Saùng kieán kinh nghieäm MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích của nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh ng[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: 2 3 4 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.3 Giải pháp giải vấn đề: 2.3.1 Tìm hiểu nguyên nhân 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học 2.3.3 Những việc dạy 2.4 Tính hiệu sáng kiến 2.4 Tính phù hợp 2.4.2 Mức độ đáp ứng yêu cầu phát triển lực thực tiễn 2.4 Kết cụ thể 2.4.4 Khả mở rộng sáng kiến KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 3.2 Kiến nghị: Tài liệu tham khảo 5 16 16 16 17 17 18 18 18 19 20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học môn khoa học tưởng chừng xa lạ thực tế lại gần gũi, quan trọng đời sống Những phản ứng hóa học xảy thường xuyên sống, tượng thực tế thường gặp như: đốt cháy, động đốt trong, lên men rượu, thí dụ cho ứng dụng hóa học sống ngày Đặc biệt với tình hình dịch bệnh covid nay, việc nghiên cứu vắc-xin Covid-19 hay thuốc điều trị SARS-CoV-2, để phịng chống bệnh tật có đóng góp to lớn Hóa học Tuy nhiên, hỏi kiến thức thực tế có liên quan đến học số em trả lời Trong suy nghĩ nhiều học sinh, học sinh theo tổ hợp KHXH lại cho Hóa học môn bắt buộc học theo quy định chương trình, mang tính thực tế, quan tâm, bên cạnh với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, lượng học sinh có điện thoại thơng minh ngày nhiều, em bị theo trò chơi điện tử, mạng xã hội… thời gian cho Hóa học bị hạn chế, nhiều em chưa tập trung học Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tâm lí người dạy Là giáo viên Hóa học Tơi ln trăn trở với suy nghĩ việc truyền thụ kiến thức sách giúp em hiểu áp dụng làm tập sách giáo khoa theo chuẩn kiến thức kĩ hay nên bớt nặng kiến thức, thay đổi phương pháp giảng dạy, tạo sân chơi đưa liên hệ thực tế đời sống vào học giúp em nhận thức rõ vai trị Hóa học đời sống xã hội Xuất phát từ vai trị Hóa học đời sống suy nghĩ trăn trở nhiều năm nghề, xin mạnh dạn đưa sáng kiến “Đổi phương pháp dạy-học mơn Hóa học cho học sinh thuộc tổ hợp KHXH thông qua Bài 6: Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh tập trung tiết học Tạo hứng thú học tập môn, học mà chơi, chơi mà học, tiết học trở nên sinh động vui nhộn Từ học sinh say mê học tập có kết học tập tốt với mơn Hóa Học Học sinh thấy vai trị Hóa Học đời sống thực tiễn, giải thích số tượng thực tế hiểu biết Hóa Học Thay lút dùng điện thoại, học sinh dùng điện thoại có kết nối mạng internet cơng khai khơng phải trị chơi điện tử, mạng xã hội mà tra tài liệu có liên quan đến học để lấy điểm skkn Các em học cách thực hành thứ đơn giản mà lâu em cho khó xa lạ lên men rượu, nhai cơm… Biết phản ứng hóa học diễn xung quanh thể Cách để điều chỉnh chế độ ăn để có dáng đẹp thể khỏe mạnh, em biết sử dụng kiến thức học để chăm sóc gia đình người thân Giúp học sinh rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu thích khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Thực với học sinh lớp 12 theo tổ hợp KHXH Cụ thể lớp 12B8 lớp đối chứng 12B10 Học sinh có lực học yếu trở lên 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Đối với giáo viên: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: tham khảo tài liệu, mạng internet có liên quan đến Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra nguyên nhân Phương pháp thống kê xử lí số liệu: xây dựng đề kiểm tra đối chứng kết lớp thực khơng thực đề tài Thu bài, chấm, tính tỉ lệ điểm so sánh kết thu lớp lớp trước sau thực đề tài 1.4.2 Đối với học sinh: Phải tích cực đọc sách giáo khoa, biết cách tra mạng câu hỏi có liên quan ngồi sách giáo khoa Biết kiến thức thực tế thường gặp đời sống, từ xây dựng mối quan hệ với học Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Ở sáng kiến kinh nghiệm quan tâm vào việc: + Không yêu cầu em đặt nặng kiến thức sách + Các em liên hệ kiến thức thực tiễn có liên quan đến học nhiều + Được thực hành chất mà hàng ngày tiếp xúc, lại khơng để ý đến + Biết vai trị chất Cách dùng hàng ngày cho hợp lí + Đặc điểm tâm lí lứa tuổi em thích làm đẹp, cân nặng, chiều cao lại hay có thói quen ăn vặt, đồ có liên đến đường, tuổi ăn tuổi lớn nên việc ăn nhiều cơm điều dễ hiểu, yếu tố làm ảnh hưởng skkn đến vóc dáng em Việc tìm hiểu tham khảo chế độ ăn phù hợp khiến em hào hứng tham gia, thảo luận lắng nghe Chủ yếu giúp học sinh thấy niềm vui tiết Hóa Học, ý nghĩa Hóa học đời sống, giải thích số tượng thực tế có liên quan góc độ Hóa Học Đa dạng hóa hình thức kiểm tra lấy điểm, khiến học sinh không lo kiểm tra cũ cách học thông thường, giúp em giảm bớt căng thẳng vào tiết Hóa Học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Chương trình Hóa học với 70 tiết/1 năm học với chương nội dung kiến thức, học hay chương có tư liệu đọc hiểu thêm kiến thức thực tiễn Ví dụ sau SGK Hóa học lớp 12 phần tư liệu thêm như: Tinh bột thiên nhiên- Giấy viết Những viết mang giá trị kiến thức thực tiễn định Nếu em tập trung tìm hiểu, tiết học, nội dung SGK trang bị tương đối kiến thức thực tế, kết hợp mạng internet mục đích giúp em bổ sung cho lượng kiến thức dồi đa dạng 2.2 Thực trạng vấn đề: Thực tế cho thấy số lượng học sinh có đam mê với mơn Hóa học ngày Với học sinh lớp 12, nhận thức thực tế hơn, đơi thực dụng Các em xác định rõ ràng với câu hỏi: Học để làm gì? Học có giúp ích khơng? Khi em khơng thấy rõ câu trả lời hay từ học mang lại, hướng câu trả lời học để đối phó, lấy điểm Học sinh theo tổ hợp KHXH thường có suy nghĩ Hóa học khơng phải mơn thi kì thi tốt nghiệp, khơng học Hóa thứ tồn khơng ảnh hưởng đến đời sống thân Do vậy, em chưa nhiệt tình nghe giảng hay tìm hiểu học Việc giao nhiệm vụ cho hoạt động giáo dục mang tính bắt buộc, hỏi đến vấn đề giao nhiệm vụ em mách cầm sách giáo khoa đọc phần phần kia, chí nhiều câu trả lời cho có 2.3 Giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu nguyên nhân - Nguyên nhân từ học sinh: Ở tuổi này, hứng thú khuynh hướng học tập em trở nên xác định thể rõ ràng, thực tế Phần lớn học sinh cho mơn Hóa học khó, nhiều khái niệm trừu tượng, áp dụng vào đời sống hàng ngày - Nguyên nhân từ giáo viên: Một số tiết học chưa tạo khơng khí học tập thân thiện, quan tâm học sinh theo tổ hợp KHXH Hình thức dạy học chưa đa skkn dạng, phong phú, đơi cịn nặng kiến thức, liên hệ với đời sống thực tiễn hạn chế Việc kiểm tra, đánh giá nặng kiến thức nên chưa khích lệ học sinh học tập đặc biệt học sinh yếu - Nguyên nhân từ phụ huynh học sinh, xã hội: Một số cần đậu tốt nghiệp, không yêu cầu cao, không quan tâm đến môn Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn lơi em 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học Từ nguyên nhân trên, với mong muốn học sinh theo tổ hợp KHXH có nhìn thân thiện Hóa học, tơi mạnh dạn đổi dạy theo bước sau Bước 1: Tôi dựa vào chuẩn kiến thức kĩ để xác định mục tiêu học kiến thức cần nắm Từ làm tảng cho bước Bước 2: Tơi tiến hành chia lớp thành nhóm đội để thực hoạt động nhóm Sắp xếp lại bố cục dạy, đơn giản hóa số nội dung kiến thức hình thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn Ví dụ: Thay xét phần theo bố cục SGK tơi chia nội dung thành mục: I Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, ứng dụng saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ II Cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ III Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ IV Sản xuất saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bài học nghiên cứu tiết học nên tiết đầu em tìm hiểu hai mục I, II Cịn lại tiết sau Mục I sử dụng thống câu hỏi trắc nghiệm dạng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Saccarozơ loại đisaccarit có nhiều mía, hoa nốt, củ cải đường Công thức phân tử saccarozơ A C6H12O6 B (C6H10O5)n C C12H22O11 D C2H4O2 Câu Chất X nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát đồ hộp Tên gọi X A xenlulozơ B tinh bột C glucozơ D saccarozơ Câu A chất dinh dưỡng người, thường chiếm 70-80% gạo tẻ Trong công nghiệp, A nguyên liệu để làm bánh kẹo, hồ dán Tên gọi A skkn A xenlulozơ C glucozơ B tinh bột D saccarozơ Hoàn thành bảng 1: Cacbohiđrat Đisaccarit Saccarozơ Polisaccarit Tinh bột Xenlulozơ I Tính chất vật lí Trạng thái tự nhiên Ứng dụng Hình ảnh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Bước 3: Ở phần cố gắng sử dụng nội dung kiến thức có liên quan đến thực tế để đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng hiểu biết để trả lời Thậm chí giao nhiệm vụ học sinh tự đặt câu hỏi xung quanh kiến thức học mà em bắt gặp đời sống Ưu tiên thực hành rút cách làm Chú ý: Quá trình tìm hiểu, trả lời câu hỏi liên hệ thực tế, học sinh sử dụng SGK phép sử dụng điện thoại kết nối mạng internet Ví dụ : Sau tiết em có câu hỏi cần thảo luận là: Cách đơn giản để xác định tuổi lấy gỗ? Tại cơm nếp lại dẻo cơm tẻ? Đường saccarozơ có vai trị gì? Cách sử dụng đường hiệu nhất? Trình bày cách làm bột sắn dây? Bước 4: Tôi chọn thay đổi hình thức hoạt động nhóm hình thức trị chơi, nội dung kiến thức tơi chia thành vịng thi đua nhóm, nhóm trả lời sai nhiều trừ điểm, nhóm có câu trả lời nhanh nhiều cộng điểm, để tính độ nhanh đội làm xong trước cần chụp gửi lên zalo cá nhân cho Ví dụ tiết cịn mục III Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ skkn IV Sản xuất saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Tôi tách làm vòng chơi sau: Vòng 1: Khởi động với câu hỏi vào mức điểm tối đa điểm Các đội có thời gian phút để trả lời Câu Nước ta sản xuất Saccarozơ (đường ăn) từ đâu? Vai trò đường đời sống? Câu Tại ăn cơm, nhai kĩ thấy có vị ngọt? Câu Các số ghi chai bia 12o, 14o có ý nghĩa nào? Các đội phân công nhiệm vụ để hồn thành nhanh Vịng 2: Khám phá kiến thức (3 điểm): Vòng 3: Kết luận kiến thức (4 điểm): Bước 5: Kiểm tra, đánh giá bổ sung phát huy theo hướng - Bên cạnh việc đánh giá như: kiểm tra ghi, kết thực hành, kiểm tra viết… lồng ghép đánh giá hoạt động trải nghiệm thực tế em Cụ thể: Ví dụ : Ở tiết phiếu học tập số 1, nhóm hoạt động nhanh nhất, đáp ứng đủ thời gian, nên lấy điểm chung theo nhóm (5/6 câu nhiên chưa đầy đủ ý, cần bổ sung thêm): đạt 8,5 điểm/1em, qua quan sát tìm thấy em tích cực hơn, có ý kiến góp ý sát khuyến khích thêm điểm Ở tiết điểm cộng chung vịng thi, đội hồn thành tốt nhất, bổ sung phần câu trả lời đội thiếu nên dành chiến thắng với số điểm điểm(mỗi em)/ đội skkn - Trong q trình hoạt động, khuyến khích em theo hình thức gộp điểm sau lần trả lời câu hỏi kiến thức sách giáo khoa kiến thức liên hệ ( kể câu trả lời sai) để phát huy tính tích cực em suốt tiết học - Tôi ưu thực hành vận dụng kiến thức thực tế, học sinh đáp ứng yêu cầu đặt điểm cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Ở lớp đối chứng: Lớp Sĩ số 12B10 33 Giỏi SL Tỉ lệ % 3,0 Khá SL Tỉ lệ % 15,2 Tbình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % % % 20 60,5 15,2 6,1 Ở lớp tiến hành đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL Tlệ SL Tỉ lệ % % 12B8 31 10 32,3 15 48,4 Trước sau thực đề tài Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL T.lệ SL % 12B8 31 6,5 Chưa áp dụng biện pháp 12B8 31 10 32,3 15 Sau áp dụng biện pháp Tbình SL Tỉ lệ % 19,3 Yếu Kém SL T lệ SL Tỉ lệ % % 0 0 Tbình T.lệ SL Tỉ lệ % % 16,1 15 48,4 Yếu Kém SL T.lệ SL T.lệ % % 19,3 9,7 48,4 19,3 0 Con số nói lên thành công sau thực giải pháp - Thậm chí nhiều em nói với tơi rằng: “Cơ ơi, cô dạy theo kiểu ạ! Em thấy vui ạ!” Có lẽ câu nói khiến tơi có động lực hơn, u nghề u em học sinh nhiều KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau thực giải pháp, nhận thấy thay đổi rõ em theo KHXH Nếu trước đây, đến Hóa học, nhiều em thờ ơ, vào lớp học trị chưa ổn định chỗ ngồi, làm việc riêng tìm góc khuất (đặc biệt skkn cuối lớp, điều kiện có thể) để chơi điện thoại, làm việc riêng( có hội)… Thì bây giờ, em ổn định vị trí nhanh hơn, thể tâm hào hứng hơn, mở chào cô với yêu cầu như: chơi trò chơi lấy điểm cô, kiểm tra cũ phần hôm trước học cơ, thưa em chưa có điểm cho em lên bảng…… Để đạt kết tốt giảng dạy người thầy phải có niềm say mê, tình u thương học trị, tính kiên nhẫn, có niềm tin khơng ngại khó Là giáo viên đứng lớp, tiếp xúc với em hàng ngày, hiểu tâm lí lứa tuổi học trị, ln tạo cho em niềm tin: “Mỗi ngày đến trường ngày vui bổ ích” Khi em u thích mơn học việc hạn chế tỉ lệ học sinh yếu khơng khó Các em thấy vai trị mơn Hóa học đời sống, từ thay đổi cách nghĩ, cách đánh giá môn, đồng thời chủ động học tập, tác động tích cực đến hệ sau Mong giải pháp nhân rộng hơn, thực liên tục thường xuyên khối học góp phần thay đổi vị trí mơn lịng học sinh thuộc tổ hợp KHXH 3.2 Kiến nghị: Cần tăng cường thêm buổi trao đổi chuyên môn trường tỉnh để giáo viên học hỏi thêm kinh nhiệm thu thập thêm tư liệu Tăng cường nhiều câu hỏi trắc nghiệm phân hóa từ dễ đến khó cho đối tượng học sinh Lồng ghép kiến thức thực tế liên quan đến học nhiều 3.3 Lời kết: Trong viết khơng tránh khỏi sai sót lớn, nhỏ cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến q thầy bạn đồng nghiệp để viết tơi hồn chỉnh hơn, làm tư liệu cho đồng nghiệp học sinh, góp phần vào nghiệp giáo dục chung đất nước Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Thanh Hóa, ngày 24 tháng 05 năm 2022 thủ trưởng đơn vị Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Mai Thị Hợi skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Trọng (chủ biên), Sgk Hóa học 12 (nâng cao, bản)- NXB giáo dục, Hà nội 2008 Đề thi thức đề thi thử mơn Hóa THPT Quốc Gia năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 Các trang Mạng Intenet Hóa học, thông tin sức khỏe Y học Bộ Y tế Phạm Ngọc Bằng, 16 Phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm - NXB ĐH Sư Phạm 4/2010 10 skkn CÁC TỪ VIẾT TẮT KHXH: Khoa học xã hội KHTN: Khoa học tự nhiên THPT: Trung học phổ thông SL: Số lượng SGK: Sách giáo khoa G: Glucozơ F: Fructozơ S: Saccarozơ 11 skkn ... sáng kiến ? ?Đổi phương pháp dạy- học môn Hóa học cho học sinh thuộc tổ hợp KHXH thơng qua Bài 6: Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ lớp 12? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh tập trung tiết học Tạo... dụng saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ II Cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ III Tính chất hóa học saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ IV Sản xuất saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bài học nghiên... học Tạo hứng thú học tập môn, học mà chơi, chơi mà học, tiết học trở nên sinh động vui nhộn Từ học sinh say mê học tập có kết học tập tốt với mơn Hóa Học Học sinh thấy vai trị Hóa Học đời sống thực