1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn áp dụng giáo dục stem trong dạy học chủ đề vi sinh vật với chế biến thực phẩm sinh học 10 ban cơ bản

32 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 749,43 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN – GDTX HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” – SINH HỌC 10 CƠ BẢN Người thực h[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN – GDTX HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” – SINH HỌC 10 CƠ BẢN Người thực hiện: Lê Thị Mạnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Một số khái niệm .2 2.1.1.1 STEM 2.1.1.2 Giáo dục STEM 2.1.2 Vai trò , ý nghĩa giáo dục STEM 2.1.3 Quy trình xây dựng học STEM 2.1.4 Kĩ thuật tiền trình tổ chức hoạt động dạy học STEM .4 2.1.5 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực HS 2.1.6 Định hướng giáo dục STEM để phát triển lực HS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng chung .6 2.2.2 Thực trạng giáo viên 2.2.3 Thực trạng học sinh .6 2.3 Giải pháp để sử dụng giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Trung tâm GDNN – GDTX 2.3.2 Giải pháp tổ chuyên môn 2.3.3 Giải pháp giáo viên .7 2.3.4 Thiết kế giáo án dạy học STEM dạy học chủ đề “Vi sinh vật với vấn đề chế biến thực phẩm”- Sinh học 10 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Phụ lục skkn MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt STEM GV HS VSV ĐC TN GDNN - GDTX THLM GDPT Chữ đầy đủ Science, Technology, Engineering, Mathematics Giáo viên Học sinh Vi sinh vật Đối chứng Thực nghiệm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Tích hợp liên mơn Giáo dục phổ thơng skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện đất nước ta đà hội nhập với giới Chính vậy, ngành Giáo dục triển khai, thực Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo sau 2015 định hướng rõ ràng rằng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nằn lựa phẩm chất người học” Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường THPT trung tâm GDTX theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẳn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cướng dạy học theo định hướng “tích hợp liên mơn” Dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM phương pháp dạy học tích cực quan tâm Giáo dục STEM phương pháp dạy học nhằm hinhg thành lực thuộc lĩnh vực Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering),Tốn học (Mathematics) cho học sinh thơng qua đề tài, học, chủ đề có nội dung thực tiễn Sinh học môn khoa học thực nghiệm ứng dụng kiến thức tảng mơn khoa học Tốn, Lý, Hóa… Vì đặc trưng trên, việc dạy học Sinh học trường phổ thông trung tâm GDTX tách rời, cô lập với việc giảng dạy môn khoa học hay thực tiễn đời sống Dạy học tích hợp liên mơn GV để HS nghiên cứu tượng, nguyên ký trình sinh học mối liên hệ với ngành khoa học khác (Tốn, Lý, Hóa,…) Xu hướng dạy học Sinh học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho HS thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực, không Sinh học với mà ngành khoa học khác Hóa học, Tốn học, Vật lý… Nội dung phần Sinh học Vi sinh vật có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Hiểu biết số trình sinh học vi sinh vật (VSV) sở để em vận dụng giải vấn đề thực tiễn đời sống, biết bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường Qua học sinh thực phát triển lực tư duy, hon tạo, giúp việc tiếp thu kiến thức vững nhớ lâu Từ lý nêu trên, chọn đề tài: “ ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” SINH HỌC 10 CƠ BẢN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn HS lớp 10 tự học, tự tìm hiểu, tự làm, đặc biệt phần VSV Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học bậc GDTX cấp THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực người học, lấy HS làm trung tâm đặt bối cảnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các loại VSV ứng dụng thực tiễn VSV đời sống - Tiến hành HS khối lớp 10 (10A3,10A6,10A7,10A8) Trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để tập hợp, phân tích tài liệu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chủ chương sách Nhà nước, ngành Giáo dục; luận án, luận văn báo có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều tra, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp thí nghiệm sử dụng để điều tra thực trạng dạy học môn Sinh học theo định hướng giáo dục STEM, hiểu biết GV giáo dục STEM Xác định nhiệm vụ xây dựng nội dung, tiến hành hoạt động - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiện có đối chứng nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Dựa số HS thực yêu cầu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Sáng kiến đưa cụ thể bước dạy học giáo dục STEM việc: Nâng cao nhận thức người dạy  Phân tích chương trình Sinh học giảng dạy  Hệ thống hoạt động dạy học giáo dục STEM  Thiết kế chủ đề dạy học giáo dục STEM - Sáng kiến phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10, mối quan hệ nội dung, chương trình phần vi sinh vật để dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM Qua HS vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Sáng kiến liệt kê nội dung kiến thức sử dụng để THLM theo định hướng giáo dục STEM phần Vi sinh vật - Góp phần đổi dạy học môn Sinh học phổ thông theo định hướng phát triển lực HS NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Thuật ngữ lần giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 2.1.1.2 Giáo dục STEM Với tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM hiểu triển khai theo cách khác nhau: - Các nhà quản lý đề xuất sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, cơng nghệ - Người làm chương trình qn triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới nâng cao vai trị, vị trí, phối hợp mơn học có liên quan chương trình - GV thực giáo dục STEM thông qua hoạt động dạy học để kết nối kiến thức học đường với giới thực, giải vấn đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành phát triển lực phẩm chất cho HS Khi đề cập tới STEM, giáo dục STEM, cần nhận thức theo hai cách hiểu sau đây: Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, thúc đẩy giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Toán với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế skkn Hai là, phương pháp tiếp cận liên môn dạy học với mục tiêu: Nâng cao hứng thú học tập môn học Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; Kết nối trường học cộng đồng Định hướng hành động, trải nghiệm học tập Hình thành phát triển lực phẩm chất người học 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Theo đánh giá Bộ GD&ĐT việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông trung tâm GDTX mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi GDPT Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Khi triển khai giáo dục STEM, bên cạnh mơn học Tốn, Khoa học, lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật tất phương diện đội ngũ GV, chương trình, sở vật chất quan tâm, đầu tư - Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các chủ đề học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, HS hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập HS - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS: Khi triển khai chủ đề học tập STEM, HS hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở GDPT thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức, thực tốt giáo dục STEM trường phổ thông, HS trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM 2.1.3 Quy trình xây dựng học STEM Bài học STEM xây dựng theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Căn vào nội dung kiến thức chương trình mơn học tượng, q trình gắn với kiến thức tự nhiên; quy trình thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức thực tiễn để lựa chọn chủ đề học Bước 2: Xác định vấn đề cần giải Xác định vấn đề để giao cho HS thực cho giải vấn đề đó, HS phải học kiến thức, kĩ cần dạy chương trình mơn học lựa chọn vận dụng kiến thức, kỹ biết để xây dựng học Bước 3: Xây dựng tiêu chí thiết bị/giải pháp giải vấn đề Phải xác định rõ tiêu chí giải pháp/sản phẩm Những tiêu chí quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy học thiết kế theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các hoạt động học tập thiết kế rõ ràng mục đích, nội dung sản phẩm mà HS phải hoàn thành 2.1.4 Kĩ thuật tiến trình tổ chức hoạt động học STEM Hoạt động Tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề: HS tìm hiểu, thu thập thơng tin, để từ có hiểu biết tình thực tiễn, xác định vấn đề cần giải đòi hỏi thực tiễn theo nhiệm vụ giao, xác định rõ tiêu chí sản phẩm phải hoàn thành Gồm bước: skkn - Chuyển giao nhiệm vụ: GV thực chuyển giao nhiệm vụ ban đầu cho HS Nhiệm vụ phải đảm bảo tính vừa sức để lơi HS tham gia thực - HS tìm tịi, nghiên cứu: HS tìm hiểu quy trình/thiết bị giao để thu thập thông tin, xác định vấn đề cần giải kiến thức liên quan để giải vấn đề - Báo cáo thảo luận: Căn vào kết hoạt động tìm tịi, nghiên cứu HS, GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo, thảo luận, xác định vấn đề cần giải - Nhận xét, đánh giá: GV đánh giá, nhận xét, giúp HS nêu câu hỏi/vấn đề cần tiếp tục giải quyết, xác định tiêu chí cho giải pháp cần thực để giải vấn đề đặt Từ định hướng cho hoạt động HS Hoạt động Hoạt động nghiên cứu kiến thức nền: Hoạt động trang bị cho HS kiến thức, kĩ theo yêu cầu cần đạt chương trình GDPT Gồm bước: - Học kiến thức mới: HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thực hành, thí nghiệm để chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ theo yêu cầu chương trình để xây dựng thực giải pháp giải vấn đề đặt - Giải thích quy trình: Vận dụng kiến thức vừa học kiến thức biết từ trước, HS cố gắng giải thích quy trình tìm hiểu Qua xác định vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện theo yêu cầu nhiệm vụ học tập - Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức HS trình bày kiến thức tìm hiểu vận dụng chúng để giải thích kết tìm tòi, khám phá Hoạt động - Nhận xét, đánh giá: Căn vào kết HS, GV nhận xét, đánh giá, "chốt" kiến thức, kĩ để HS ghi nhận sử dụng; làm rõ vấn đề cần giải quyết; xác định rõ tiêu chí sản phẩm ứng dụng mà HS phải hoàn thành Hoạt động Hoạt động Hoạt động giải vấn đề: GV dự kiến giải pháp giải vấn đề; phương án thí nghiệm để việc định hướng HS thực có hiệu Sau đó, GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận để lựa chọn hướng phù hợp Gồm bước: - Đề xuất giải pháp giải vấn đề: HS thảo luận để đề xuất ý tưởng khác nhau, sau thống lựa chọn giải pháp khả thi để giải vấn đề - Thử nghiệm giải pháp: HS lựa chọn dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo phương án thiết kế; phân tích số liệu thí nghiệm; rút kết luận - Báo cáo thảo luận: GV tổ chức nhóm HS báo cáo kết thảo luận - Nhận xét, đánh giá: Trên sở sản phẩm học tập HS, GV nhận xét, đánh giá; HS ghi nhận kết tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm 2.1.5 Dạy học Sinh học theo định hướng phát triển lực học sinh Năng lực hiểu khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học định hướng kết đầu Trong khơng quy định nội dung chi tiết mà quy định kết đầu trình dạy học Kết đầu cuối trình dạy học HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn sống Chương trình mơn Sinh học góp phần hình thành phát triển cho HS lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn như: - Năng lực tìm hiểu giới sống: Tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên, đời sống liên quan đến sinh học Bao gồm: đề xuất đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá, xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch, trình bày báo cáo thảo luận, đề xuất biện pháp giải vấn đề skkn - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống hàng ngày liên quan đến sinh học, giải thích, bước đầu nhận định, phản biện số ứng dụng tiến sinh học bật đời sống Như vậy, tổ chức dạy học chủ đề nội dung môn Sinh học, GV dựa vào yêu cầu cần đạt để thiết kế chuỗi tình yêu cầu HS giải để bộc lộ lực HS phải sử dụng tích hợp kiến thức, kĩ khác theo phạm vi khác Ngoài ra, dạy học cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực dự án, trải nghiệm, thực hành, STEM nhằm phát triển lực người học 2.1.6 Định hướng giáo dục STEM để phát triển lực học sinh Giáo dục STEM đặt HS trước vấn đề thực tiễn với kiến thức, cơng nghệ có, địi hỏi HS phải tìm tịi, vận dụng kiến thức để đưa giải pháp chiếm lĩnh kiến thức Phương pháp học giúp kết nối trường học, cộng đồng để từ phát triển lực lĩnh vực STEM: - Năng lực nhận thức khoa học: trang bị kiến thức khái niệm, định luật sở lý thuyết khoa học, HS có khả liên kết kiến thức để thực hành, sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế - Năng lực vận dụng cơng nghệ: HS có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, robot - Năng lực áp dụng kỹ thuật: HS có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi HS cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật - Năng lực tri thức toán học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới HS có khả áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày Trong thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi người phải có đủ lực để thích ứng, là: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ Đây lực cần hình thành phát triển cho HS mơ tả chương trình GDPT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thực trạng chung Việc dạy học theo chủ đề THLM chưa sử dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng GV dạy học theo với nội dung kiến thức rời rạc chủ yếu sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, vấn đáp nên trình học tập trở nên nhàm chán hiệu khơng cao Chương trình học ôm đồm nhiều thứ, thiếu thực hành, chủ yếu cung cấp kiến thức lí thuyết, nhiều HS khơng theo kịp chương trình kiến thức nặng học nhiều môn Trong tiết học phải dạy nhiều nội dung lo sợ cháy giáo án, không truyền tải hết nội dung mà nhiều GV thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS Giáo viên học sinh chưa khắc phục thói quen, nhận thức dạy học theo lối truyền thống, nặng lý thuyết coi nhẹ thực hành ứng dụng skkn 2.2.2 Thực trạng giáo viên Hầu hết GV ý thức việc dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM cần thiết để phát triển lực HS để áp dụng vào trình dạy học cịn gặp nhiều hạn chế do: nội dung chương trình, thời lượng chương trình, kiến thức hàn lâm nhiều, cách thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp Hiện chưa có SGK cụ thể mang tính tích hợp nên việc xây dựng chủ đề TH chủ yếu ý kiến chủ quan cá nhân Hơn nữa, qua vấn, GV lúng túng việc phân biệt hoạt động thí nghiệm – thực hành với giáo dục STEM, chưa thật hiểu rõ yếu tố Art(A) giáo dục STEAM Điều góp phần tạo nên hiểu biết chưa đầy đủ dạy học theo chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM hiệu trình dạy học khơng cao 2.2.3 Thực trạng học sinh Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ học tập mình, chưa tích cực tư suy nghĩ, chưa tìm tịi cho phương pháp học tập phù hợp để biến tri thức thầy thành Do sau học em nắm bắt kiến thức chưa tốt, nhanh quên thiếu kĩ tư duy, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp trung tâm GDNN - GDTX Mỗi nhà trường dựa việc phân tích đặc điểm tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống giá trị khác Cũng theo đó, tùy thuộc vào hướng nhà trường mà việc xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM khác Tại trung tâm GDNN - GDTX Hoằng Hóa, Ban giám đốc trung tâm xác định chiến lược tầm nhìn nhà trường giai đoạn 2020 - 2025 sau: + Sứ mệnh: tạo dựng môi trường học tập nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo + Tầm nhìn: Là trung tâm GDNN - GDTX tỉnh có chất lượng giáo dục cao mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi giáo viên học sinh cảm thấy tự hào vững tin + Hệ thống giá trị nhà trường: Sự tơn trọng; Tính sáng tạo; Tinh thần trách nhiệm; Khát vọng vươn lên Trên sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn hệ thống giá trị cốt lõi vậy, nhà trường coi trọng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt dạy học liên môn theo định hướng giáo dục STEM Đây coi hội để học sinh phát triển lực, tài tư sáng tạo, để từ trường em bước bước vững vào sống rộng lớn tương lai 2.3.2 Giải pháp tổ chuyên môn: Lập kế hoạch dạy học tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM dạy học môn Kế hoạch xây dựng dựa đề xuất GV thuộc tổ chun mơn, đồng thời có trao đổi, thảo luận, thống tổ Bản kế hoạch phải nêu rõ mục tiêu tích hợp liên mơn theo định hướng giáo dục STEM môn học cụ thể, đơn vị kiến thức dự kiến tích hợp (Ở mơn nào? Khối lớp nào? Bài nào?) Bản kế hoạch phần kế hoạch dạy học năm học tổ chuyên môn Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với kế hoạch dạy học môn học liên quan Căn vào nội dung kiến thức thời lượng dạy học lấy từ mơn học tương ứng, nhóm chun môn thống thời điểm năm học để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn… skkn Bố trí GV dự giờ, thăm lớp rút kinh nghiệm nhằm tăng cường học hỏi kinh nghiệm phương pháp thực dạy học THLM theo định hướng giáo dục STEM Tổ chuyên môn khuyến khích GV chủ động, sáng tạo phương pháp, hình thức tích hợp 2.3.3 Giải pháp giáo viên: Là nâng cao nhận thức dạy học chủ đề THLM theo định hướng giáo dục STEM Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Có thể đưa mức độ tích hợp dạy học môn khoa học tự nhiên sau: Lồng ghép Đó đưa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với môn học khác vào dòng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ở mức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung môn học khác thực việc lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp Vận dụng kiến thức liên mơn Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần đến kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Hòa trộn Đây mức độ cao dạy học tích hợp Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “khơng mơn học”, có nghĩa, nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học lại thuộc nhiều mơn học khác nhau, đó, nội dung thuộc chủ đề tích hợp khơng cần dạy mơn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học 2.3.4 Thiết kế giáo án giáo dục STEM dạy học chủ đề “Vi sinh vật với chế biến thực phẩm” - (Sinh học 10 - bản) Mục tiêu chủ đề 1.1.Về kiến thức - Nêu khái niệm đặc điểm chung VSV - Nêu kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon nguồn lượng - Trình bày quy trình ủ cơm rượu truyền thống, mẻ truyền thống, tự làm sữa chua, muối chua dưa… - Giải thích sở khoa học quy trình chế biến sản phẩm 1.2 Về kĩ - Rèn luyện kĩ sinh học: + Quan sát phát kiến thức + Phân tích tổng hợp kiến thức thành bảng biểu skkn Kế hoạch nhóm Tên chủ đề 3: SỮA CHUA NGON NHƯ MẸ LÀM Nhóm trưởng (Tổ trưởng) : Thư kí : Thời gian hoàn thành chủ đề: tuần Nhiệm vụ Phương pháp Sản phẩm dự kiến Tìm hiểu khái quát sữa Đọc sách, tài liệu, tham Chua khảo internet Bài viết, hình ảnh Tìm hiểu nguyên liệu để làm sữa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết, hình ảnh nguyên liệu để làm sữa chua Quy trình làm sữa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết, quy trình bước làm sữa chua Tìm hiểu cơng dụng, giá Đọc sách, tài liệu, tham khảo trị dinh dưỡng sữa internet chua Bài viết Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình,… Tiến hành bước làm sữa chua Bài thuyết trình đa phương tiện, video clip, brochure, poster (tùy theo trình độ HS)… Sản phẩm: Sữa chua Tham khảo nội dung thành viên, tham khảo tài liệu Tự tiến hành bước làm sữa chua (Hình ảnh minh họa – Hình 4.5) 15 skkn Kế hoạch nhóm Tên chủ đề 4: LÀM DƯA TỪ CÁCH CỦA BÀ Nhóm trưởng (Tổ trưởng) : Thư kí : Thời gian hồn thành chủ đề: tuần Nhiệm vụ Tìm hiểu khái quát dưa chua Phương pháp Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Sản phẩm dự kiến Bài viết, hình ảnh Tìm hiểu nguyên liệu để Đọc sách, tài liệu, tham khảo làm dưa chua internet Bài viết, hình ảnh nguyên liệu để làm dưa chua Quy trình làm dưa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet, ý kiến người có kinh nghiệm Bài viết, quy trình bước làm dưa chua Tìm hiểu cơng dụng, giá trị dinh dưỡng dưa chua Tổng hợp thơng tin hồn thành thuyết trình … Tiến hành bước làm dưa chua Đọc sách, tài liệu, tham khảo internet Bài viết Tham khảo nội dung thành Bài thuyết trình đa viên, tham khảo tài liệu Tự tiến phương tiện, video hành bước làm dưa chua clip, brochure, poster (tùy theo trình độ HS)… Sản phẩm: rau củ muối chua (Hình ảnh minh họa – Hình 4.6) Nhiệm vụ Thu thập thơng tin xử lí thơng tin * Mục đích: Sử dụng phương pháp, phương tiện để thực kế hoạch chủ đề * Tổ chức hoạt động dạy học - GV: Hướng dẫn cách thực chủ đề theo kế hoạc đề + Theo dõi, hướng dẫn trình thực củ đề thực tế + Hướng dẫn HS xử lí liệu thu nhập + Hỗ trợ HS thiết kế sản phẩm - HS: + Thu thập tư liệu từ internet, từ thực tế + Xử lí tài liệu thu thập + Thiết kế sản phẩm 16 skkn Nhiệm vụ Báo cáo đánh giá chủ đề * Mục đích - Báo cáo chủ đề: Đại diện nhóm trình bày kết suốt trình thực chủ đề - Đánh giá chủ đề + Tổng kết kiến thức học + Rút ý nghĩa hành động thực tiễn * Tổ chức hoạt động dạy học - GV hướng dẫn HS trình bày báo cáo kết nghiên cứu chủ đề sản phẩm + Hướng dẫn đánh giá sản phẩm nhóm bạn cơng cụ đánh giá + Nhận xét đánh giá nhóm HS + Tự đánh giá đánh giá kết nhóm bạn cơng cụ đánh giá + Giải thích kết luận rút từ chủ đề hỏi: Hình 4.2 Khâu chuẩn bị HS trước vào tiết học 17 skkn ... 2.3.3 Giải pháp giáo vi? ?n .7 2.3.4 Thiết kế giáo án dạy học STEM dạy học chủ đề ? ?Vi sinh vật với vấn đề chế biến thực phẩm? ??- Sinh học 10 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng... chọn đề tài: “ ÁP DỤNG GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: VI SINH VẬT VỚI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM” SINH HỌC 10 CƠ BẢN 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức dạy học theo nhóm hướng... hợp kiến thức hai hay nhiều môn học 2.3.4 Thiết kế giáo án giáo dục STEM dạy học chủ đề ? ?Vi sinh vật với chế biến thực phẩm? ?? - (Sinh học 10 - bản) Mục tiêu chủ đề 1.1.Về kiến thức - Nêu khái niệm

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w