Skkn dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua văn bản tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích chinh phụ ngâm

34 19 0
Skkn dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua văn bản tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích chinh phụ ngâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Theo ông Nguyễn Vinh Hiển- nguyên thứ trưởng Bộ GD- ĐT: "Ngữ văn mơn học có vị trí tầm quan trọng số nhà trường THPT không bị quốc gia coi nhẹ Tuy làm để môn học Ngữ văn xứng đáng với vị trí tầm quan trọng thực thách thức lớn mà vai trò định thuộc nhà giáo " Để ngày làm tốt sứ mệnh thiêng liêng mình, nhà giáo ln khơng ngừng thực đổi phương pháp dạy học Một nội dung đổi phương pháp dạy học dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung   Bốn, chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót Văn học trung đại Việt Nam mảng lớn cấu trúc chương trình Ngữ văn THPT phân phối giảng dạy chủ yếu chương trình lớp 10 học kỳ I chương trình lớp 11 Nhưng, thực tế dạy văn học trung đại Việt Nam cho học sinh lớp 10 gặp nhiều khó khăn so với phần văn học khác Ví dụ như: Học sinh khó tiếp cận rào cản ngôn ngữ, văn tự, khoảng cách văn hóa khứ tại, khó khăn việc kiếm tìm tư liệu tham khảo, đặc biệt dạng sách tuyển chọn tác phẩm nguyên gốc Trong chương trình SGK Ngữ văn 10, tập 2, học sinh học trích đoạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn) Vì trích đoạn thuộc tác phẩm văn học trung đại nên giáo viên không thực ý đến phương pháp dạy học học sinh khó mà tiếp cận học cách thấu đáo Qua thực tế giảng dạy, tinh thần bám sát nội dung đổi mới, nhận thấy khác biệt trước sau vận dụng đổi phương pháp dạy skkn học theo định hướng phát triển lực học sinh Chính vậy, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp qua đề tài: "Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua văn "Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ" (Trích Chinh phụ ngâm- Đặng Trần Côn), Tiết PPCT 73;74;75, Ngữ văn 10 Cơ bản, tập 1.2 Mục đích nghiên cứu: Bản thân muốn áp dụng phương pháp dạy học vào học nhằm nâng cao hiệu dạy- học đọc văn trường học, phát huy lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động nâng cao niềm say mê, yêu thích môn học Ngữ văn học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, tổng kết về: Phương pháp tổ chức triển khai có hiệu dạy đọc văn:"Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ"(Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Cơn), Tiết 73;74;75, Ngữ văn 10 Cơ bản, tập 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: + Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đổi phương pháp dạy học + Nghiên cứu tài liệu tham khảo - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - PP thống kê, xử lý số liệu: Phương pháp thống kê thực nghiệm tính hệ số tương quan thứ bậc so sánh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Khái niệm “dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh”: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh hình thức tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào trình kết Quá trình dạy học cách dẫn đến kết mong đợi ngược lại, trình học giáo viên cần trú trọng đến hình thức học đơi với hành học sinh Mục tiêu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là: Tạo môi trường học tập động, vui vẻ, tạo cảm hứng thích thú ham học học sinh; Học sinh trải nghiệm phương thức học đôi với hành; Học sinh phép đưa ý kiến, định việc học tập thân, cách sáng tạo áp dụng kiến thức trình bày sản phẩm học tập mình; Tạo buổi học tập trải nghiệm có ý nghĩa, tích cực, phù hợp hữu ích; Học sinh nhận hỗ trợ kịp thời từ giáo viên dựa nhu cầu học tập cá nhân; Học sinh tham gia buổi thực hành đa dạng giúp phát triển lực thân cách toàn diện; Tạo công cho tất học sinh trình học tập theo định hướng phát triển lực, đảm bảo tất học sinh phát huy hết khả thân trình học Thuận lợi việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là: Áp dụng cho tất đối tượng học sinh, tảng kiến thức hay trình độ hiểu biết; Thiết lập cơng trình học tập skkn giúp học sinh nắm “chất lượng kiến thức”; Tạo dựng mối quan hệ gắn kết học sinh giáo viên; Học sinh chuẩn bị đầy đủ kỹ cần thiết để hỗ trợ việc học tương lai sau này; Học sinh hỗ trợ để phát triển mặt, phát phát triển mạnh thân; Học sinh thỏa sức tư sáng tạo, từ khai thác hết lực học sinh 2.1.2 Thực văn đạo, hướng dẫn: Tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD & ĐT) mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; Thực quan điểm đạo Bộ giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa nhà trường vấn đề đổi phương pháp dạy học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trong năm gần số lượng học sinh quan tâm, u thích mơn Văn có chiều hướng giảm Những học sinh học văn khơng phải tồn học sinh giỏi Ngay với học sinh trường chuyên, số em giữ lòng say mê văn chương thực Hơn văn học môn khó chiếm lĩnh Các em dù thích mơn Văn khơng phải em có khả tiếp thu dễ dàng Việc đổi phương pháp dạy học giáo viên chưa thực đồng bộ, có chất lượng Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học cịn nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực đạt hiệu Việc ứng dụng công nghệ, thông tin truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa rộng rãi Văn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ thuộc phận văn học trung đại Phần lớn tác phẩm văn học trung đại viết chữ Hán- thứ chữ vay mượn- nên khó hiểu, khơ khan Lối viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố; sử dụng lối tả ước lệ, tượng trưng, có nhiều từ ngữ cổ điển sử dụng, khó thuộc, khó nhớ, gây nhiều trở ngại cho việc tạo hứng thú học tập học sinh Đời sống phản ánh tác phẩm văn học trung đại bối cảnh xã hội từ nhiều kỷ trước nên xa lạ với học sinh Dẫn đến làm cho em khó cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng; Tình cảm, tư tưởng , suy nghĩ người xưa khác ngày khiến học sinh khó đồng cảm Bên cạnh đó, dung lượng tác phẩm lớn (gồm 476 câu thơ) nên đưa vào chương trình SGK, học sinh học trích đoạn gồm 24 câu thơ Với áp lực thời gian vài tiết học, giáo viên truyền đạt cho học sinh niềm say mê văn học mà phải vội vàng giảng điều chung chung, khái quát tác phẩm Học sinh tiếp cận tác phẩm bề mặt Trong đó, tác phẩm đưa vào chương trình SGK tác phẩm qua chọn lọc thời gian bao hệ người đọc có giá trị nhân văn skkn sâu sắc, mảnh đất màu mỡ tâm hồn Nhưng sử dụng phương pháp giảng bình truyền thống học sinh khơng thể tự cày sâu tới lớp nghĩa tận tác phẩm Kết mọc cánh đồng màu mỡ lại chạm tới lớp đất sâu đầy dinh dưỡng để lớn lên thành to xanh tốt Như vậy, chưa áp dụng số kinh nghiệm đây, thây đa số học sinh không hứng thú học tập, “ngại” tiếp cận văn học trung đại Từ đó, học sinh tiếp thu khơng tập trung, nắm kiến thức không kết kiểm tra thấp 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp: 2.3.1.1 Tích hợp Văn học Lịch sử: Bối cảnh lịch sử có mối quan hệ chặt chẽ tới tác phẩm Không thể hiểu đúng, hiểu hết nội dung tác phẩm đặt ngồi bối cảnh lịch sử xã hội Nó lời "mách ngầm" cho người đọc, người học định hướng tìm hiểu tác phẩm Giảng dạy tác phẩm văn học giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, xã hội, hoàn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm Chinh phụ ngâm - nói - đời hoàn cảnh đặc biệt xã hội lẫn văn học Đây điều kiện thích hợp để giáo viên tích hợp với kiến thức mơn Lịch sử Trong phần tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm, dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVIXVIII Kiến thức em học chương trình lịch sử lớp 10 Đó Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI- XVIII Bài học nhằm cung cấp cho em đơn vị kiến thức sau: - Sự sụp đổ nhà Lê dẫn đến phát triển lực phong kiến - Nhà Mạc đời tồn nửa kỷ góp phần ổn định xã hội phong kiến thời gian - Chiến tranh phong kiến diễn bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XVI- XVIII dẫn tới chia cắt đất nước Như vậy, học này, lần giáo viên tạo điều kiện cho học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức lịch sử, mặt hiểu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm Từ học sinh có hội nắm thực chất nội dung văn 2.3.1.2 Tích hợp Đọc văn- Tiếng Việt- Làm văn: Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh cần ý đến việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp ba phân mơn Đọc văn- Tiếng Việt- Làm văn Bởi tác phẩm văn học coi nghệ thuật ngôn từ Việc tiếp nhận văn trước hết tiếp xúc với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ Mặt khác, việc thực hành tạo lập văn nhà trường xã hội sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ Vì tiết học, phân môn Văn - Tiếng Việt- Làm văn phối hợp triển khai để hướng tới mục đích chung nâng cao lực sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Cụ thể hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết Từ hình thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học nghệ thuật skkn cách chủ động, tích cực, bước hình thành phát huy lực tư giao tiếp Tiếng Việt Trong văn có nhiều chi tiết đáng ý thực tích hợp kiến thức Ví dụ tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu đoạn thơ sau: "Gà eo óc gáy sương năm trống Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan" Tôi yêu cầu học học sinh sử dụng kiến thức Tiếng Việt để cảm thụ văn Học sinh phát đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ như: - Từ láy: + Eo óc, phất phơ Đây từ láy có tính tượng hình (phất phơ) tượng (eo óc) Hai từ láy giúp diễn tả không gian thời gian giúp người đọc hiểu hoàn cảnh tâm trạng người chinh phụ: Người chinh phụ xa chồng thao thức suốt năm canh không gian đêm hoang vắng, cô tịch + Dằng dặc, đằng đẵng: Cụ thể hóa mối sầu người chinh phụ Đằng đẵng cảm giác trải nghiệm chất chồng đầy sức nặng thời gian mong nhớ Dằng dặc thấu tỏ lê thê vô Sức gợi hai câu thơ dịch nghệ thuật sử dụng từ láy tiếng việt - So sánh: Khắc giờ- niên ; Mối sầu- biển -> Thời gian tâm trạng, thời gian xa cách nhớ nhung - Điệp từ: "gượng": Được nhắc lại ba lần Học sinh nắm tác dụng biện pháp điệp nhấn mạnh Ở học sinh cảm nhận người chinh phụ miễn cưỡng làm việc mà khơng thiết tha chăm Đốt hương để tìm thản mà tâm hồn lại mê man, bấn loạn Trang điểm thói quen hàng ngày người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ trẻ Nhưng soi gương mà không cầm nước mắt, thấy tuổi xuân phai gương mặt, hình ảnh nhịe mờ Gảy đàn thú vui tao nhã thường làm để quên nỗi buồn đàn sắt cầm thường ví với cảnh vợ chồng hịa hợp, dây un, phím loan diễn tả đơi chim un ương, loan phượng không sống tách rời làm cho nàng chạnh lịng, gợi nỗi lẻ nàng đêm vắng Hơn nàng có dự cảm điều khơng may xảy với chồng nàng nơi biên ải xa xôi, dự cảm chia lìa đơi lứa Như vậy, khả tích hợp phân mơn thực hiệu quả: thông qua việc hướng dẫn học sinh tìm biện pháp tu từ tiếng Việt, học sinh tự khám phá ý nghĩa văn Nghĩa khả cảm thụ, bình giá chi tiết, văn học sinh phát huy (Đọc văn) Hơn nữa, thêm lần kiến thức tiếng Việt học sinh củng cố vững (Tiếng Việt) Cuối cùng, giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập nhà việc sử dụng câu hỏi phần luyện tập sách giáo skkn khoa: Hãy vận dụng biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng đoạn trích để viết đoạn văn(hoặc đoạn thơ) ngắn miêu tả nỗi buồn hay niềm vui thân anh chị.(Làm văn) 2.3.1.3 Tích hợp Ngữ văn môn giáo dục công dân: Môn giáo dục cơng dân trường THPT có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số kiến thức giá trị đạo đức pháp luật bản, cần thiết số kiến thức kinh tế, trị, triết học, mĩ học mức phù hợp với lứa tuổi Khi dạy tiết học thường giúp học sinh liên hệ tới tiết học khác môn giáo dục cơng dân Ví dụ như: Sau phân tích tính chất chiến tranh, học sinh liên hệ tới kháng chiến chống ngoại xâm Từ giáo viên tích hợp với kiến thức Bài 14 chương trình GDCD 10: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bài học giúp học sinh: hiểu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộc việt Nam biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam; Hiểu trách nhiệm công dân, đặc biệt học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; ?Yêu quý quê hương, đất nước; tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc; có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Như vậy, từ việc thấy tính chất chiến tranh, học sinh thấy hậu Đây chiến tranh phong kiến nên gây nê nỗi đau lớn cho người Thơng qua học sinh cảm nhận trách nhiệm việc 2.3.2 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực: 2.3.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm: PPDH nhóm khơng phải phương pháp hoàn toàn mới, từ Bộ Giáo Dục chủ trương: dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm, PP sử dụng rộng rãi PP ưu việt việc thúc đẩy HS tự chiếm lĩnh kiến thức Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Dạy học theo nhóm hoạt động học tập có phân chia học sinh theo nhóm nhỏ với đủ thành phần khác trình độ, trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức dựa sở hoạt động tích cực cá nhân Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mà cịn có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập thành viên nhóm Hoạt động nhóm hợp lí, tích cực giúp HS rèn luyện kĩ năng: đảm nhận trách nhiệm, hợp tác, chia sẻ, thương lượng, giải mâu thuẫn, giải vấn đề, Ở tiết học này, sau sử dụng kĩ thuật tích hợp với kiến thức lịch sử để dẫn dắt vào học- nói trên- tơi chia nhỏ lớp học thành nhóm với ba nhiệm vụ cụ thể để vào phần I Tìm hiểu chung: Nhóm 1: Tìm hiểu thơng tin đời, nghiệp tác giả Đặng Trần Cơn Nhóm 2: Tìm hiểu thơng tin vấn đề dịch giả? Nhóm 3: Tìm hiểu thơng tin tác phẩm Chinh phụ ngâm/ skkn Nhóm 4: Tìm hiểu thơng tin đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ? (Xem phụ lục) Yêu cầu: Các nhóm phải thảo luận tìm điểm đời nghiệp thơ văn tác giả, ghi vào phiếu học tập, sau trình bày máy chiếu đa vật thể Khuyến khích học sinh sưu tầm dẫn chứng hình ảnh minh họa Ngồi ra, tơi cịn lưu ý HS phải đóng góp riêng tác giả dịch giả Khi nhóm lên trình bày, nhiệm vụ nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề ghi nhận nội dung thống Nếu tất nhóm làm tốt cho tiến hành bốc thăm trình bày Khi nhóm thứ lên trình bày nhiệm vụ nhóm cịn lại phải theo dõi, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày thấy vấn đề trình bày chưa rõ dùng soạn nhóm để trình bày minh họa bổ sung cho luận điểm mà nhóm trình bày thiếu Nếu thời gian cho phép, cho nhóm trình bày để HS có đối chiếu cụ thể Tuy nhiên, muốn dạy có hiệu nên theo dõi q trình hồn thiện sản phẩm HS để có gợi ý cho HS điều chỉnh phù hợp Dĩ nhiên để phát huy lực sáng tạo HS, GV gợi ý, khuyến khích, động viên khơng nên gị ép HS theo ý Điều quan trọng sau HS trình bày, thảo luận GV phải có phần nhận xét, chốt ý có câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để giúp HS hiểu rõ nội dung chưa thể hiện, thể chưa sâu 2.3.2.2 Phương pháp vấn đáp- gợi mở: Trong dạy học theo phương pháp tham gia, giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kỹ Sử dụng câu hỏi hiệu nhằm kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ, khám phá, tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào q trình học tập Ngồi giáo viên cịn kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ học sinh quan tâm, hứng thú em nội dung học Ở này, sử dụng loại câu hỏi sau: - Câu hỏi tái hiện: Dạng câu hỏi thường phù hợp để hỏi kiến thức có tính chất thông tin, cố định Cụ thể môn Văn thông tin tác giả, tác phẩm Ở học này, vận dụng kiểu câu hỏi tái để yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức tác giả dịch giả Câu hỏi cụ thể là: + Trình bày hiểu biết em tác giả Đặng Trần Côn? + Em nêu hiểu biết dịch giả Đồn Thị Điểm Phan Huy Ích? + Em cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm? + Hãy yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ? - Dạng câu hỏi gợi mở: Đây dạng câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu văn bản, lí giải, phân tích, cảm nhận chi tiết cụ thể Câu hỏi sử dụng là: + Theo em, dấu hiệu cho thấy nỗi cô đơn người chinh phụ? + Hãy cho biết người chinh phụ đau khổ? skkn 2.3.2.3 Phương pháp trình bày phút: Đây phương pháp tạo hội cho học sinh trình bày ngắn gọn đọng với bạn cung lớp vấn đề Sử dụng phương pháp học sinh có quyền hội bày tỏ quan điểm, lực suy nghĩ thân Thơng qua GV hiểu học sinh khả nắm bắt kiến thức học sinh Trong thời đại khẳng định quyền dân chủ việc biết trình bày vấn đề lại có vai trị quan trọng Hơn sử dụng phương pháp cịn hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp quan trọng sống Cụ thể tiết học này, sau cho học sinh tìm hiểu nỗi đơn, lẻ loi, nỗi sầu thảm người chinh phụ, đặt vấn đề với học sinh sau: Ở thời đại nào, chiến tranh dù nghĩa, hay phi nghĩa nạn nhân chiến tranh người đáng thương Hậu chiến tranh khôn lường quốc gia, dân tộc Vậy: GV nêu vấn đề: + Theo em điều quan trọng mà em rút sau học gì? + Theo em cịn điều quan trọng học chưa làm rõ? + Em trình bày suy nghĩ vấn đề chiến tranh hịa bình? + Trong tình hình nay, vấn đề biển Đông quan tâm đặc biệt Chủ quyền biển đảo Việt Nam có nguy bị xâm phạm Vậy em có suy nghĩ trách nhiệm của tuổi trẻ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo lãnh thổ Việt Nam? Sau suy nghĩ, thảo luận, học sinh trình bày kết khoảng thời gian phút 2.3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin: Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, việc áp dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại với ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học yêu cầu khách quan cấp thiết Ở học này, soạn giảng giáo án điện tử phần mềm PowerPoint, sử dụng máy tính, máy chiếu, máy chiếu đa vật thể, loa làm phương tiện hỗ trợ cho học Máy chiếu giúp trình chiếu kiến thức học cần cung cấp cho học sinh Máy chiếu đa vật thể phát huy hai chức bản, vừa quan sát nhóm học sinh trao đổi thảo luận học, vừa giúp nhóm trình chiếu kết thảo luận theo nhóm lên hình để nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến Bên cạnh đó, sử dụng máy chiếu giúp giáo viên cung cấp thêm hình ảnh tư liệu tác giả , tác phẩm tiêu biểu nhà văn, dịch giả, tác phẩm Chinh phụ ngâm Có thể nói, với việc sử dụng đa dạng phương tiện thiết bị trên, học thực hấp hẫn, sinh động, lôi học sinh Mở đầu học việc nghe nhạc việc làm tạo hứng thú lớn cho học sinh Tôi cho học sinh nghe đoạn hát "Người mẹ " (Sáng tác: Xuân Hồng) nói nỗi đau người mẹ có trận không trở Bản thân có chút khiếu ca hát, ngâm thơ Trong tiết skkn học cho học sinh nghe giọng ngâm đoạn lời thơ "Mong chờ" nhà thơ Tô Hoàn: Khi lấy anh, chị mười tám tuổi Hai mươi năm cài then cửa chờ chồng Hai mươi năm nước mắt đầm áo gối Đêm mùa với chị mùa đơng Mỗi ngày nhớ mỏi mịn đơi mắt chị Hai mươi năm mong thư Hai mươi năm chờ tay anh gõ cửa Ngọn đèn lùa lừa chị canh khuya Âm nhạc có khả truyền tải cảm xúc lớn Sau nghe xong đoạn thơ, với phần hát đầu, học sinh rút đươc nhiều nhận xét bổ ích Đó hình ảnh người phụ nữ có điểm tương đồng Họ cô đơn, lẻ loi, mong chờ người con, người chồng nơi phương xa Nỗi mong chờ khơng có chia sẻ Nếu người chinh phụ mong chim thước báo tin người chồng nơi chiến trận người phụ nữ thơ đại hai mươi năm mong thư Có đêm họ nhìn thấy hoa đèn (Hoa đèn với bóng người thương) Người xưa tin có hoa đèn nhà có tin vui Vậy mà hoa đèn lừa chị nốt! (ngọn đèn lùa lừa chị ) Qua học sinh thấy hình ảnh người mẹ, người vợ khổ đau chiến tranh Từ học sinh có đồng cảm sâu sắc người phụ nữ có chồng chiến trận Trên sở em biết lên án chiến tranh, thông cảm cho khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ xưa 2.3.2.5 Phương pháp trò chơi: Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ Văn THPT vừa hoạt động giải trí vừa phương pháp giáo dục: giáo dục trò chơi phương pháp nhiều giáo dục tiên tiến giới vận dụng Lồng ghép trò chơi dạy học môn Ngữ văn, kết hợp với phương pháp dạy học khác có ý nghĩa tích cực yêu cầu đổi Thường sau tiết học miệt mài cho mơn học, dù có học sinh yêu văn chương đến có lúc cảm thấy nhàm chán Giải pháp lồng ghép trị chơi làm thay đổi khơng khí căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học, học sinh ý hơn, chủ động chuẩn bị, mạnh dạn đề xuất ý kiến mình, phát huy tư sáng tạo,… Hứng thú chủ động học tập khởi đầu tốt cho việc nắm bắt kiến thức, hình thành kĩ phát triển nhân cách học sinh qua môn Văn Thực tiết học này, tơi vận dụng trị chơi Ai nhanh để khởi động đầu buổi học (xem giáo án thể nghiệm) củng cố học cho học sinh vào cuối buổi học Phần trò chơi củng cố học cụ thể sau: Chia lớp thành đội chơi Mỗi tổ đội Chuẩn bị cho tổ chng Phổ biến luật chơi: có 10 câu hỏi liên quan đến nội dung học Mỗi câu có phương án trả lời theo hình thức trắc nghiệm A, B, C, D Sau người skkn quản trò (là giáo viên chọn học sinh lớp có khả dẫn chương trình) đọc xong câu hỏi phương án trả lời, đội bấm chuông nhanh giành quyền trả lời Mỗi câu trả lời điểm Trả lời sai khơng có điểm Nếu trả lời sai đội cịn lại có quyền bấm chng xin trả lời Hết 10 câu hỏi, đội nhiều điểm đội chiến thắng Đội chiến thắng nhận quà giáo viên (Có thể chuẩn bị quà nhỏ thú vị cho điểm nhóm.) 2.3.5 Thiết kế giáo án thể nghiệm Do khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm đưa lên giảng điện tử Xin chia sẻ đồng nghiệp soạn đây: Tiết 73;74;75: Đọc văn: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “ Chinh phụ ngâm”) Ngun tác: Đặng Trần Cơn Dịch giả : Đồn Thị Điểm (?) I Mục tiêu học: a Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy được nỗi nhớ thương chinh phu da diết, nỗi cô đơn sầu tủi vô hạn, khát khao hạnh phúc lứa đôi âm thầm mà mãnh liệt của người cô phụ Đó cũng là ý nghĩa nhân văn của đoạn trích - Nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm Nắm được nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả nội tâm, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đoạn trích b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích nội tâm nhân vật tác phẩm trữ tình - Kỹ đọc diễn cảm, kỹ phân tích thơ trữ tình, thơ tả cảnh ngụ tình - Góp phần rèn luyện cho học sinh kĩ năng: + Giao tiếp + Trình bày vấn đề + Làm việc theo nhóm + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + Học tập tích cực chủ động c Thái độ: - Hứng thú trình làm dự án - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Ngợi ca sự đợi chờ thủy chung, son sắt của chinh phụ người chồng chinh chiến ngoài biên ải xa xơi - Có thái độ phê phán chiến tranh phi nghĩa d Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp tiếng Việt 10 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương pháp dạy học hiệu quả, JoBert J Marzano, Debra J Pickenring – Jane E.Pollock, Người dịch: Nguyễn Hồng Vân, NXB Giáo dục, 2011 Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nguyễn Trọng Hoàn, NXB Giáo dục, 2003 Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (tập 2), Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2018 Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (tập 2), Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2018 Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 10, Phan Trọng Luận (Chủ biên), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2010 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt, Nguyễn Trí, NXB Giáo dục, 2003 Chuyên đề bồi dưỡng Ngữ văn 10, Bùi Quang Huy, Trần Châu Thưởng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10, tập 2, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, NXB Hà Nội, 2006 10 Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nguyễn Văn Đường( Chủ biên), NXB Hà Nội, 2006 11 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận Ngữ văn 10, tập 2, Trần Thị Kim Nhung, Hồng Thị Minh Thảo, 2006 12 Trang thơng tin điện tử google.com 20 skkn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN TRỊ CHƠI: Câu 1:Thơng tin sau khơng xác giới thiệu Đặng Trần Côn? A Sống vào khoảng đầu kỉ XVIII B Là danh sĩ tiếng hiếu học tài hoa C Đã làm quan thời Hậu Lê D Cả A, B, C Câu 2:Nét đặc sắc Chinh phụ ngâm là: A Bài ca oán số phận bất hạnh người phụ nữ có chồng trận chế độ phong kiến, bộc bạch thiết tha niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người trẻ tuổi B Tác phẩm phản ánh nhu cầu sống và hưởng hạnh phúc người, thể chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc C Lời thơ song thất lục bát điêu luyện, đánh dấu đỉnh cao ngôn ngữ văn học tiếng Việt D Cả A, B, C Câu 3: Tâm trạng cô đơn, sầu muộn người chinh phụ đoạn trích thể cách sau đây? A Bộc lộ trực tiếp B Bộc lộ gián tiếp qua tả cảnh ngụ tình C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 4: Đoạn trích dịch theo thể thơ nào? A Song thất lục bát B Lục bát C Thất ngơn D Đường luật Câu 5: Trong đoạn trích tình cảnh lẻ loi người chinh phụ có câu: Lịng thiếp riêng mà Chọn từ sau điền vào chố trống cho A Bi B Bi thiết C Bi thảm D Bi sầu Câu 6: Sắt cầm câu Sắt cầm gượng gảy ngón đàn có nghĩa là: A Đàn Cầm đàn sắt thường gảy hòa âm với nhau, thường ví với cảnh vợ chồng hịa thuận B Trong tay cầm miếng sắt để gảy đàn C Nén son sắt lại để cố gắng gảy đàn D Cả phương án sai Câu 7: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ diễn tả thời điểm nào? A Ban ngày B Ban đêm 21 skkn C Cả ngày đêm D Cả phương án Câu 8: Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn viết theo thể loại nào? A Thơ tự B Thơ trữ tình C Truyện thơ D Tùy bút Câu 9:Các câu thơ: Dạo hiên vắng thầm gieo bước, Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin, Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Có thể hiểu là: A Hành động đi lại lại hiên vắng người chinh phụ B Hành động rủ rèm, rèm người chinh phụ C Trạng thái mệt mỏi chinh phụ cảnh đợi chờ người chồng xa cách biền biệt D Cả A, B, C Câu 10:Những tư tưởng thể tác phẩm Chinh phụ ngâm? A Oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa B Khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi C.Ca ngợi đảm chung thủy người chinh phụ D Cả A B ĐÁP ÁN Câu 10 Đáp án D D B A B A C B C D 22 skkn PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH DÙNG CHO SOẠN BÀI POWER POINT 23 skkn 24 skkn 25 skkn PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh minh họa thực tế dạy – học (Hình ảnh nhóm thảo luận nhiệm vụ học tập) 26 skkn (Hình ảnh nhóm học sinh thảo luận nhiệm vụ học tập) ( Hình ảnh: sơ đồ tư duy- Sản phẩm thảo luận nhóm học sinh) 27 skkn 28 skkn (Hình ảnh: sơ đồ tư duy- Sản phẩm thảo luận nhóm học sinh) (Hình ảnh: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận) 29 skkn (Hình ảnh: Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận) (Hình ảnh: học sinh họa tranh sau tìm hiểu nội dung tác phẩm) 30 skkn PHỤ LỤC 4: ĐỀ THI VÀ ĐIỂM THI SỞ GD& ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT HẬU LỘC MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 Năm học 2021 -2022 (Thời gian làm 90 phút) ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Đề thi có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “ Mẹ ru lẽ đời Sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ…Mẹ ru Liệu mai sau cịn nhớ Nhìn quê mẹ xa xăm Lòng ta- chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương… ’’ (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa- Nguyễn Duy) Câu 1:Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2:Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ trên? Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên? Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ dùng đoạn thơ ? Câu 5: Theo anh/ chị điều mà nhân vật trữ tình gửi gắm câu thơ :“Liệu mai sau cịn nhớ chăng ”là gì ? Câu 6: Hãy rút thơng điệp có ý nghĩa từ nội dung đoạn thơ ? ( Trình bày khoảng 4-6 dòng) II LÀM VĂN (6,0 điểm) Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: “ Dạo hiên vắng thầm gieo bước Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen Ngồi rèm thước chẳng mách tin Trong rèm, dường có đèn biết chăng? Đèn có biết dường chẳng Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi Buồn rầu nói chẳng lên lời, Hoa đèn với bóng người thương.” (Nguyên tác Đặng Trần Cơn, dịch giả Đồn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm, Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr 17) .Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………….…… ; Số báo danh:………… 31 skkn SỞ GD - ĐT THANH HÓA 32 skkn TRƯỜNG THPT HẬU LỘC KẾT QUẢ ĐIỂM THI KỲ THI CUỐI HỌC KỲ II KHỐI 10 - NĂM HỌC: 2021 - 2022 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 SBD 024 025 026 051 069 084 123 124 125 133 141 151 156 164 187 193 213 243 245 246 262 281 307 308 313 332 340 346 395 Họ tên Lê Thị Ngọc Anh Mai Phương Anh Nguyễn Minh Anh Hoàng Hà Chi Nguyễn Văn Duy Nguyễn Hải Dương Phạm Thanh Hà Phạm Thanh Hà Phạm Văn Hà Lê Thị Thu Hằng Tô Thị Hiền Lường Thị Hoài Nguyễn Thị Hoàn Trần Kim Huệ Đoàn Mỹ Huyền Hoàng Văn Hùng Vũ Huy Khánh Phạm Thị Linh Bùi Thị Loan Nguyễn Thị Loan Lê Thị Mai Nguyễn Thị Nga Đồng Thị Yến Nhi Hoàng Thị Vân Nhi Nguyễn H Nhung Phạm Thị Phương Nguyễn Văn Quang Vũ Thị Quế Vũ Thị Trang Tuyết Trần Thị Kim 400 Thanh Lớp Toán Văn Anh 28/12/2006 26/08/2006 12/01/2006 20/10/2006 16/04/2006 26/07/2006 18/04/2006 22/08/2006 25/03/2006 29/07/2006 03/11/2006 24/04/2006 15/03/2006 04/08/2006 29/10/2006 20/12/2006 26/01/2006 19/06/2006 09/12/2006 01/03/2006 30/06/2006 05/07/2006 14/01/2006 31/03/2006 04/01/2006 23/11/2006 05/12/2006 14/07/2006 28/06/2006 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 3.00 2.60 6.00 3.40 7.00 3.00 6.00 2.60 6.40 3.20 4.20 3.40 4.20 6.20 6.40 6.00 4.60 2.60 4.00 7.00 3.00 6.20 3.80 2.80 4.80 4.80 4.60 3.80 5.40 8.00 5.00 5.00 7.50 6.50 7.00 7.00 7.00 7.00 7.50 6.00 6.00 7.00 7.50 8.50 7.00 7.50 5.00 7.00 7.00 7.50 7.50 7.00 8.00 8.00 6.50 6.00 7.00 7.00 7.80 7.20 9.20 6.60 5.20 5.40 9.40 6.60 4.40 4.20 3.20 8.20 7.00 4.20 5.20 6.60 4.60 3.20 3.20 4.80 2.80 5.60 3.60 4.20 6.00 4.80 2.40 5.20 4.00 22/07/2005 10A6 2.60 7.00 2.60 Ngày sinh 33 skkn 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 408 Mai Thanh Thảo Nguyễn Thị Phương 409 Thảo 411 Nguyễn Thị Thắm 428 Trần Thị Kim Thủy Nguyễn Thị Huyền 435 Thương Đinh Thị Thùy 450 Trang 451 Hỏa Thị Trang 452 Nguyễn Thị Trang 453 Nguyễn Thùy Trang 470 Nguyễn Tố Uyên 471 Phạm Thị Tố Uyên TBM 24/02/2006 10A6 18/07/2006 10A6 06/12/2006 22/07/2005 10A6 10A6 15/07/2006 10A6 24/07/2006 10A6 18/07/2006 01/05/2006 28/06/2006 26/01/2006 12/01/2006 10A6 10A6 10A6 10A6 10A6 4.00 6.00 4.00 5.80 3.20 2.60 8.00 6.25 5.00 4.80 3.40 3.00 3.80 8.00 5.00 2.00 4.60 2.00 4.40 5.00 5.20 4.30 7.25 6.00 7.50 5.00 8.50 6.25 6.80 6.00 6.00 5.00 3.80 9.40 7.20 5.24 34 skkn .. .học theo định hướng phát triển lực học sinh Chính vậy, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm chia sẻ đồng nghiệp qua đề tài: "Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua văn "Tình. .. tập theo định hướng phát triển lực, đảm bảo tất học sinh phát huy hết khả thân trình học Thuận lợi việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là: Áp dụng cho tất đối tượng học sinh, ... hứng thú học tập học sinh tiết học văn Tình cánh lẻ loi người chinh phụ lớp 10A6, năm học 2021-2022 giáo viên áp dụng dạy theo hướng phát triển lực học sinh: Lớp Sĩ số Rất hứng thú Hứng thú học Bình

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan