - Giúp học sinh có giây phút vui vẻ, giải trí thơng qua việc học tốn - Xử lý phản ứng nhanh nhạy trước vấn đề nảy sinh 2.3.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm kết hợp trị chơi skkn Hệ thống kiến thức vấn đề chủ đề gồm đồng biến nghịch biến hàm số, cực trị hàm số, giá trị lớn nhỏ hàm số, đường tiệm cận, khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số Nắm dạng toán chủ đề Kỷ Làm dạng tốn chủ đề thơng qua tập trắc nghiệm Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi vào giải toán Phẩm chất Rèn luyện tính cẩn thận, xác Tư vấn đề tốn học cách lơgic hệ thống Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao Biết nhận xét đánh giá làm bạn, tự đánh giá kết học tập thân Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động ghi nhớ lại vận dụng kiến thức theo hướng dẫn GV Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ Năng lực Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân trình học tập vào sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ Toán học skkn 10 II CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án đồ dùng dạy học máy tính, máy chiếu, bảng ô chữ, giáo án Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, nội dung trị chơi, máy tính bỏ túi Phần thưởng, dự kiến phân nhóm chơi Học sinh Nắm lại kiến thức chương Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi, giấy nháp Trang trí lớp, chuẩn bị xếp bàn ghế cho đội chơi Bảng trả lời (gồm bảng ghi chữ A,B,C,D) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Giáo viên vào lớp: - Ổn định lớp (5 phút) Hoạt động 1: - Giáo viên nêu mục tiêu kiến thức, kỹ cần đạt tiết học - Giáo viên nhắc lại kiến thức bổ trợ cho tiết học Hoạt động 2: Giáo viên học sinh tiến hành chuẩn bị cho hoạt động nhóm kết hợp trị chơi - Giáo viên chia học sinh thành đội chơi (4 em nhóm) Cử em làm trọng tài Số lại làm khán giả cổ vũ cho đội chơi - Yêu cầu học sinh đặt tên nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên - Giáo viên thơng qua thể lệ trị chơi Các nhóm sẵn sàng Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức trò chơi (35 phút) Vòng 1: Khởi động (dự kiến 10 phút) - Có gói câu hỏi, gói câu, nhóm tổ chức bốc thăm gói câu hỏi trả lời - Thời gian tối đa cho việc hoàn thành câu trả lời nhóm phút - Giáo viên trình chiếu đọc câu hỏi, nhóm thảo luận nêu đáp án Trọng tài thống kê số đáp án nhóm (Mỗi câu trả lời 10 điểm, sai nhóm khác trả lời Trả lời 10 điểm, sai trừ điểm, số lần trả lời câu hỏi không vượt lần) skkn 11 - Giáo viên giải thích, đưa kết đáp án sai nhóm, nêu kết điểm vòng BỘ CÂU HỎI PHẦN KHỞI ĐỘNG (Mỗi đội chơi bốc thăm chọn câu hỏi) BỘ CÂU HỎI SỐ Câu Hàm số A đồng biến khoảng: B Câu Hàm số A C đạt cực đại : B C Câu Giá trị nhỏ hàm số A D B D đoạn C Câu 4: Tiệm cận ngang đồ thị hàm số A B C B D Câu Số giao điểm đồ thị hàm số A D đồ thị hàm số C D BỘ CÂU HỎI SỐ Câu Các khoảng đồng biến hàm số A B C Câu Tìm điểm cực đại hàm số A D B C D Câu Giá trị nhỏ hàm số A B Câu 4: Đồ thị hàm số A C D có đường tiệm cận đứng? B C skkn D 12 Câu Số giao điểm đồ thị hàm số A với trục hoành B C D BỘ CÂU HỎI SỐ Câu Đường thẳng A đường tiệm cận đứng đồ thị hàm số sau đây? B Câu Cho hàm số C D có bảng xét dấu đạo hàm sau: Số điểm cực trị hàm số cho A B Câu Trên đoạn A C , hàm số B đạt giá trị nhỏ điểm C Câu Hàm số nghịch biến A B D D ? C D Câu Điểm thuộc đồ thị hàm số A Điểm B Điểm C Điểm D.Điểm ? BỘ CÂU HỎI SỐ Câu Đồ thị hàm số có dạng đường cong hình bên? A B D Câu Cho hàm số Hàm số có bảng xét dấu đạo hàm có điểm cực trị? skkn sau: 13 A B Câu Gọi C D giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đoạn A 11 Tổng B 14 C Câu 4: Đồ thị hàm số A có đường tiệm cận? B Câu Đồ thị hàm số A -2 D 13 C D cắt trục tung điểm có tung độ B C D Vòng 2: Vượt chướng ngại vật (dự kiến 10 phút) - Ở vòng giáo viên nêu gồm câu hỏi trả lời nhanh Đội giơ tay trước sẻ ưu tiên trả lời trước, đội có tối đa lần trả lời Trả lời 20 điểm, sai trừ điểm - Các đội chơi  trả lời chướng ngại vật lúc - Học sinh trả lời chướng ngại vật hàng ngang 50 điểm - Học sinh trả lời chướng ngại vật hàng ngang thứ hai 40 điểm - Học sinh trả lời chướng ngại vật hàng ngang thứ ba 30 điểm - Học sinh trả lời chướng ngại vật hàng ngang thứ tư 20 điểm - Học sinh trả lời chướng ngại vật hàng ngang thứ 10 điểm - Nếu không đưa câu trả lời nhóm khơng tiếp tục phần chơi - Giáo vên cho trình chiếu chữ - Các đội giơ tay trả lời câu hỏi Nếu chướng ngại vật giải Kết thúc vòng chơi Giáo viên mở hàng ngang lại giải thích đáp án BỘ CÂU HỎI PHẦN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (Mỗi câu hỏi có đáp án tương ứng với từ hàng ngang) Câu 1: Xét tính đơn điệu hàm số Câu 2: Điểm cực tiểu đồ thị hàm số Tính tổng ( chữ) skkn khoảng điểm 14 Câu 3: Tính giá trị nhỏ hàm số Câu 4: Các đường tiệm cận đồ thị hàm số hình chữ nhật Tính chu vi hình chữ nhật (bằng chữ) (bằng chữ) tạo với hai trục tọa độ Câu 5: Tìm tất giá trị nguyên tham số m cho hàm số nghịch biến khoảng (bằng chữ) Câu chìa khóa: Đây công việc thực khảo sát vẽ đồ thị hàm số? GIẢI Ô CHỮ Phần dành cho khán giả: (5 phút) - Giáo viên nêu toán: (máy chiếu) Câu 1: Tìm tọa độ giao điểm đồ thị hàm số ? đường thẳng Câu 2: Đồ thị hàm số có tất đường tiệm cận phương trình đường tiệm cận có? - Học sinh giơ tay trả lời câu hỏi (nếu thời gian phút) Giáo viên giải đáp - Trao phần thưởng cho khán giả nêu trả lời đúng, u cầu giải thích Vịng 3: Về đích (10 phút) Vịng thi gồm câu hỏi xếp theo độ khó tăng dần Giáo viên chiếu đọc câu hỏi Các đội trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm có tối đa ba lần trả lời cho câu hỏi.Trả lời sai không bị trừ điểm Ai giơ tay trước ưu tiên trả lời Mỗi đội có tối đa lần trả lời - Giáo viên yêu cầu đội giải thích đáp án (nếu cần) skkn 15 BỘ CÂU HỎI PHẦN VỀ ĐÍCH (Gồm câu hỏi) Câu 1: Cho hàm số có bảng biến thiên sau: Hàm số cho đồng biến khoảng đây? A B C D Câu 2: Đường cong bên đồ thị hàm số đây? A B C Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số ? A Điểm B Điểm C Điểm D Điểm Câu 4: Gọi D giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số đoạn A B Tổng C D Câu Tiệm cận đứng đồ thị hàm số A Câu 6: Cho hàm số B xác định skkn C D có bảng biến thiên sau 16 Phương trình A có nghiệm phân biệt? B C Câu 7: Tìm tất giá trị thực tham số hàm số A qua điểm B D để đường tiệm cận đứng đồ thị C D Hoạt động 4: Giáo viên tổng kết nhận xét trao thưởng cho đội chơi (5 phút) - GV tổng kết học, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Để đánh giá tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm, tơi chọn hai lớp giảng dạy: + Lớp 12A (sĩ số 33) chọn làm lớp thực nghiệm – áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy + Lớp 12B (sĩ số 35) chọn làm lớp đối chứng - giảng dạy theo phương pháp truyền thống Cả hai lớp theo ban có chất lượng học tập đồng Sau giảng dạy xong, tác giả tiến hành kiểm tra chất lượng cách cho lớp làm kiểm tra hình thức: trắc nghiệm khách quan toàn gồm 25 câu Nội dung câu hỏi rải kiến thức chương, chia theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiểm tra định kỳ Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lý số liệu thu kết sau: Kết Kết thực nghiệm Số HS Dưới TB TB trở lên Khá Giỏi Lớp thực nghiệm (12A) Số lượng 33 02 22 09 % 100 6.06% 66.67% 27.27% 0% Lớp đối chứng Số lượng 35 06 29 0 % 100 17.14% 82.86% 0% 0% (12B) skkn ... hoạt động trải nghiệm học tập mơn tốn mà đặc biệt tốn 12 Do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Kỷ thiết kế sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị. .. chơi dạy chủ đề: Ứng dụng đạo hàm khảo sát vẽ đồ thị hàm số I MỤC TIÊU Kiến thức skkn Hệ thống kiến thức vấn đề chủ đề gồm đồng biến nghịch biến hàm số, cực trị hàm số, giá trị lớn nhỏ hàm số, ... kỹ năng, phương pháp thiết kế dạy học hoạt động trải nghiệm - Phương pháp dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi - Quá trình sử dụng phương pháp dạy học hoạt động nhóm kết hợp trị chơi dạy học

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan