Nhiềusinhviênchưachútrọngtớikỹ
năng mềm
Chỉ 10% SV cho rằng cần kỹnăngmềm và 7% SV cho rằng cần kỹnăng thực hành để
được tuyển dụng và làm việc hiệu quả. Còn phần lớn (54%) SV cho rằng doanh nghiệp
chỉ cần kiến thức chuyên môn.
Thiếu kỹnăng mềm, sinhviên mất nhiều cơ hội
Có không ít sinhviên học rất giỏi nhưng ra trường không làm được việc, trong khi nhiều
bạn chỉ học trung bình hoặc khá lại làm việc rất hiệu quả, thành công. Một điểm mấu chốt
là kỹ năng, yếu tố mà vẫn bị sinhviên coi nhẹ.
Do thiếu kỹnăng nên sinhviên (SV) Việt Nam đang đánh mất nhiều cơ hội. Nhiều tập
đoàn, công ty có nhiều chương trình, hợp tác quốc tế dành cho nhân sự trẻ nhưng không
tìm được người tham dự do cử nhân yếu kỹ năng, kém ngoại ngữ.
Sửng sốt nhất đã có những học bổng dành cho SV các trường ĐH nhưng không tìm đủ
SV đáp ứng được các điều kiện để trao, chủ yếu do SV thiếu kỹ năng, định hướng bản
thân… Thế nhưng thực tế hiện nay, SV vẫn còn coi nhẹ việc trau dồi kỹnăng bên cạnh
kiến thức chuyên môn.
Nhiều SV chưachútrọng đến việc rèn luyện kỹnăngmềm bên cạnh kiến thức chuyên
môn.
Tại chương trình “Làm thế nào để cân bằng giữa học tập và phát triển kĩ năng?” do tổ
chức sinhviên quốc tế (AIESEC) tại ĐH Ngoại thương TPHCM tổ chức vào ngày 6/1, bà
Lê Thị Minh Hoa (chuyên viên của đài 1080) cho rằng phần đông SV chưa hiểu được
tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng. Các bạn chỉ dừng ở mức biết trên lý thuyết
chứ không biết cách biến thành kỹnăng thực tế.
Kể cả SV từng theo học các lớp kỹnăngmềm mà bà Hoa tham gia giảng dạy, nhiều SV
cũng không biết lý do, mục tiêu mình theo học. Có SV bảo đi học chỉ vì nhà trường yêu
cầu có chứng chỉ kỹnăngmềm để đảo bảo đầu ra, rất ít SV hiểu rằng kỹnăng cần thiết
cho bản thân trong cuộc sống và công việc.
“SV năm nhất cho đến năm ba, các bạn đều gặp khó khăn trong việc thiệt lập lịch học hay
viết một bản kế hoạch… Từng đó thời gian họ vẫn chỉ dừng lại ở chỗ biết, có kiến thức lý
thuyết chứ không phát triển được thành kỹnăng để hành động. Chỉ khi hành động được
lặp đi lặp lại thì kiến thức mới trở thành kỹnăng và kỹnăng cần phải rèn luyện”, bà Hoa
nhấn mạnh.
ThS Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (ĐH Sư phạm TPHCM) cho hay những năm ở giảng
đường, nhiều SV chỉ cần biết học và học mà quên mất rằng đó còn là thời gian để mình
rèn luyện kỹnăng nên các bạn tự đánh mất rất nhiều cơ hội.
SV có thể đến các lớp dạy kỹnăng để theo học nhưng theo ThS Khắc Hiếu, các bạn phải
hiểu ở đó người ta chỉ cho mình cách thức, phương hướng chứ không đem đến sự thực
tập. Chính SV phải đưa mình vào các hoạt động khác nhau như hoạt động xã hội ở trường
lớp, ở CLB, làm lớp trưởng, tổ trưởng và đi làm thêm… Học kỹnăng bằng phải bằng
cách sống thật vì chỉ khi thông qua các hoạt động thực tế mới hình thành kỹ năng.
Chuyên gia này cũng lưu ý, có 3 nhóm kỹnăng cơ bản là kỹnăng để áp dụng cho bản
thân (khám phá bản thân và xác lập mục tiêu), kỹnăng dành cho công việc và kỹnăng để
ứng dụng trong xã hội. Bên cạnh đó, mỗi người phải xác định được điều gì quan trọng,
cần thiết với mình. SV trường Sư phạm sẽ chútrọng đến kỹnăng khác với SV trường
Kinh tế, Ngoại thương… và còn tùy thuộc vào mục tiêu của mỗi người.
Học kỹnăng bằng phải bằng cách sống thật vì chỉ khi thông qua các hoạt động thực tế
mới hình thành kỹ năng.
Theo kết quả khảo sát SV từ các nguồn thông tin của các trường ĐH Quốc gia TPHCM,
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM và ĐH Nông lâm TPHCM cùng khảo sát của Trung tâm
Dự báo nguồn nhân lực và Thông tin thị trường lao động TPHCM (Falmi) với số lượng
trên 25.000 SV, nhiều kết quả cho thấy SV còn coi nhẹ các kỹ năng.
Chỉ 10% sinhviên cho rằng kỹnăngmềm có lợi thế khi tuyển dụng
Chỉ 10% SV cho rằng cần kỹnăngmềm và 7% SV cho rằng cần kỹnăng thực hành để
được tuyển dụng và làm việc hiệu quả. Còn phần lớn (54%) SV cho rằng doanh nghiệp
chỉ cần kiến thức chuyên môn.
Ngoài ra, ở nội dung khảo sát SV có nên tự trang bị kỹnăng hay không thì 11% SV cho
là không cần thiết và 89% cho là cần thiết. Tuy nhiên, chỉ khoảng 57% SV chia sẻ trang
bị kỹ cần năng thông gia đoàn hội, học ngoại khóa, đi làm thêm, qua tài liệu…
Ông Trần Anh Tuấn - Phó giám đốc thường trực Falmi cho hay nhiều doanh nghiệp nói
rằng, những ứng viên tìm việc với bằng cấp trường lớp và kinh nghệm cần thiết thời điểm
này rất nhiều. Nhưng để tìm được ứng viên lý tưởng đáp ứng đủ các kỹnăng lại không hề
dễ dàng.
“Tuy rằng không nhiều doanh nghiệp đòi hỏi thẳng kỹnăngmềmtrong thông báo tuyển
dụng nhưng đây thật sự là những gì họ đang tìm kiếm khi tiếp xúc và tiếp nhận ứng viên,
nhất là tìm những người quan trọng, có vị trí cho doanh nghiệp”, ông Tuấn nhấn mạnh
đến vai trò của kỹnăngtrong cơ hội tìm việc.
Nhiều SV tốt nghiệp làm việc trái ngành
TS Lê Hữu Phước, Phó hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia TPHCM cảo
hay theo khảo sát 4 khóa SV tốt nghiệp của trường từ năm 2008 đến năm 2011, có hơn
80% SV có việc làm ngay trong năm đầu tiên ra trường. Trong đó, khoảng 33% SV
khẳng định tìm được công việc phù hợp với ngành học, 42% làm việc gần ngành học và
25% cho rằng công việc đang làm không phù hợp với ngành học.
Góp ý cho việc cải tiến chương trình đào tạo, cựu SV của trường cho rằng nhà trường cần
tăng thời gian học thực hành, đi thực tế, giảm bớt môn đại cương, đòi hỏi cao hơn
về trình độ tiếng Anh, tin học và tăng thêm việc học kỹ năngmềm cho SV.
. Nhiều sinh viên chưa chú trọng tới kỹ năng mềm Chỉ 10% SV cho rằng cần kỹ năng mềm và 7% SV cho rằng cần kỹ năng thực hành để được tuyển dụng và. cho thấy SV còn coi nhẹ các kỹ năng. Chỉ 10% sinh viên cho rằng kỹ năng mềm có lợi thế khi tuyển dụng Chỉ 10% SV cho rằng cần kỹ năng mềm và 7% SV cho rằng cần kỹ năng thực hành để được tuyển. Một điểm mấu chốt là kỹ năng, yếu tố mà vẫn bị sinh viên coi nhẹ. Do thiếu kỹ năng nên sinh viên (SV) Việt Nam đang đánh mất nhiều cơ hội. Nhiều tập đoàn, công ty có nhiều chương trình, hợp