Nghề nuôi chồn lấy cà phê

14 1 0
Nghề nuôi chồn lấy cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghề nuôi chồn lấy cà phê

Nghề nuôi chồn lấy cà phê Chồn hương vườn cà phê Cà phê chồn tên loại cà phê đặc biệt, thứ đồ uống xếp vào loại giới Đây loại hạt loài cầy hương (chồn hương) ăn cà phê thải ra.  Loại cà phê có giá trị kinh tế cao Tại hải ngoại, cà phê cứt chồn Kopi Luwak nhập cảng trực tiếp từ Indonesia thấy bán số tiệm cà phê cao cấp đặc biệt vùng California với giá bán lẻ 10 USD cho tách, có nơi cao Nhờ vậy, mà nghề độc đáo xuất Tây Nguyên nói chung huyện KBang tỉnh Gia Lai nói riêng hai năm gần nghề nuôi chồn hương cà phê để nó… thải cà phê chồn Loại cà phê phát cách hàng trăm năm, người châu Âu nếm thử chúng đảo Java, Sumatra Sulawesi Indonesia Hiện nay, giới Indonesia là quốc gia chuyên sản xuất cà phê chồn Kopi Luwak (tiếng Indonesia, Kopi cà phê, Luwak chồn) Về đêm, lồi cầy hương thường tìm trái cà phê thật chín để ăn Chúng ăn lớp trái cà phê nuốt tất hạt vào bụng Trong đường tiêu hóa, hạt cà phê bị enzymes làm cho lên men tạo cho chúng hương vị đặc biệt Tuy nhiên, loại cà phê hiếm, người ta thu khoảng 224 kg năm Đó loại cà phê đặc biệt, hạt cà phê tươi bán với giá 110 USD/kg, sản phẩm đóng gói giá từ 1.200-4.500 USD/kg tùy chất lượng cung cách đóng gói Năm 2007, cơng ty Cà phê Trung Nguyên Buôn Ma Thuột thông báo cần mua cà phê chồn thứ thiệt, ướt khô, giá từ đến 10 triệu đồng kg, sau vài năm Trung Nguyên thu mua nguyên liệu chất lượng cao người nông dân khắp nơi nước có trồng cà phê Trong Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 2, doanh nghiệp thu hút ý đông đảo công chúng cách giới thiệu loại sản phẩm hoàn toàn mới: Cà phê chồn tinh chất dành làm quà tặng cho nguyên thủ quốc gia, quà ngoại giao cấp phủ Các nhà khoa học nghiên cứu cho rằng: Trong đường tiêu hóa chồn, hạt cà phê bị enzymes làm cho lên men tạo cho chúng hương vị đặc biệt Hạt cà phê chuyển sang màu vàng nhạt, trở nên cứng hơn, giịn hơn, protein hơn, điều làm cho độ đắng hạt cà phê giảm đi, tạo hương vị mạnh hơn, lẽ protein làm cho cà phê trở nên đắng trình rang Hương vị đặc trưng hạt cà phê, mơ tả có mùi mốc, ngào sirô, mịn, giàu vị sôcôla, mật đường chút vị thuốc lá, có vị khói, đắng dễ chịu Nghề Tằm,Dâu,Tơ, Lụa Việt   I.Trồng  Dâu nuôi Tằm Trồng  Dâu nuôi Tằm  là nghề quan trọng vùng nông thôn  quê hương Việt. Trồng dâu nuôi tằm đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng khác, sản phẩm dâu tằm có giá trị cao, vịng quay lứa tằm ngắn có 20 ngày Đồng thời, cây dâu tằm có thể trồng vùng có điều kiện đất đai xấu và khí hậu khắc nghiệt mà sinh trưởng phát triển tốt, cho sản lượng lá dâu cao tằm ăn và thu nhập dâu tằm đem lại thường cao trồng khác Ở vùng nhiệt đới, trồng dâu tằm không đáp ứng thu nhập quanh năm mà cịn giải nhiều lao động nhàn dỗi nông thôn Cây dâu tằm Cây dâu tằm thích hợp với nhiệt độ 25-32 °C,  nhưng  hạn chế sinh trưởng  nếu nhiệt độ trên 40 °C 12 °C Cây dâu tằm ưa ánh sáng.Về sinh học: Cây dâu tằm là cây  thân gỗ, sống lâu năm, tuổi thọ 8-12 năm, cho năng suất từ năm thứ đến năm thứ Nếu đất tốt, chăm sóc tốt tuổi thọ 50 năm Thân cành nhiều nhựa không gai, thân cành có nhiều mầm, mầm đỉnh, mầm nách, cắt tỉa mầm có khả cho bật mầm Mặt khác, trồng dâu tằm làm tăng độ che phủ xanh bãi đất trống (đất hoang) tham gia vào điều hịa tiểu khí hậu mơi trường vùng Lá hàng năm rụng vào mùa đông Rễ ăn sâu rộng 2-3 m, tầng đất 10-30 cm rộng theo tán Tùy theo điều kiện thời tiết năm mà trình sinh trưởng phát dục trải qua thời kỳ: thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng (khi gặp điều kiện thuận lợi) thời kỳ ngủ đông (khi nhiệt độ thấp ngừng sinh Đất  trồng  dâu tằm  cần đất tơi xốp, giữ ẩm, giữ nhiệt  Đất không chua quá mặn, mực nước ngầm thấp Đất cần  chất dinh dưỡng: Đạm (N), Lân (P2O5), Kali (K2O), Canxi (Ca) Tằm dâu   (Bombyx mori-Linnaeus) :Tằm dâu thích hợp với nhiệt độ 25-26 °C, thích ánh sáng mờ hoăc tối,  và cần khơng khí thơng thống.Các bệnh của tằm dâu: các bệnh tằm gai, bệnh tằm virus, bệnh tằm vi khuẩn,bệnh tằm vơi, nhặng hại tằm, Bệnh ngộ độc tằm.Để phịng trừ bệnh tằm: cần thiết phải có biện pháp Phịng trừ tổng hợp bệnh tằm  Tằm dâu là lồi trùng biến thái hồn tồn, vịng đời trải qua giai đoạn phát dục khác nhau: trứng, tằm, nhộng, ngài. Mỗi giai đoạn phát dục có vai trị quan trọng đời sống tằm             Giai đoạn tằm: giai đoạn ăn dâu để tích luỹ dinh dưỡng, thể tằm giai đoạn lớn lên nhanh, tằm chín(đủ dinh dưỡng) lớn gấp 8.00010.000 lần so với tằm nở  Giai đoạn ngài: giai đoạn trưởng thành đực tìm để giao phối ngài đẻ trứng        Giai đoạn trứng: trứng tằm đa hệ sau đẻ trứng 8-10 ngày, 25 °C trứng nở thành tằm Đối với trứng tằm lưỡng hệ độc hệ sau đẻ trứng vào trạng thái ngủ nghỉ bắt buộc trứng phải qua lạnh Vì đặc tính di truyền của tằm lưỡng hệ và độc hệ được hình thành điều kiện giá lạnh vùng ôn đới,   sau 4-5 tháng lạnh mùa đơng thì trạng thái ngủ nghỉ (hay cịn gọi hưu miên) bị phá vỡ trứng nở tằm Người ta lợi dụng đặc tính trứng tằm để bảo trứng lâu dài Đi với phương pháp đánh thức ngủ nghỉ biện pháp nhân tạo Đặc điểm trứng tằm: hình bầu dục, nhỏ, dẹt, bên ngồi có vỏ cứng, tuỳ theo giống mà trứng có hình dạng khác nhau, trứng tằm độc hệ lớn nhất, sau đến là trứng lưỡng hệ, trứng tằm đa hệ là bé nhất, trứng có màu trắng sữa vàng, mặt trứng có nhiều lỗ khí.Tằm dâu vào số lứa ni năm mà người ta phân ra: tằm độc hệ, tằm lưỡng hệ, tằm đa hệ II -Kén tằm Kén tằm là vỏ bọc bên của nhộng tằm do sợi tơ tạo nên từ chất protein trong tằm chíngiúp chống đỡ điều kiện ngoại cảnh và kẻ thù tự nhiên             nhộng tằm                            Chuẩn bị kén cho vào lò kéo thành sợi                          Kén nấu nồi nước sôi           khéo léo cho kén qua lỗ nhỏ         khuấy liên tục                                   kéo thành sợi cuộn vào guồng Cách hàng nghìn năm người ta khám phá sản xuất sợi tơ tằm từ kén tằm: là kén tằm bị mềm nước nóng và các sợi tơ kéo ra, sợi to mảnh,chắc dai, đồng sản xuất vải đẹp bền Kén tằm có phẩm chất tốt khơng thiết phải có kích thước lớn mà cần mẩy, nhiều tơ, áo kén, dễ kéo tơ kén phải đồng dạng hình dạng kích thước Kén tằm tốt yếu tố: giống và chăm sóc khi tằm chín bỏ lên né (mật độ, nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống, ánh sáng)   Đặc điểm chủ yếu kén ươm: màu sắc, hình dạng kén, kích thước, độ cứng, nếp nhăn trọng lượng kén, trọng lượng vỏ tỷ lệ vỏ III -  Sợi tơ tằm  Sợi tơ tằm (tơ đơn) sợi tạo nên kén tằm, gồm sợi nhỏ tiết từ cặp tuyến tơ của tằm chín và dán chặt vào nhau, bao phủ lớp keo (sericin - biến động từ 28-30% tuỳ theo giống tằm, làm cho sợi to thô ráp cứng, kéo tơ bị người ta tẩy sạch) Đặc điểm chủ yếu tơ: chiều dài tơ đơn độ mảnh tơ Sợi tơ hút ẩm, bị ảnh hưởng nước nóng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm màu Chất lượng sợi tơ đánh giá theo cấp độ: A, 2A, 3A, 4A, 5A, 6A Ngoài chất lượng tơ đánh giá thấp là: B, C, D, E   IV - Dệt  Lụa Lụa là loại vải mịn, mỏng dệt bằng tơ. Loại lụa tốt dệt từ tơ tằm. Người ta nuôi tằm(Bombyx mori), lấy tơ xe sợi dệt thành lụa V-   Nḥm Lụa Nḥm Lụa  bằng Mủ mạc nưa .  Mạc nưa là lồi cây thân gỡ, to bằng ngón chân cái, dài chừng 7-8cm, trờng được khoảng năm bắt đầu cho quả, quả mạc nưa màu xanh, tùy theo điều kiện đất trồng xấu, tốt, tùy thuộc thời điểm đầu mùa hay ći mùa mà to bằng từ ngón tay út đến ngón chân cáiQuả mạc nưa đầu mùa cho nhiều mủ, nhuộm vải rất dư, vải dày, bền mặt vải lại khơng bóng Cịn quả thu hoạch lúc ći vụ cho ít mủ, nhuộm vải rất hao nhựa bù lại, mặt vải lại bóng đẹp NGHỀ TRỒNG DỪA Cây Dừa  hình ảnh thân  quen gần gủi với bác khắp nơi đất nước Việt nam.Dừa chen chân với sỏi đá  vùng đồi núi, Dừa bám rễ bãi bể đầy cát, Dừa chen chúc họp chợ bờ vườn miền Nam Việt Nam  Dừa đứng vững chào đón tất đến gần bên Dừa.  Dưới bóng Dừa mát rượi, cạnh bờ ao, bờ ruộng, nơi lý tưởng Giả ơn có Dừa Cho tơi nghỉ mát đợi chờ người thương Miền Nam Việt nam, nói xứ Dừa, người ta nhớ đến Bến Tre, Bến tre rừng Dừa …Ở Bến Tre vào ngày hè, tàn Dừa mát mẻ, cạnh bên bờ mương vườn, nước lớn đầy ắp, vài gió thoảng qua, đưa nước từ mương bay lên tạo cảm giác dễ chịu cho có dịp ngồi  Ngồi mà nghĩ đến ly chè đậu xanh, béo béo nước cốt Dừa, ngọt đường phèn, bùi bùi đậu xanh, lành lạnh nước đá, tất cho khơng ngần ngại lên: Thấy Dừa lại  nhớ Bến Tre Nhớ em nhớ ly chè đậu xanh  Các giống Dừa Có nhiều loại dừa: Dừa không thân,  Dừa lùn Dừa cao   1-  Dừa không thân:  Dừa nước Dừa nước = loại Dừa mọc bùn ngập nước, bụi to không thân, tàu to dài độ 5m, mọc hai hàng xuôi ngọn, bẹ gọi bặp , nở to ôm nhau, phát hoa đực gần nhau, buồng Dừa sai trái đóng dày trái dài lối 8cm, to nắm tay người lớn , buồng dừa độ 20-25 trái, trái có khía lãng cơm dày trong, trái có chứa chút nước ngót ngót, dừa nước chẻ hai để lợp nhà róc ra  chầm thành gọi làlá cần đóp., bặp chẻ làm lạt buộc 2-   Dừa lùn(dừa kiểng)   -Dừa lùn giống Dừa thân cao không cao 2m, buồng Dừa trổ sà đất. thường trồng làm cảnh gia đình khu vui chơi cơng cộng   3-    Dừa cao Dừa cao gồm: - Dừa bị = Dừa thật cao, trái to, màu xanh đậm, nước không lắm, thường để khô lấy dầu được dùng chế biến thực phẩm.-Dừa lửa = giống Dừa bi.  lá đỏ, vàng hồng. vỏ đỏ sậm-Dừa xiêm = giống Dừa nhỏ, trái thường nhỏ, màu xanh, nước ngọt, thường dùng để uống  -Dừa xiêm lai = giống Dừa xiêm, trái lớn dừa xiêm, nước hơnDừa bị, không ngọt  bằng Dừa xiêm-Dừa dâu: trái nhỏ, màu đỏ -Dừa nếp: trái vàng xanh mơn mởn -Dừa dứa: trái nhỏ, màu xanh, nước ngọt, thơm mùi dứa -Dừa sáp: cơm dừa vừa xốp, vừa mềm mại lại dẻo bột nhào sệt, đồng thời lại có màu vàng đục sáp, có vùng Cầu Kè (Trà Vinh) Ngồi có số -Dừa nhập nội như:  Cao Hiyo,  San Ramon, Lùn Mã Lai.Lùn Guine`…        - Dừa lai   như pB111,  pB121…  Mỗi dừa gồm:     thân, lá, hoa, buồng, trái Dừa lùn(dừa kiểng) Thân dừa lùn (dừa kiểng) có màu xanh, nhiều đốt, đốt nơi xuất phát phiến ôm lấy thân tỏa Dừa cao Dừa loại khơng to lắm, thân trịn khơng nhánh,.  Từ gốc độ vồng tay người lớn, cây Dừa thân không to  vươn lên thì  cịn độ nhỏ vành nón lá, cây Dừa khỏe cao đến 25m- 30m Thân dừa cao có đốt hổ vằn, thường có màu nâu sậm, đường kính khoảng 45 cm.   Vỏ có ngấn bao quanh, vốn vết tàu lá Dừa rụng để lại, tàu lá Dừa rụng dần dần, để thân Dừa cao   Lá Dừa có màu xanh, gồm nhiều tàu, héo có màu nâu. Tàu lá  có bẹ x to ơm chặt thân cây, dài đến 5m, mọc đối hàng hai hàng  Trên là  tàn lá   xoè  đẹp ngả nghiêng theo chiều gió, thách thức với phong ba bão táp qua bốn mùa theo ngày tháng   Hoa Dừa có màu trắng, nhỏ, kết thành chùm.  Ngọn Dừa đầy  hoa đực và  hoa từ đó  nảy sinh  trái.      Trái Dừa phát triển từ hoa dừa, Trái Dừa  thuộc  nhân cứng to tròn độ trái dưa hấu trổ thành buồng cổ hũ,     Buồng Dừa có nhiều quả, Mỗi dừa có nhiều buồng dừa, buồng dừa trung bình từ đến 10 trái dừa, có loại 20 trái Trái Dừa Trái Dừa có lớp vỏ dày bên ngoài, cơm dừa trắng bên trong.từ cịn non đến khơ có nhiều tên gọi như: -Dừa Nạo = trái Dừa  cơm mềm, béo,  nước vừa uống -Dừa cứng cạy = trái Dừa nạo vừa già, cơm cứng, nước hôi dầu -Dừa lắc nước  =  Dừa cứng cạy nước lưng , lắc nghe óc ạch, uống nươc không ngon, để đến khô -Dừa khô = trái Dừa  thật già, vỏ khô cơm cứng dầy lối 1cm, nước hệt  vị ngọt  hôi dàu -Dừa rám vỏ  = trái Dừa thật gìà ,qua thời kỳ lắc nước, vỏ trở vàng gần khô Dừa trăng ăn  = trái Dừa khơng nước cơm hủ chưa đóng cơm        Dừa có nhiều cơng dụng  Theo nhà vườn cho biết từ trổ trái khô năm!  Thân Dừa thường dùng làm cầu để bắc ngang mương nhỏ ,sông rạch, làm máng dẫn nước đồng ruộng. Sau bào bỏ lớp vỏ bên ngoài, người ta lấy thân làm cột, làm kèo xây nhà, chuồng gia súc.hoặc sáng tạo mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác làm chén đũa vá xới cơm,… Bông Dừa tươi hái xuống để cắm trang trí vừa nhã vừa lạ mắt Bông Dừa già cắt khúc kết lại với làm thành giỏ hoa, chụp đèn treo tường có giá trị thẩm mỹ cao Đọt Dừa non hay gọi là Củ Hủ Dừa là thứ thức ăn đoc đáo Có thể làm gỏi, lăn bột, xào thích hợp với người ăn chay Tuy nhiên, khơng phải lúc có đốn Dừa, người ta lấy được củ hủ để dùng Thậm chí sâu sống Dừa ( cịn gọi là đng Dừa) thứ ăn ngon Do ăn đọt Dừa non nên đng dừa béo múp míp Người ta chế biến đng thành nhiều ăn khối bổ dưỡng quán ăn thành phố   Trái Dừa Tuy nhiên, thứ có giá trị trái Dừa. Trái Dừa tươiđược chắt lấy nưốc giải khát, có cơng hạ nhiệt, giải độc Ngày xưa, chiến trận, thiếu phương tiện y tế, người ta dùng nước dừa thay cho dịch truyền Trái dừa ln có mặt mâm ngũ thờ cúng ngày Tết cổ truyền  Cơm Dừa và nước Dừa    ăn  cho gia đình miệt  ruộng vườn Cơm Dừa khơ xắt ra  miếng mỏng, kho với tép cá bắt mương vườn,  nước Dừa dùng để chan vào cơm mà ăn.  Thế xong buổi cơm đạm bạc mà xét cũng  tạm dinh dưỡng cho thể  số cô bác cơm không đủ no, mặc không đủ ấm Các sắc dân theo đạo Hồi họ dùng cơm Dừa  việc chế biến thức ăn, họ khơng ăn mỡ  động vật.  Cơm Dừa nạo ra  vắt lấy nước  cốt, phơi khô ép lấy dầu , hoặc đổ vào chảo thắng cho ra  dầu ( thắng nấu cho tan thành nước, cho nước cịn cái.),   hoặc nấu xà bơng.  Xác cơm Dừasau ép lấy dầu, để chế biến thức ăn gia súc Dừa khơ có nhiều cơng dụng nữa. Nước Dừa dùng để kho cá, kho thịt, thắng nước màu, Cơm Dừa rám dùng để làm mứt, cơm dừa dày xay nhuyễn, vắt nước cốt làm kẹo dừa, nấu dầu dừa, làm xà phịng Bã Dừa dùng làm bánh dầu, để bón phân làm thức ăn cho gia súc Gáo Dừa được bàn tay khéo léo cần cù  nghệ nhân, tạo hình dáng nhiều hàng lưu niệm, nhiềumặt hàng thủ công mỹ nghệ đẹp: nút áo quần, khỉ làm trị, cơng xịe đi, đơi chim quấn quýt, xe ngựa cổ xưa,…  có kiểu cách khác nhau,rất ưa chuộng nước phương Tây. Có thể thấy điều qua tranh dân gian Đông Hồ lễ hội hái dừa vùng đồng Nam Bộ Gáo Dừa ngày xưa dồ dùng nhựa chưa có, người ta dùng gáo dừa có tra  cáng khơng để múc nước. Gáo Dừa và gốc Dừa được sử dụng làm than hoạt tính, chất đốt dùng để đun nấu, làm than hoạt tính.   Vỏ trái Dừa gọi là Xơ Dừa.   Xơ Dừa khá dai  được đánh tơi dùng làm thảm, làm nệm, làm dép đặc trị cho người bệnh thấp khớp bện làm dây thừng, lưới bọc bờ kèchống sạt lở ven sông., dùng đánh dây dùng nhiều việc Ngày xưa cô bác quê dùng xơ Dừa để rửa chén bát Lá Dừa, Bẹ Dừa, và  Mo nang vỏ bọc buồng Dừa phơi khô làm củi nấu nướng phổ biến thơn q,   Lá dừa khơ bó lại làm đuốc để đêm tối trời. ,Lá Dừa còn dùng lợp nhà, làm phên liếp, chằm nón Hoa Dừa ở thơn q thường dùng để trang trí cho cổng chào đám cưới, đám hỏi, để cúng bàn thờ Dầu Dừa dùng xoa lên tóc Ngày xưa các  chị dùng để xoa lên tóc ít  cho mái tóc óng mượt, dự lễ hội. Dầu Dừa còn thoa vào chuối để gói bánh ếch để sau bánh chín, khơng dính vào  lá Dừa loại có nhiều công dụng, nên lúc nhà vuờn gữ cho dừa xanh tươi tốt.Mặc dù co dạo,  một số  nhà  vườn đốn Dừa trồng nhãn,  nhưng sau Dừa trồng lại,  lá  Dừa che mát khắp bờ vườn Chúng ta nhận Dừa lọai đa số nhà vuờn thích trồng nhiều Sau 40-50 năm, cây Dừa  lão (Dừa già) cho trái hơn, người ta đốn để trồng khác Dưới gốc Dừa lão 5-7 tháng  sau rễ mục hết , nhà vườn thường trồng ăn trái xen vào hay loại dây leo    khoai tây,rất tốt Vì rễ Dừa lọai rễ chùm khơng có rễ cái, chi chít nhiều Rễ độ ngón tay dài 1- 2m, mọc tủa vùng rộng, đường kính 3m-4m Chọn trái Dừa để giống Dừa ta hay Dừa dâu = Dừa  có số trái từ 60 đến 80 trái, cơm Dừa  dày,  thân cây phát triển bình thường khơng dị dạng vết sẹo, lá khít nhau, tán lá phân phối đều, nhiều từ 30-40 lá, tuổi cây Dừa từ 15-45 năm Cách ương Dừa Để giúp trái Dừa hút ẩm, nảy mầm nhanh hơn,  thì  nên vạt miếng vỏ có đường kính 5-7cm phần cuống đối diện với mặt trái Dừa.  Trong mùa nắng ngâm nước tuần trước ươm.   Sau tháng loại bỏ trái không  nảy mầm Chọn Dừa Cây khỏe mạnh có mầm, mầm mập, thẳng gắn chặt vào vỏ Dừa.  Mầm  cổ thân lớn.   Lá phát triển tốt, sớm tách kép.   Cây không dị dạng bị bệnh Trồng Dừa Thời vụ thích hợp đầu mùa mưa Ở nơi  đất thấp tránh trồng vào đợt mưa lớn nhiều 1-  trồng vườn Dừa  cũ.     Cây trồng Dừa cũ.   Khi bắt đầu cho trái, đón bỏ Dừa lão Như giúp nhà vườn giữ thu hoạch 2-  trồng vườn dừa Đất cát pha, địa hình phẵng dễ nước khơng cần đào mương, dọn đất, cày xới cho xốp đất, phân chia hố để trồng cách độ 8m cho Đất thịt khó nước, phải  đào mương rộng   từ 1m-12m, bề mặt bờ vuờn từ 5m5 đến 6m, trồng hàng Dừa Nếu bề mặt bờ vườn rộng 10m trồng  hàng bên, cách bờ mương 1m5 Hố trồng dừa Đất phù sa, đất sét  thì  hố có kích thước 60cm x 60cm x 50cm Đất cát hố có kích thước 60cm x 60cm x 90cm Bón phân trước trồng.   Phân hữu + xơ dừa, rơm rạ mục    Nếu đất phèn thêm vơi bột Chuẩn bị bón phân đào hố trước tháng Cách trồng Nên trồng theo hướng bắc nam Dùng phân hóa học trộn với đất rải xung quanh trái, lấp đất lại cho ngang mặt trái      Sau năm bón thêm Urê+ Lân Apatid + KCL,   loại phân độ 1kg thêm  liều lượng độ 2kg cho năm  Cách bón phân Lượng Urê KCL chia làm lần bón, bón vào đầu cuối mùa mưa.   Loại phân Apatid năm bón lần.Trên đất cát  dùng  Super Lân thăy Apathid phải bón hàng năm với liều lượng khoảng 400-500gr.cây.    phương pháp bón phân: -cuốc quanh gốc sâu khoảng 10-15cm, cách gốc từ 1m5-2m rải phân lấp đất lại -Bồi bùn     Bồi bùn tốt vào mùa khô   từ tháng 12 đến tháng Khi bồi nên trải  lớp mỏng 34cm -Tưới nước.      Ở vùng có mực nước ngầm thấp, vào mùa khơ tưới nước bón phân làm tăng suất Dừa.Trong mùa mưa, ý thoát nước Dừa cần nước khơng chịu ngập nước, rễ Dừa dễ bị úng thối

Ngày đăng: 01/02/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan