1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học công nghệ 11 nhằm phát huy năng lực học sinh

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Những điểm mới của SKKN 4 2 NỘI DUNG 5 2 1 Cơ sở lí[.]

MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.1 NỘI DUNG Cơ sở lí luận đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 10 10 2.2 2.3 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta trình phát triển, đổi hội nhập địi hỏi nguồn nhân lực có đạo đức, có trí tuệ, động, tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức nhân loại, vận dụng linh hoạt hồn cảnh thực tế Chính vậy, mục tiêu giáo dục đào tạo chủ nhân đất nước có khả thích ứng sáng tạo điều kiện môi trường, phức tạp sống Nền giáo dục nước nhà bước thay đổi, xác định lấy người học trung tâm, tập trung phát triển lực người học Trong bối cảnh nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa sâu sắc yếu tố quan trọng hàng đầu nhà nước quan tâm, trọng Xu đổi quán văn kiện, chiến lược phát triển giáo dục: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực người học” Như vậy, đổi phải đánh giá đồng toàn diện tất khâu trình đào tạo, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Giáo dục phổ thông có nhiều bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc thay đổi từ phương pháp dạy học “truyền thụ chiều” sang cách dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học - Mục tiêu môn Công nghệ nhà trường THPT không cung cấp cho HS kiến thức Cơng nghệ cách hệ thống mà cịn hướng tới phát triển lực cho học sinh, để HS giải tình thực tiễn lựa chọn nghề nghiệp - Kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ phận tách rời trình dạy học, động lực thúc đẩy trình đổi dạy học Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học, giúp phát triển lực người học, từ làm cho q trình dạy học tích cực nhiều Q trình ni dưỡng hứng thú học đường, tự giác học tập gieo niềm tin cho HS skkn - Tuy nhiên, kiểm tra đánh giá dạy học nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng chưa hiểu quan tâm mức Giáo viên chưa xác định mục tiêu: đánh giá để làm gì, phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy khả gì…? Đặc biệt, GV sử dụng phương pháp truyền thống kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút… thông qua số câu hỏi trắc nghiệm tự luận mà thân GV khơng xác định muốn đánh giá kĩ hay lực HS - Hầu hết tài liệu đề cập đến vấn đề sở lí luận đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể kiểm tra đánh giá dạy Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực Với tất lí trên, tác giả chọn đề tài: Đổi kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11 nhằm phát huy lực cho HS” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài kiểm tra đánh giá hướng vào lực người học dạy học Cơng nghệ 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, xây dựng niềm tin, say mê mơn học Từ góp phần đánh giá xác phẩm chất lực thái độ người học, thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi phương pháp dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mục tiêu, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá hướng vào người học dạy học Công nghệ 11 nhằm phát huy phẩm chất lực cho HS, hướng vào việc HS trung tâm đổi giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả có sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp thu thập tài liệu: Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, tác giả tiến hành thu thập thông tin từ nhiều tài liệu khác nhau, liên quan đến vấn đề kiểm tra đánh giá môn Công nghệ, tài liệu tâm lí học lứa tuổi 17-18, để từ đưa giải pháp phù hợp với phẩm chất lực người học skkn * Phương pháp phân tích hệ thống: Là phương pháp nghiên cứu nhận thức đối tượng tồn hệ thống gồm nhiều yếu tố tạo nên Nội dung, phương pháp, đối tượng nằm hệ thống dạy học thống với quy luật Để đảm bảo tính khoa học đổi kiểm tra đánh giá nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh cần ý đến yếu tố: mục tiêu học, nội dung học, hoạt động nhận thức, đối tượng kiểm tra đánh giá… * Phương pháp điều tra khảo sát: Để tìm hiểu thực tế kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11, tác giả tiến hành khảo sát điều tra số HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi thành phố Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu, thực nghiệm thành công cho kết khách quan 1.5 Những điểm SKKN - Tính liên quan: Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học tạo kinh nghiệm học tập thu hút học sinh vào hoạt động trải nghiệm mang tính thực tế giới thực, học sinh dựa vào phát huy khả năng, kiến thức thân Ý nghĩa lớn khi trải nghiệm hoạt động cụ thể gắn với thực tế, HS tự trang bị kiến thức, kĩ hình thành lực cho thân cách hiệu - Gây hứng thú: Đây đặc điểm hấp dẫn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực thúc đẩy mong muốn học tập học sinh, tăng cường lực hồn thành cơng việc mong muốn đánh giá học sinh Khi học sinh thực nghiêm túc tham gia hoạt động trải nghiệm kiến thức mà em thu nhận ln có sâu sắc liên hệ thực tiễn cao - Tính liên ngành: Khi thực đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực, học sinh cần sử dụng thông tin, kiến thức từ lĩnh vực khác để giải vấn đề cách khoa học logic - Tính xác thực: HS phải tiếp cận với cách học người nghiên cứu, có nghĩa học trình bày kiến thức trước người - Tính linh hoạt tổng hợp: Nội dung khơng đựa vào lý thuyết truyền đạt mà kỹ thực hành phẩm chất đạo đức công việc Module nhân tố dạy nghề Sự thay đổi đột phá thao tác mô tả nội dung đựợc sử dụng trường, nội dung môn học thường cấu trúc dạng chương mục - Khả cộng tác: Trong trình thực hiện, cách đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực thúc đẩy trình cộng tác HS, điều mang lại hiệu to lớn việc trao đổi, bổ sung mở rộng kiến thức cho em skkn - Tính sáng tạo khả làm việc nhóm: Trong q trình học tập đổi mới, hoạt động giải nhóm HS, lớp hay đơi cá nhân HS Nếu đề tài làm việc nhóm tất em có nhiệm vụ, chịu trách nhiệm cá nhân phần mà nhóm giao, mặt khác ln có tương hỗ thành viên nhóm nên khả làm việc nhóm em hình thành phát triển thành kỹ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh 2.1.1 Quan niệm đánh giá theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh Hiện có nhiều quan niệm lực, theo OECD: Năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể; theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Với quan niệm trên, đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập học sinh môn học hoạt động giáo dục theo trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, vừa sử dụng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) để giải vấn đề thực tiễn Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá khả nhận thức, kĩ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học đánh giá kiến thức, kĩ năng, lực tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều mơn học, lĩnh vực học tập khác nhau, từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người skkn Có thể tổng hợp số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kĩ người học sau: Một số điểm khác biệt đánh giá tiếp cận nội dung (kiến thức, kĩ năng) đánh giá tiếp cận lực STT Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung Các kiểm tra giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kì, Nhấn mạnh cạnh tranh Quan tâm đến mục tiêu cuối việc dạy học Chú trọng vào điểm số Đánh giá theo hướng tiếp cận lực Nhiều kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt trình học tập Nhấn mạnh hợp tác Quan tâm đến đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để nhận xét Tập trung vào kiến thức hàn Tập trung vào lực thực tế sáng tạo lâm Đánh giá thực Giáo viên học sinh chủ động đánh cấp quản lí giáo viên giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá chủ yếu, tự đánh giá chéo học sinh học sinh khơng cơng nhận Đánh giá đạo đức học sinh Đánh giá phẩm chất học sinh toàn trọng đến việc chấp hành nội diện, trọng đến lực cá nhân, quy nhà trường, tham gia khuyến khích học sinh thể cá tính phong trào thi đua… lực thân 2.1.2. Quan hệ lực với kiến thức, kĩ năng và thái độ Với quan niệm lực nêu trên, trình học tập để hình thành phát triển lực, người học cần chuyển hóa kiến thức, kĩ năng, thái độ có vào giải tình xảy mơi trường Như vậy, nói kiến thức sở để hình thành lực, nguồn lực giúp cho người học tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp Khả đáp ứng phù hợp với bối cảnh thực tiễn sống đặc trưng quan trọng lực, khả có dựa đồng hóa sử dụng có cân nhắc kiến thức, kĩ cần thiết hoàn cảnh cụ thể skkn Những kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực phải tạo nên người học chủ động nghiên cứu, tìm hiểu hướng dẫn nghiên cứu tìm hiểu từ kiến tạo nên Việc hình thành rèn luyện lực diễn theo hình xốy trơn ốc, lực có trước sử dụng để kiến tạo kiến thức mới; đến lượt mình, kiến thức lại đặt sở để hình thành lực Kiến thức, kĩ sở cần thiết để hình thành lực lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, có kiến thức, kĩ lĩnh vực chưa coi có lực, mà cịn cần đến việc sử dụng hiệu nguồn kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, trách nhiệm thân để thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh thực tiễn điều kiện bối cảnh thay đổi 2.1.3. Định hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực tập trung vào định hướng sau: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh q trình dạy học (đánh giá trình); - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo; - Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào q trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học; - Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lường cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mơ hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết đánh giá Với định hướng trên, đánh giá kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh lớp sau cấp học bối cảnh cần phải: - Dựa vào vào chuẩn kiến thức, kĩ (theo định hướng tiếp cận lực) môn học, hoạt động giáo dục môn, lớp; yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận lực) học sinh cấp học - Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng skkn - Kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá - Có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, cơng bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp giáo viên học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy học Việc đổi công tác đánh giá kết học tập môn học giáo viên thể qua số đặc trưng sau: a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết học tập so sánh lực học sinh với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ (năng lực) môn học chủ đề, lớp học, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học b) Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thơng tin, phân tích xử lý thông tin, xác nhận kết học tập định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học Yếu tố đổi công đoạn là: - Thu thập thơng tin - Phân tích xử lý thông tin - Xác nhận kết học tập Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý q trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực, không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành; kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Kiểm tự luận thường địi hỏi cao tư duy, óc sáng tạo tính lơgic vấn đề, đặc biệt thể ý kiến cá nhân cách trình bày, nhiên không bao quát hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thơngc kết kiểm tra nhiều phụ thuộc vào lực người chấm Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu thích hợp với quy mơ lớn, học sinh khơng phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên bao qt kiến thức tồn diện học sinh, việc chấm điểm trở nên đơn giản dựa mẫu có sẵn, sử dụng máy để chấm cho kết nhanh, đảm bảo tính cơng bằng, độ tin cậy cao nhiên nhược điểm hình thức khơng thể tính sáng tạo, lơgic khoa học khả biểu cảm trước vấn đề trị, xã hội, người đất nước, nhiều lựa chọn cịn mang tính may mắn Do việc kết hợp hai hình thức kiểm tra phát huy ưu điểm hạn chế bớt nhược điểm hình thức 2.1.4 Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc tiến hành đổi kiểm tra đánh giá skkn Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa vai trị to lớn việc cao chất lượng dạy học Công nghệ Muốn vậy, kiểm tra đánh giá phải đạt yêu cầu sau: * Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống: Nếu việc kiểm tra đánh giá không thường xuyên khơng hệ thống khơng kích thích hứng thú tạo nề nếp học tập Kiểm tra đảm bảo tính thường xun hệ thống cịn tạo sở GV đánh gái thực chất lực học tập HS - Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên tiết học, thực bước lên lớp - Khoảng cách lần kiểm tra đánh giá phải tiến hành đặn, phải tuân theo kế hoạch có sẵn, khơng nên để cuối năm, cuối kì tiến hành đánh giá, đánh giá cách ạt lấy điểm số mà thiếu kiểm soát - Để giảm nhẹ áp lực cho kiểm tra thường xuyên, GV nên sử dụng hình thức kiểm tra khác * Đảm bảo độ tin cậy, khách quan kiểm tra đánh giá: Để đảm bảo độ tin cậy, khách quan kiểm tra đánh giá môn Công nghệ, GV cung cấp cho HS thang điểm chi tiết trả để em tự đánh giá làm bạn lớp Ít hai lần kiểm tra khác nhau, HS phải đạt kết xấp xỉ tương đương nhau, kiểm tra nội dung mức độ - Kết làm phản ánh trình độ lực người học Trong thực tế, có nhiều yếu tố đề kiểm tra Đề kiểm tra dễ q khó khơng phân hóa trình độ HS Tránh đề nặng học thuộc không suy luận, tư duy, cách kiểm tra làm cho việc học HS không hứng thú, dễ gây tượng tiêu cực Vì để đề kiểm tra đủ độ tin cậy, GV cần phải: + Giảm yếu tố ngẫu nhiên, may rủi đến mức độ tối thiểu + Diễn đạt đề rõ ràng, HS hiểu + Ra nhiều câu hỏi, bao quát vấn đề cần kiểm tra + Giảm mức thấp gian lận thi cử * Đảm bảo tính tồn diện Nội dung kiểm tra đánh giá phải phong phú, toàn diện, việc kiểm tra khơng kiến thức mà cịn kĩ năng, quan điểm trị nhân cách HS - Xác định câu hỏi loại câu hỏi phù hợp với nội dung - Các phương pháp kiểm tra đánh giá đơn giản, tốn chi phí, phù hợp với hồn cảnh cụ thể Hạn chế việc kiểm tra đơn điệu, buồn tẻ mang tính đọc thuộc nội dung có sẵn - Phải nhận thức rằng, kiểm tra đánh giá hội để HS vươn lên học tập - Cần phối hợp nhiều loại hình để đảm bảo tính tồn diện kiểm tra đánh giá skkn Chính vậy, kiểm tra đánh giá kết học tập đòi hỏi GV phải bỏ nhiều công sức, không đơn giản nêu vài câu hỏi sơ lược Nhận thức tầm quan trọng kiểm tra đánh giá HS xác định hình thức phương pháp dạy học có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục THPT thời gian dài xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung mục tiêu kiến thức Khi đặt nặng mục tiêu nội dung kiến thức, GV đủ thời gian truyền tải khơng có điều kiện đổi PPDH Thầy cô giáo trung tâm, người học tiếp thu kiến thức cách thụ động áp lực Do đó, tiến hành kiểm tra đánh giá, thực tế đa phần học thuộc, kiểm tra trí nhớ cách đơn điệu, vụn vặt Người đề khơng ý đến mức độ đề nhằm mục đích cụ thể: Kiểm tra trí nhớ (mức độ biết tái hiện) hay mức độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức HS Đó hệ lối dạy học theo kiểu truyền thống, kiểm tra đánh giá thiên tái kiến thức, xem nhẹ kĩ HS động não, phân tích nguyên nhân, kết tượng định Việc kiểm tra đánh giá chưa tác động mạnh mẽ, kích thích hứng thú học tập cho HS Một số đề kiểm tra khó HS trung bình sinh tâm lí chán nản, số đề dễ quá, HS giỏi sinh tâm lí chủ quan, thỏa mãn Từ đó, kiểm tra không đánh giá lực, phẩm chất HS Phần lớn lời phê, sửa lỗi cịn chung chung, thiếu thiện chí gây tâm lí chán nản cho HS Các kiến thức kiểm tra chủ yếu lí thuyết, số câu hỏi phát triển kĩ chiếm tỉ lệ nhỏ cấu thi, kiểm tra, khó đánh giá xác lực đối tượng HS Cách kiểm tra đánh dẫn tới việc học tủ, học vẹt HS, kết đánh giá chủ yếu nói lên mức độ ghi nhớ kiến thức mà không đánh giá lực tư sáng tạo em Nhiều GV coi nhẹ việc kiểm tra đánh giá, chí thiếu khách quan cơng 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 Dựa vào sở phương pháp luận nêu trên, để đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS cần có định hướng sau: 2.3.1 Nhận dạng dấu hiệu đổi kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi PPDH Quá trình dạy học bao gồm hoạt động giảng dạy kiểm tra đánh giá: 10 skkn ... - Kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ phận tách rời trình dạy học, động lực thúc đẩy trình đổi dạy học Đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học hình thức dạy học, giúp phát. .. tra đánh giá, chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể kiểm tra đánh giá dạy Công nghệ 11 theo định hướng phát triển lực Với tất lí trên, tác giả chọn đề tài: Đổi kiểm tra đánh giá dạy học Công nghệ 11. .. kiểm tra đánh giá, chí thiếu khách quan cơng 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học Công nghệ 11 Dựa vào sở phương pháp luận nêu trên, để đổi kiểm tra đánh giá kết học

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN