Skkn dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương 3 sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật, sinh học 10

33 11 0
Skkn dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả học tập và giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương 3 sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật, sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Sở GDĐT Quảng Trị Trường THPT Hướng Hóa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LÍ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ và tên Lê Thị Ngọc Trâm Giới tính nữ Sinh ngày 10/04/1986[.]

Sở GDĐT Quảng Trị Trường THPT Hướng Hóa CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÍ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Thị Ngọc Trâm Giới tính: nữ Sinh ngày: 10/04/1986 Nơi sinh: Khe Sanh-Hướng Hóa-Quảng Trị Quê quán: Cam Nghĩa-Cam Lộ-Quảng Trị Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác : Trường THPT Hướng Hóa II Q TRÌNH ĐẠO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 9/2004 đến tháng 6/2008 Nơi học: Đại học Sư phạm, Đại học Huế Ngành học: Sư phạm Sinh học Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: từ 11/2015 đến tháng 11/2017 Nơi học: Đại học Sư phạm, Đại học Huế Ngành học: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B1 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 10/2008-7/2012 THPT Đakrơng Giáo viên Sinh học 8/2012- 2017 THPT Hướng Hóa Giáo viên Sinh học IV TÊN ĐỀ TÀI: Dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ Hướng Hóa, ngày tháng 10 năm 2019 Người khai Lê Thị Ngọc Trâm skkn Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu giáo dục phổ thông giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại [1, tr6] Để nâng cao hiệu học tập, dạy học Sinh học nói riêng dạy học nói chung cần để HS trải nghiệm tri thức thực tiễn sống Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” Điều cho thấy tầm quan trọng học tập từ thực tế hoạt động coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” Ngày nay, kiến thức vi sinh vật (VSV) ứng dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất đời sống Vì vậy, dạy học mơn Sinh học phần Sinh học Vi sinh vật GV cần tạo hội cho HS trải nghiệm thực tế qua giáo dục cho HS ý thức bảo vệ mơi trường (BVMT), bảo vệ sức khỏe cá nhân, cộng đồng Đặc biệt ý giáo dục an toàn thực phẩm Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hoạt động TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để rèn luyện để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 10 trường THPT Hướng Hóa Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập, phân loại loại sách, báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê tốn học: Thu thập xử lí thống kê số liệu từ lần thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy hoạt động thiết kế lớp 10 A3 dạy theo giáo án thông thường 10A8(đối chứng) Phạm vi nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động TNST nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 Giới hạn không gian: Đề tài tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Hướng Hóa thuộc huyện Hướng Hóa- tỉnh Quảng Trị Giới hạn thời gian: Đề tài tiến hành từ 2/2018 - 04/ 2019 skkn Phần Nội dung Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Hoạt động trải nghiệm Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục đào tạo (7/2017): Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở trung học phổ thông (sau gọi chung Hoạt động trải nghiệm) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp [1, tr 28] Theo Ngô Thị Tuyên: Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể HS, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích   yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề [10] Trong đề tài này, hiểu, hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, GV người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn để HS vốn kinh nghiệm cá nhân kết hợp với trực tiếp tham gia làm chủ thể hoạt động học tập, qua HS chiếm lĩnh tri thức, hình thành thái độ đắn 1.2 Giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm skkn phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh an tồn thực phẩm bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm nghiêm trọng. [13] Vai trò quan trọng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Thế thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm, không bảo đảm vệ sinh an tồn, người ta thường nói “Bệnh từ miệng vào” Khi khơng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thức ăn không giữ giá trị chất dinh dưỡng ban đầu, mà nguồn gây bệnh độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chí tính mạng người[15] Thực trạng vấn đề nghiên cứu Kiến thức chương II Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật gần gũi với thực tế sống, HS dễ liên hệ thực tế địa phương, tài liệu tham khảo phong phú, dễ tìm HS động, sáng tạo, thích nghi tốt với việc tự học Tuy nhiên, thực tế có GV mạnh dạn thiết kế áp dụng dạy học trải nghiệm tổ chức dạy học Theo thân nhận thấy ngun nhân tình trạng là: 2.1 Nguyên nhân khách quan - Hiện tài liệu để hướng dẫn cách thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học sinh học chưa phong phú, chưa cụ thể, tài liệu tập huấn mà giáo viên có nói chung hoạt động trải nghiệm môn học, phần sinh học có vài ví dụ minh họa, chưa sát thực với chương trình dạy học sinh học THPT hành - Các thiết bị phục vụ cho dạy học trải nghiệm chưa đầy đủ, đồng bộ: Phòng mơn có hình, máy chiếu lại thiếu thiết bị ghi âm, ghi hình Các dụng cụ thí nghiệm thiếu chưa đồng 2.2 Nguyên nhân chủ quan a Về phía giáo viên Đa số GV chưa nghiên cứu kỉ để hiểu rõ cách thiết kế thức tổ chức hoạt động trải nghiệm GV lo ngại tổ chức hoạt động TNST dạy học khó đảm bảo nội dung kiến thức chuẩn HS thi cử b Về phía học sinh Số lượng HS thực u thích mơn Sinh học khơng nhiều (chỉ có 26/82 HS khảo sát trả lời u thích mơn sinh học) theo em mơn học có nhiều khái niệm Tâm lí HS lớp 10 có nhiều thay đổi, đơi việc định hướng học tập cho số em gặp khó khăn nên chưa có quan tâm chu đáo đến việc học tập skkn 3 Giải pháp thay Để nhằm khắc phục trực trạng nêu trên, phù hợp với đổi giáo dục giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất giải pháp thay tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4.1 Những vấn đề nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo nước ngồi Có thể nói tư tưởng học tập trải nghiệm xuất từ thời cổ đại phát triển nhà giáo dục giới Khổng Tử (551-479 TCN) khẳng định “Học nhi thời tập chí”, việc học tập theo ông phải gắn liền với thực hành để thông suốt điều học ơng nói: “Những tơi nghe tơi qn, tơi thấy tơi nhớ, tơi làm tơi hiểu” Tư tưởng thể trọng học tập từ trải nghiệm [11] Ở Phương tây, nhà triết học Hi Lạp Xô-crát (470-399 TCN) nêu lên quan điểm “Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó” Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” [11] John Dewey (1859- 1952) người xây dựng lí thuyết học tập dựa kinh nghiệm, theo ông “ lượng nhỏ kinh nghiệm cịn tốt lí thuyết đơn giản có kinh nghiệm lí thuyết có ý nghĩa sống động kiểm chứng [3, tr 174] Ơng cho việc học qua làm có vai trò quan trọng “việc học trở nên sai lầm giới hạn vào việc học trừu tượng mà khơng phải việc học có hiệu qua hứng thú động học tập” [3, tr 246] Năm 1984, David Kolb với cơng trình “Học tập trải nghiệm: Kinh nghiệm nguồn Học tập Phát triển” Quan điểm học tập D Kolb đưa gọi “trải nghiệm” hai lý do: 1) Lý thứ nhất: quan điểm Kolb gắn liền với quan điểm khởi nguồn trí tuệ cơng trình Dewey, Lewin Piaget; 2) Lý thứ hai: Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm trình học tập Thực chất, thuyết học tập qua trải nghiệm có quan điểm thể luận học tập, kết hợp đầy đủ yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức hành vi [39] Ơng mơ tả mơ hình học tập Lewin, Dewey, Piaget, từ xác định đặc điểm chung mơ hình để đưa định nghĩa chất học tập qua trải nghiệm Ơng xây dựng chu trình học tập trải nghiệm gồm bước: (1) Kinh nghiệm cụ thể, (2) Quan sát phản tỉnh, (3) Hình thành khái niệm trừu tượng, (4) Thử nghiệm tình Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm skkn coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995)[9] Ngày nay, “Giáo dục trải nghiệm” tiếp tục phát triển hình thành mạng lưới rộng lớn cá nhân, tổ chức giáo dục, trường học toàn giới ứng dụng UNESCO nhìn nhận: Giáo dục trải nghiệm triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỷ tới [11] 4.2 Những vấn đề nghiên cứu trải nghiệm sáng tạo Việt Nam Ở Việt Nam học tập dựa vào trải nghiệm quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến số chương trình, dự án tiêu biểu sau: Năm 2015, Võ Trung Minh nghiên cứu sở lí luận thực tiễn xây dựng nội dung quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, đặc biệt tác giả xây dựng quy trình GDMT dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học [7] Năm 2016, Lê Bá Lộc khẳng định: TNST hoạt động cần coi trọng môn học, đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động TNST riêng [6] Nguyễn Hữu Lễ (2016) phân tích ý nghĩa việc hình thành lực trải nghiệm, số yêu cầu dạy học trải nghiệm như: Môi trường học tập, nội dung khả thực phẩm chất tư hình thành hoạt động học tập hoạt động trải nghiệm, đội ngũ GV, vận dụng phương pháp dạy học tích cực[4] Nguyễn Anh Ninh (2016) nhấn mạnh: Các hoạt động TNST hỗ trợ HS hoàn thiện kỹ sống, kỹ giao tiếp, làm tăng tự tin, trách nhiệm thân, tình đồn kết, yêu thương khả khám phá đặc thù môn học [8] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) [5] Các tác giả nêu lên tầm quan trọng, sở lí luận tổ chức hoạt động TNST, nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức, định hướng đánh giá hoạt động TNST Đặc biệt tác giả gợi ý thiết kế hoạt TNST nhà trường phổ thông Như vậy, tổ chức hoạt động TNST được khơng nhà sư phạm quốc tế Việt Nam quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 skkn 5 Vấn đề nghiên cứu 5.1 Quy trình tổ chức hoạt động TNST Dựa nghiên cứu lí thuyết học tập trải nghiệm thực tiễn dạy học Sinh học trường THPT, chúng tơi thiết kế mơ hình tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với việc giảng dạy môn Sinh học trường trung học phổ thông gồm giai đoạn (thể hình 2.1):  Xây dựng kế hoạch trải nghiệm Xác định mục tiêu, nhiệm vụ Vận dụng tình Trải nghiệm cụ thể Chia sẻ, phân tích-tổng hợp, hình thành kiến thức Hình 2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động TNST (1) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ trải nghiệm yêu cầu HS phải: + HS xác định mục tiêu (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) cần đạt + HS xác định nhiệm vụ: HS cần xác định việc cần phải làm để đạt mục tiêu mục đích hoạt động + HS đánh giá điểm mạnh điểm yếu thân để nhận nhiệm vụ phù hợp + HS nêu ý kiến, phản hồi nhiệm vụ để GV phải giải thích rõ nhiệm vụ yêu cầu nhiệm vụ trước bắt đầu học tập dựa vào trải nghiệm - GV cần quan tâm khai thác vốn kinh nghiệm HS: Trong lớp học, HS có vốn kinh nghiệm khác nội dung có liên quan đến hoạt động trải nghiệm Khi phân nhóm giao nhiệm vụ cần ý phải vừa sức tạo điều kiện khai thác tối đa kinh nghiệm cá nhân HS (2) Xây dựng kế hoạch trải nghiệm - GV cần hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch trải nghiệm cá nhân, nhóm cách chi tiết, cụ thể - Trong kế hoạch trải nghiệm cần xác định yêu cầu cần đạt, thời gian, nội dung công việc, địa điểm, sản phẩm, cá nhân thực skkn (3) Trải nghiệm cụ thể - Dựa vốn hiểu biết, kinh nghiệm thân hướng dẫn GV nhiệm vụ, HS trải nghiệm, thực nhiệm vụ hoạt động + Đối với nhiệm vụ trải nghiệm gia đình, thơn xóm, GV cần phải phối hợp tốt với phụ huynh người dân để đảm bảo cho HS trải nghiệm yêu cầu + Đối với nhiệm vụ trải nghiệm tổ chức tập trung lớp, phịng học mơn GV cần quản lí tốt HS đảm bảo tính an toàn hiệu trải nghiệm - GV cần xếp thời gian để tham gia trải nghiệm với HS, qua kịp thời hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động trải nghiệm theo yêu cầu (4) Chia sẻ, phân tích- tổng hợp hình thành kiến thức - Sau trải nghiệm thực tế HS thu kết định Sau thành viên nhóm chia sẻ kết cho nhau, thống kết nhóm Tiếp theo là, điều hành GV nhóm chia sẻ kết với - HS thảo luận, phân tích q trình trải nghiệm, HS đối chiếu, phản hồi thực tế kinh nghiệm HS lớp với - GV nêu câu hỏi định hướng nhằm giúp HS phân tích, xử lí kinh nghiệm thu thông qua trải nghiệm - HS tự hình thành kiến thức cho thân đồng thời phát triển KN tự học hướng dẫn GV Đồng thời HS dựa kết thân, nhóm để đối chiếu với nhóm khác tự đánh giá lại trình trải nghiệm thân - GV cần điều chỉnh, giải đáp kịp thời thắc mắc, hoài nghi HS (5) Vận dụng tình - HS sử dụng kiến thức KN tự học có để áp dụng vào tình tương tự học tập sống - GV người định hướng tình huống, tập để HS tiến hành thử nghiệm 5.2 Thiết kế hoạt động TNST nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 - Thời lượng tiết: tiết 1: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, tiết 2: chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm, tiết 3: Báo cáo trải nghiệm I Mục tiêu hoạt động Kiến thức - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng vi sinh vật, giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Phân biệt kiểu sinh sản vi sinh vật skkn - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật ứng dụng chúng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm địa phương - Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức người dân an toàn vệ sinh thực phẩm Kỹ - Rèn luyện kĩ tư :quan sát, phân tích- tổng hợp, so sánh - Rèn luyện kĩ tự học: KN xây dựng kế hoạch học tập, KN thu thập thông tin, xử lý thông tin, KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm: KN quan sát hình dạng số loại vi sinh vật kính hiển vi quang học Thái độ - Tích cực tìm hiểu tác hại sinh trưởng VSV bảo quản thực phẩm - Tích cực tìm hiểu ứng dụng kiến thức sinh trưởng VSV vấn đề đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Tích cực nhận nhiệm vụ học tập nhiệt tình giúp đỡ bạn khác học tập - Có ý thức việc bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng Định hướng phát triển NL Năng lực tự học: HS xác định được mục tiêu, chủ động lập và thực hiện được kế hoạch học tập - HS Đánh giá điều chỉnh việc học: Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát vấn đề tồn vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng thực phẩm dựa hiểu biết sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Năng lực giao tiếp hợp tác: Năng lực đặt câu hỏi vấn, giao tiếp học sinh nhóm, với giáo viên, với nông dân, với cán xã, phường II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học dự án Ngồi có kết hợp phương pháp khác hỏi đáp tìm tịi phận, thực hành thí nghiệm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình 25 Đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục (SGK - tr 100) - Một số hình ảnh hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực - Thiết bị hỗ trợ quay video, thiết bị hỗ trợ trình chiếu skkn V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TIẾT 1: Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Khởi động GV cho HS xem clip tốc độ sinh trưởng, sinh sản vi khuẩn (https://www.youtube.com/watch?v=vwh1IXr88Cc ) Với kích thước nhỏ bé, loài vi sinh vật sinh trưởng sinh sản nào? Sự Sinh trưởng, sinh sản vi khuẩn thực phẩm gây nguy hại sức khỏe người? Chúng ta liệu thực an toàn thực phẩm tốt chưa? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu chuyên đề Sinh trưởng, sinh sản vi sinh vật với vấn đề an toàn thực phẩm địa phương Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS dựa thông tin - HS trả lời; Sự sinh trưởng VSV tìm hiểu nhà phân biệt sinh trưởng gia tăng kích thước VSV với sinh trưởng động vật, thể mà tăng số lượng tế bào thực vật quần thể - Dựa vào thông tin SGK tr99 cho biết: - HS trả lời khái niệm thời gian ? Thời gian hệ gì? hệ cơng thức tính số lượng tế bào ? Cách tính số lượng tế bào sau thời sau thời gian nuôi cấy (Nt=No gian ni cấy nào? 2n N0 số lượng TB VK ban đầu, n số lần phân chia) - HS: Là môi trường không bổ -Thế môi trường nuôi cấy không sung chất dinh dưỡng không liên tục? lấy sản phẩm chuyển hoá vật chất - HS trình bày pha sinh trưởng mơi trường ni cấy khơng - Dựa vào hình 25 SGK tr 100 trình bày liên tục pha mơi trường ni cấy không - HS : bổ sung chất dinh dưỡng liên tục lấy sản phẩm chuyển hóa ? Để không xảy suy vong quần thể - HS trả lời khái niệm nuôi cấy liên vi khuẩn phải làm gì? tục ? Ni cấy liên tục gì? ? Các yếu tố hóa học, yếu tố vật lí ảnh - HS nghiên cứu SGK kết hợp với hưởng đến sinh trưởng VSV thơng tin tìm hiểu trước nhà skkn B tăng số lượng tế bào quần thể C tăng kích thước cá thể quần thể D mở rộng phạm vi phân bố quần thể Câu 2: Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm pha ? A pha B pha C pha D pha Câu 3: Pha lag tên gọi khác pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Pha cân B Pha lũy thừa C Pha tiềm phát D Pha suy vong Câu 4: Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn diễn theo trình tự sớm - muộn ? A Pha cân - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong B Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân - pha suy vong C Pha tiềm phát - pha cân - pha lũy thừa - pha suy vong D Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân - pha suy vong Câu 5: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng vi sinh vật đạt cực đại pha A Tiềm phát B Lũy thừa C Cân động D Suy vong Câu 6: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật đạt cực đại không đổi theo thời gian pha A Lag B Log C Cân động D Suy vong Câu 7: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng hình thành pha A lag B log C cân động D suy vong Câu 8: Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha ? A Pha cân pha lũy thừa B Pha tiềm phát pha suy vong C Pha tiềm phát pha cân D Pha cân pha suy vong Câu 9: Pha log tên gọi khác pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục ? A Pha cân B Pha lũy thừa C Pha tiềm phát D Pha suy vong Hiểu Câu 10: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng đầu pha A lag B log C cân động D suy vong Câu 11: Khi nói đặc điểm pha đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định ? 18 skkn A Ở pha tiềm phát chưa có phân chia tế bào B Ở pha suy vong khơng có tế bào sinh ra, có tế bào chết C Tốc độ sinh trưởng quần thể đạt cực đại pha cân D Số lượng tế bào quần thể đạt cực đại pha lũy thừa Câu 12: Đặc điểm pha suy vong đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn môi trường nuôi cấy khơng liên tục ? A Hình thành enzim cảm ứng để phân giải chất B Số tế bào bị hủy hoại nhiều số tế bào sinh C Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt D Các chất thải độc hại tích lũy ngày nhiều Câu 13: Trong điều kiện ni cấy tối ưu số vi sinh vật đây, vi sinh vật có thời gian hệ dài ? A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn lao C Trùng giày D Vi khuẩn tả Vận dụng thấp Câu 14: Trong quần thể vi sinh vật, ban đầu có 104 tế bào Thời gian hệ 20phút, số tế bào quần thể sau 2h A: 104.23 B 104.24 C 104.25 D 104.26 Câu 15: Ở E.coli, nuôi cấy điều kiện thích hợp 20 phút chúng phân chia lần Sau nuôi cấy giờ, từ nhóm cá thể E.coli ban đầu tạo tất 3584 cá thể hệ cuối Hỏi nhóm ban đầu có cá thể ? A B C D Câu 16: Lồi vi khuẩn A có thời gian hệ 45 phút 200 cá thể loài sinh trưởng môi trường nuôi cấy liên tục sau thời gian, người ta thu tất 3200 cá thể hệ cuối Hãy tính thời gian ni cấy nhóm cá thể ban đầu A 4,5 B 1,5 C D Vận dụng cao Câu 17: Cho nhận định sau: Vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng, sinh sản nhanh vi sinh vật nhân thực Vi sinh vật nhân sơ sinh trưởng, sinh sản chậm vi sinh vật nhân thực Nếu bổ sung liên tục chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sinh trưởng liên tục Vi khuẩn có khả sinh trưởng giới hạn môi trường tự nhiên Trong nuôi cấy liên tục, vi khuẩn sinh trưởng theo tiềm sinh học Những nhận định A 1,2,3 B 1, 3, C 1, 4, D 3, 4, 19 skkn ... TNST dạy học chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động TNST dạy học chương Sinh. .. chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật, sinh học 10 để rèn luyện để nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh lớp 10 trường... đổi giáo dục giai đoạn nay, mạnh dạn đề xuất giải pháp thay tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu học tập giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua chương Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật,

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan