Skkn hướng dẫn học sinh học tập tốt môn địa lí 12 phần địa lí tự nhiên qua việc lập và sử dụng sơ đồ tư duy

21 4 0
Skkn hướng dẫn học sinh học tập tốt môn địa lí 12 phần địa lí tự nhiên qua việc lập và sử dụng sơ đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu .2 I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu I.5 Những điểm SKKN II NỘI DUNG SKKN II.1 Cơ sở lí luận SKKN II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN ….6 II.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề ….6 II.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .18 III.1 Kết luận .18 III.2 Kiến nghị 19 skkn I MỞ ĐẦU I.1.Lí chọn đề tài Địa lí mơn học gần nhiều học sinh lựa chọn để thi kỳ thi tốt nghiệpTHPT Cách đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh cần phải nắm kiến thức tổng hợp chi tiết tất chương trình địa lí lớp 12 Vậy làm để trình dạy học giáo viên kích thích học sinh hứng thú, tích cực học tập mơn địa 12, để học sinh dễ nhớ đơn vị kiến thức tổng hợp, khái quát đơn vị kiến thức học? Đó câu hỏi mà có lẽ không thân mà thầy cô dạy học mơn địa lí 12 có nhiều băn khoăn,trăn trở Trong q trình dạy học mơn địa lí 12 nhiều năm qua, thân tơi thấy có nhiều phương pháp giúp học sinh học tập tốt đạt kết cao học tập môn địa lí 12 hướng dẫn học sinh học tập qua Át lát, qua biểu đồ, bảng số liệu…Tuy nhiên phương pháp tơi thấy có hiệu mà tơi tâm đắc nhiều năm qua “sử dụng lập sơ đồ tư duy” giảng dạy địa lí 12 Bản thân tơi thấy phương pháp hiệu quả, giúp học sinh tổng hợp nhớ đơn vị kiến thức cách lơ gic dễ dàng Vì chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh học tập tốt mơn địa lí 12 phần địa lí tự nhiên qua việc lập sử dụng sơ đồ tư duy” I.2 Mục đích nghiên cứu - Ứng dụng dạy học tích cực vào giảng dạy mơn địa lí 12 để đạt kết cao dạy học kì thi tốt nghiệp THPT -Nghiên cứu sử dụng đồ tư cơng cụ hỗ trợ dạy học phần địa lí tự nhiên Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực tư cho học sinh I Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12 học mơn địa lí trường THPT Tống Duy Tân I.4 Phương pháp nghiên cứu skkn Để thực đề tài cách có hiệu có hệ thống, tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nêu vấn đề - giải vấn đề - Phương pháp hợp tác- sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ, lược đồ - Phương pháp thu thập tài liệu: Dựa vào nguồn cung cấp từ sách, báo, Internet…thu thập tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa tài liệu thu thập tơi tiến hành phân tích, tổng hợp kiến thức - Phương pháp so sánh: Tôi tiến hành so sánh với phương pháp giảng truyền thống Từ thấy ưu điểm mà đồ tư mang lại cho việc tiếp thu, phát triển tư cho học sinh THPT I.5 Những điểm đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có nhiều điểm mới: - Đây phương pháp dạy học đại nên mang lại hiệu cao việc truyền thụ nắm vững kiến thức GV HS Đây một chủ đề năm học gần - Học sinh hứng thú học tập mơn địa lí việc giảng dạy giáo viên trở nên nhẹ nhàng hơn, chủ yếu hướng dẫn, định hướng học sinh tự tìm kiến thức - Đề tài giúp nâng cao phương pháp dạy học, đồng thời phát huy tính sáng tạo việc dạy học Từ góp phần phát triển, nâng cao tư học sinh - Thực đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn địa lí 12 nói riêng mơn học khác nói chung Đề tài phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học skkn II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm II.1.1 Khái niệm sơ đồ tư Bản đồ tư (Mindmap) hay sơ đồ tư phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp phát triển vào cuối thập niên 60 (thế kỷ 20) Tony Buzan, giúp ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh.Cách ghi chép nhanh, dễ nhớ dễ ôn tập Phương pháp khai thác khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với Bản đồ tư duy, danh sách dài thông tin đơn điệu biến thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ.Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não chúng ta.Việc nhớ gợi lại thông tin sau dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống Trước đây, sơ đồ tư duy phần lớn sử dụng cho đối tượng học sinh, sinh viên mùa thi để hệ thống hóa kiến thức Tuy nhiên, nó đã nghiên cứu sử dụng rộng rãi lĩnh vực, đối tượng sử dụng.  II 1.2.Ưu điểm sơ đồ tư So với cách thức ghi chép truyền thống, phương pháp sơ đồ tư có điểm vượt trội sau: −   Ý trung tâm xác định rõ ràng −   Quan hệ hỗ tương ý tường tận.Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý −   Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác −   Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh skkn −   Thêm thông tin (ý) dễ dàng cách vẽ chèn thêm vào đồ −   Mỗi đồ phân biệt tạo dễ dàng cho việc gợi nhớ −   Các ý đặt vào vị trí hình cách dễ dàng, bất chấp thứ tự trình bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi cách nhanh chóng linh hoạt cho việc ghi nhớ −   Có thể tận dụng hỗ trợ phần mềm máy tính Sử dụng sơ đồ tư duy giúp nâng cao tập trung, ghi nhớ, từ giúp cải thiện kết học tập tốt Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động giảng dạy thầy cô giúp tạo điều kiện thuận lợi cho tư sáng tạo, kích thích khám phá tìm tịi kiến thức học sinh Bên cạnh đó, việc thầy cô hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy theo tư cách tiếp cận vấn đề giúp cho học sinh tự nắm bắt kiến thức tốt hơn, ghi nhớ lâu hơn.  Không học tập, nhiều lĩnh vực khác tổ chức kiện, người lãnh đạo máy hoạt động, hay người thường xun làm cơng tác kế hoạch thì sơ đồ tư duy cũng cơng cụ hữu hiệu. Sơ đồ tư duy được ví "bản đồ vạn năng" cho trí não, chìa khóa giúp bạn gợi nhớ thơng tin xác, dễ dàng hiệu II.1.3 Lập sơ đồ tư duy: Năm bước để tạo nên sơ đồ tư duy: - Bước 1: Xác định từ khóa ( từ trung tâm) Từ khóa thường tên bài,1 chủ đề hay nội dung cần khai thác - Bước 2:Vẽ chủ đề trung tâm - Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ ( nhánh cấp 1) Nhánh cấp nội dung chủ đề - Bước 4:Vẽ nhánh cấp 2,3… - Bước 5: Thêm hình ảnh minh họa skkn GV hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tư theo năm bước trên, trình lập SĐTD nên sử dụng màu sắc để kích thích não tạo sinh động tư sáng tạo cho HS trình học II.1.4 Các cách thiết kế sơ đồ tư * Thiết kế Sơ đồ tư thủ công: Sơ đồ tư sử dụng rộng rãi trường học, thiết kế thủ cơng đơn giản bảng giấy * Thiết kế Sơ đồ tư số phần mềm tin học: Mindmap II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Chương trình địa lí 12 bao gồm địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Trong phần địa lí tự nhiên phần quan trọng, kiến thức phần tương đối nhiều, kiến thức có tính hệ thống loogic.Nhưng thực tế nhiều giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống để giảng dạy học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức khả nghi nhớ, phân tích, tổng hợp kiến thức chưa tốt - Việc sử dụng sơ đồ tư vào dạy học mơn địa lí 12 nói chung phần địa lí tự nhiên nói riêng có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao chất lượng mơn học nói chung mơn địa lí 12 nói riêng, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động kiến thức, rèn luyện kĩ làm việc với sơ đồ,bản đồ, Atlat địa lí Việt Nam biết hệ thống hóa kiến thức học - Sơ đồ tư sử dụng có hiệu góp phần đổi phương pháp dạy học cách tích cực II.3 Giải pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học địa lí 12 phần địa lí tự nhiên Việt Nam: GV sử dụng SĐTD trường hợp sau Sử dụng SĐTD việc tìm hiểu nội dung kiến thức Trong việc khai thác nội dung kiến thức thay việc GV đưa SĐTD chuẩn bị sẵn việc GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học qua HS tự hồn thành SĐTD học hướng dẫn GV giúp HS chủ động việc lĩnh hội kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS GV hướng dẫn HS lựa chọn từ khóa cho kiến thức tồn q trình giảng, sau hướng dẫn HS vẽ nhánh SĐTD theo tiến trình hình thành kiến thức mới, kết hợp phương pháp: trực quan, thảo luận nhóm, gợi mở vấn skkn đáp để giúp HS tự khám phá kiến thức Từ nhánh chính( nhánh cấp 1) lại triển khai nhánh phụ( nhánh cấp 2) nhánh phụ lại sâu vào kiến thức cụ thể hơn.Với cách học giáo viên học sinh phải tham gia vào q trình dạy học tích cực Giáo viên vừa giảng bài, vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức, vừa hoàn thành đồ tư Học sinh nghe giảng, nhìn đồ, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi, ghi chép tập trung ý phát huy cao độ, cường độ học tập theo đẩy nhanh, học sinh ý học tập tích cực Thơng qua cách học học sinh vẽ, đọc đồ tư ghi nhớ khắc sâu kiến thức Từ hình thành cho học sinh lực: lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ tiết học địa lí Sử dụng SĐTD kiểm tra đánh giá Việc áp dụng SĐTD kiểm tra,đánh giá giải pháp hiệu phát huy lực HS Thơng qua đó, giáo viên khơng đánh giá kiến thức HS, khả ghi nhớ, chun cần học tập, cịn cho phép GV đánh giá lực tư khoa học, trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ sáng tạo HS Sử dụng SĐTD củng cố kiến thức phần học: Sử dụng SĐTD để củng cố kiến thức học việc làm có hiệu quả, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm HS sử dụng SĐTD để thể lại hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung học, đồng thời qua GV đánh giá mức độ nhận thức học sinh - GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức việc vẽ SĐTD; sử dụng hình thức vấn đáp đàm thoại thầy trị từ đưa SĐTD hồn chỉnh - Hoặc cho HS điền thơng tin cịn thiếu vào SĐTD nhằm khắc sâu kiến thức nhấn mạnh trọng tâm học Sử dụng SĐTD để tập nhà sau học: Việc sử dụng SĐTD để tập nhà có hiệu việc ôn tập củng cố học cũ chuẩn bị Sử dụng SĐTD để tổng hợp kiến thức phần địa lí tự nhiên Việt Nam: Để tổng kết, ơn tập kiến thức phần địa lí tự nhiên, cho HS sử dụng SĐTD để tổng hợp kiến thức với cách làm sau: Trong phần địa lí tự nhiên có tiết ơn tập kiểm tra kì I tiết ơn tập cuối kì I, tơi sử dụng hai tiết để ơn tập, skkn hệ thống hóa lại kiến thức phần địa lí tự nhiên học( 2,6,7,8,9,10) SĐTD - Cách hay sử dụng cho số câu hỏi tập để HS chuấn bị trước nhà Trong tiết ôn tập tơi hướng dẫn HS tự lập SĐTD, sau cho HS trao đổi kết với sau đối chiếu với SĐTD GV lập - Cách khác: Tôi cho HS tự lập SĐTD ôn tập nhà, coi tập cần thực Sau GV thu lại, phân loại,nhận xét, đánh giá giới thiệu số SĐTD coi tài liệu ơn tập HS - Hoặc lập SĐTD mở sau u cầu HS hồn thành nốt SĐTD Trong ôn tập, củng cố, GVchỉ vẽ số nhánh chính, chí khơng đủ nhánh, thiếu (hoặc thừa thông tin, yêu cầu HS tự bổ sung, thêm bớt thông tin, để cuối tồn lớp lập SĐTD ơn tập củng cố kiến thức chương tương đối hồn chỉnh hợp lí Cách làm lơi tham gia HS (Suy nghĩ nhiều hơn, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều hơn) ôn tập khơng tẻ nhạt có chất lượng Chính tiết ơn tập GV nên hướng dẫn HS tự lập SĐTD, cho HS trao đổi kết với nhau, đối chiếu với SĐTD GV lập GV HS hệ thống lại vấn đề học, để thêm lần khắc sâu kiến thức cho HS,củng cố cho em vấn đề trọng tâm cần ghi nhớ Với phương pháp sử dụng đồ tư tiết ôn tập học sinh tổng hợp đầy đủ kiến thức học phần địa lí tự nhiên từ em hiểu, học ghi nhớ kiến thức cách có hệ thống để làm tốt kiểm tra kì I, cuối kì I Hơn ơn tập không nhàm chán,học sinh hứng thú với tiết ôn tập Cách lập sử dụng sơ đồ tư số học cụ thể: Nhìn chung hướng dẫn HS học qua SĐTD tiết học, thường hướng dẫn HS qua bước sau: - Bước 1: GV hướng dẫn HS bước lập SĐTD - Bước 2: GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung học, phần học mà GV yêu cầu HS lập làm việc với SĐTD - Bước 3: GV yêu cầu HS lập làm việc với SĐTD - Bước 4: GV nhận xét, hướng dận HS hoàn thiện sơ đồ chuẩn kiến thức skkn Sau số học cụ thể sử dụng SĐTD dạy học: Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Bài kiến thức tương đối nhiều nên phần 3: Ý nghĩa vị trí địa lí Việt Nam tơi u cầu HS tìm hiểu SGK nêu ý nghĩa tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã hội quốc phịng sau sử dụng SĐTD chuẩn bị sẵn nhà ( giấy trình chiếu máy tính) để chốt kiến thức cho HS skkn Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi Đối với học phần 2.a giáo viên sử dụng sơ đồ tư để hình thành kiến thức cho học sinh củng cố kiến thức học học cuối tiết học Tuy nhiên theo không nên lạm dụng việc sử dụng sơ đồ tư tiết học, ví dụ học giáo viên nên sử dụng hai phần việc củng cố kiến thức cuối - Phần 1: Đặc điểm chung địa hình +Giáo viên yêu cầu học sinh xác định từ khóa phần nội dung này: Đặc điểm chung địa hình + Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để biết đặc điểm chung địa hình Việt Nam + Từ nội dung tìm hiểu, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân lập sơ đồ tư đặc điểm chung địa hình 10 skkn - Cuối tiết học giáo viên củng cố lại kiến thức tìm hiểu phần địa hình núi để học sinh khái quát lại kiến thức phần này( lưu ý học sinh học phần nên kết hợp sử dụng sơ đồ tư Atlat địa lí Việt Nam) 11 skkn Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp) Nội dung tìm hiểu khu vực đồng Trong phần tìm hiểu đồng ven biển tơi u cầu học sinh làm việc cá nhân lập sơ đồ tư phần nội dung Học sinh xác định từ khóa phần nội dung đồng ven biển, từ lập nhánh cấp 1, cấp 2,3…Giáo viên gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ lên bảng sơ đồ tư sau gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung GV nhận xét Sau đưa sơ đồ tư chuẩn bị sẵn để chốt kiến thức cho học sinh Giáo viên cho học sinh điểm học sinh lập sơ đồ tư tốt để tạo sôi tiết học Phần tổng kết hướng dẫn học tập, yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ tư với từ khóa “các khu vực địa hình” để học sinh có kiến thức tổng quát khu vực địa hình nước ta Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 12 skkn Tôi yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư để hình thành kiến thức toàn nội dung kiến thức Bài 9,10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 13 skkn Bài nội dung kiến thức tương đối khó với học sinh nên tơi dùng sơ đồ tư để tổng kết sau phần học, tiết học (các sơ đồ tư tơi chuẩn bị trước máy tính) - Đối với phần 1: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa , tổng kết sơ đồ tư sau đây: 14 skkn 15 skkn Đối với phần 2: Các thành phần tự nhiên khác, yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư sau nhận xét chốt lại sơ đồ sau: 16 skkn Bài 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Trong phần Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống , tơi hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư để hình thành kiến thức phần với từ khóa “ thiên tai” 17 skkn II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thực biện pháp , giải pháp lập sử dụng SĐTD chương trình địa lí 12 phần địa lí tự nhiên thân tơi thấy đạt kết sau: - Đối với hoạt động giáo dục: Việc lập sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hứng thú việc học tập mơn địa lí 12 nói chung địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng từ học sinh nắm kiến thức bài, phần Vì kết thi kì thi tốt - Đối với thân đồng nghiệp: thân đồng nghiệp ý thức: Bên cạnh việc dạy cho học sinh kiến thức địa lí cần phải rèn luyện cho HS kĩ kĩ độc lập, tư duy, phân tích tổng hợp Đó kĩ vơ quan trọng với em học tập mơn địa lí kể sống III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Phương pháp lập sử dụng sơ đồ tư giảng dạy địa lí 12 phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao dạy học môn địa lí lớp 12 Trước dạy học theo phương pháp cũ, nhiều học sinh chưa biết cách học,cách ghi nhớ kiến thức vào não mà học thuộc lịng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, liên tưởng, liên kết kiến thức liên quan dạy học theo phương pháp lấy người học làm trung tâm phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học.Trong phương pháp lập sử dụng sơ đồ tư dạy địa lí khiến học sinh khơng phải tiếp nhận thông tin cách thụ động mà chủ động sáng tạo từ em cảm thấy phấn khởi có hứng thú với học hơn.Mơn địa lí có sức hấp dẫn với học sinh nhiều Kết cụ thể sau áp dụng phương pháp “lập sử dụng sơ đồ tư giảng dạy địa lí 12 phần địa lí tự nhiên” tất lớp 12 trường THPT 18 skkn Tống Duy Tân kết học lực học kì I lớp 12 mơn địa lí nâng cao rõ rệt( phần địa lí tự nhiên nội dung học kì I): Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu, 239 SL % SL % SL % SL % 57 23,9 120 50,2 62 25,9 0 Đây cố gắng trị điều kiện dạy học cịn nhiều khó khăn trường trung du miền núi trường III Kiến nghị - Đối với nhà trường: + Cần tổ chức nhiều buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học hiệu để thầy cô tổ môn trao đổi, học tập phương pháp dạy học hay hiệu + Tạo điều kiện sở vật chất phịng học có máy chiếu, phịng mơn…để giáo viên học sinh có điều kiện học tập dạy học tốt - Đối với giáo viên: + Cần tích cực việc tìm hiểu thực phương pháp dạy học tích cực phương pháp “lập sử dụng sơ đồ tư duy” dạy học địa lí 12 để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp rèn luyện khả tư sáng tạo cho học sinh trình học tập để đạt kết học tập tốt +Tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để có phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng dạy học lấy học sinh trung tâm Ngày 19 tháng năm 2022 Người viết đề tài Lê Huyền Trang 19 skkn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa ,ngày 19 tháng năm 2022 CAM KẾT KHÔNG COPY Lê Huyền Trang Tài liệu tham khảo Thiên nhiên Việt Nam – Nhà xuất Giáo dục- Năm 2002 - Lê Bá Thảo Sách giáo khoa địa lí 12- Nhà xuất Giáo dục- Năm 2012 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn địa lí lớp 12- Nhà xuất Giáo dục- Năm 2009 4.Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt, học tốt môn học đồ tư duy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5.Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư (The mind map book), Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Danh mục từ viết tắt SĐTD: sơ đồ tư GV: giáo viên 20 skkn HS: học sinh DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Huyền Trang Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên trường THPT Tống Duy Tân TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Xây dựng sử dụng tập nhận thức giảng dạy địa Sở GD&ĐT C Thanh Hóa lí lớp 11 Rèn luyện kĩ phân tích nhận xét biểu đồ, bảng số liệu Sở GD&ĐT C Thanh Hóa giảng dạy địa lí lớp 12 Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường giảng dạy địa lí Sở GD&ĐT C Thanh Hóa lớp 12 21 skkn 2009 2012 2017 ... pháp lập sử dụng SĐTD chương trình địa lí 12 phần địa lí tự nhiên thân tơi thấy đạt kết sau: - Đối với hoạt động giáo dục: Việc lập sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hứng thú việc học tập mơn địa lí. .. với học hơn.Mơn địa lí có sức hấp dẫn với học sinh nhiều Kết cụ thể sau áp dụng phương pháp ? ?lập sử dụng sơ đồ tư giảng dạy địa lí 12 phần địa lí tự nhiên? ?? tất lớp 12 trường THPT 18 skkn Tống Duy. .. giúp học sinh tổng hợp nhớ đơn vị kiến thức cách lơ gic dễ dàng Vì tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Hướng dẫn học sinh học tập tốt mơn địa lí 12 phần địa lí tự nhiên qua việc lập sử dụng sơ

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan