Skkn nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân(1)

49 42 0
Skkn nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật thông qua xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh Chúng tôi ghi tên dưới đây T T Họ và tên Ngày sinh Nơi công tác Chức v[.]

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh Chúng ghi tên đây: T T Họ tên Ngày sinh Phạm Thị Tuất 19/11/1970 Phạm Văn Tỉnh 15/8/1978 Trần Thị Giang 05/4/1977 Lương Thị Huyền Anh 02/9/1986 Nơi cơng tác Phịng GDTH Sở GDĐT Chức vụ Trưởng phịng Phó trưởng phịng Chun viên Viên chức Tỷ lệ Trình độ đóng góp CM vào việc tạo SK Thạc sĩ 25% Thạc sĩ 25% Thạc sĩ 25% Đại học 25% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập học sinh khuyết tật thơng qua xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân” Lĩnh vực áp dụng: Quản lí giáo dục II Nội dung sáng kiến Lí chọn đề tài Giáo dục hịa nhập xu tất yếu hầu giới Việt Nam nhằm đảm bảo quyền trẻ em nêu Công ước quốc tế Quyền trẻ em, Quyền Người khuyết tật mà Việt Nam kí cam kết tham gia Mỗi trẻ em kể trẻ khuyết tật có lực định, có tác động giáo dục phù hợp trẻ phát triển lực Mục tiêu giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật Việt Nam khẳng định Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo: “Người khuyết tật phát triển khả thân, hịa nhập tăng hội đóng góp cho cộng đồng; Đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng phù hợp với đặc điểm, khả người khuyết tật” Để thực mục tiêu trên, nhà trường, giáo viên cần phải có thay đổi mơi trường, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để phù hợp với đặc điểm, khả năng, nhu cầu học sinh khuyết tật (HSKT) Mỗi HSKT lại có khiếm khuyết mặt mạnh riêng, nghĩa cần phải có kế hoạch riêng, cụ thể trẻ để trẻ phát huy hết khả Đây quy định Thông tư số 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 skkn Bộ Giáo dục Đào tạo (Khoản - Điều 9: “Mỗi người khuyết tật học hòa nhập có kế hoạch giáo dục cá nhân”) Hiện nay, việc thực giáo dục hòa nhập HSKT sở giáo dục địa bàn tỉnh Ninh Bình đạt số kết định Các trường huy động tối đa trẻ khuyết tật đến lớp, miễn, giảm học phí, hỗ trợ sách giáo khoa, thực đầy đủ sách giáo dục HSKT theo quy định; giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ, có số điều chỉnh dạy học để phù hợp với khả năng, nhu cầu em, em tham gia số hoạt động với bạn lớp, trường Tuy nhiên, đa số trường chưa có giáo viên đào tạo giáo dục đặc biệt, giáo viên tham gia lớp tập huấn dạy học HSKT lại không sâu khơng dạy lớp có HSKT, giáo viên dạy lớp có HSKT chưa có nhiều kiến thức, kĩ dạy học HSKT, sĩ số lớp học đông, giáo viên phải đảm bảo chất lượng dạy học theo chương trình chung, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT chủ yếu thực cấp Tiểu học, cấp học khác chưa quan tâm nhiều, chưa có sách giáo khoa riêng dành cho HSKT học hịa nhập Từ dẫn đến việc thiết kế hoạt động dạy học dành cho HSKT hạn chế, HSKT chưa tham gia nhiều vào hoạt động lớp, trường, chất lượng giáo dục HSKT không đảm bảo, em chưa phát triển hết khả Vì vậy, chúng tơi thiết kế mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT dành cho cấp học từ mầm non đến trung học phổ thông với mong muốn xây dựng kế hoạch giáo dục HSKT có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giúp giáo viên định hướng nội dung, phương pháp cần thực q trình dạy học HSKT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập HSKT sở giáo dục Giải pháp cũ thường làm 2.1 Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT Để thực giáo dục HSKT, giáo viên cần xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho em Việc xây dựng kế hoạch thực trường tiểu học trường mầm non, THCS thực dự án GDHN TKT Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân giáo viên thực sau: Vào đầu năm học, tiếp nhận HSKT vào lớp, thông qua giấy xác nhận khuyết tật hồ sơ trẻ, giáo viên xác định dạng tật, mức độ tật, nguyên nhân gây tật trẻ phần khả năng, nhu cầu trẻ giáo viên lớp trước bàn giao Trong trình dạy học lớp trao đổi với gia đình, giáo viên đánh giá khả hạn chế em mơn học, lĩnh vực: thể chất (hình dáng, chân tay, chiều cao, cân nặng, khả đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy, cầm, nắm), ngôn ngữ (vốn từ, khả nghe hiểu, diễn đạt ngôn ngữ, sử dụng ngơn ngữ nói, viết), nhận thức (trí nhớ, ý, khả học tập), kĩ tự phục vụ (ăn, uống, vệ sinh cá nhân, chuẩn bị đồ dùng cá nhân), hành vi (bình thường, bất thường: la hét, đập phá, thờ ơ, lãnh đạm) skkn Sau xác định điểm mạnh, hạn chế trẻ, giáo viên xác định mục tiêu giáo dục cho trẻ theo năm học về: chăm sóc/phục hồi chức năng, kiến thức, kĩ năng, hành vi thái độ Tiếp theo xây dựng kế hoạch cụ thể cho tháng năm học lĩnh vực theo mục tiêu đề ra, có xác định nội dung, biện pháp, người thực kết thực tế Về nội dung đề tháng, giáo viên tập trung vào rèn luyện kiến thức hai môn Tiếng Việt Toán mức độ đơn giản, hạ thấp yêu cầu so với chuẩn kiến thức, kĩ môn học Mục tiêu chủ yếu đọc, viết, tính tốn đơn giản Việc xây dựng kế hoạch thực giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ trẻ cán y tế xã/phường/thị trấn, có xác nhận lãnh đạo nhà trường 2.2 Việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân xây dựng Trên sở kế hoạch xây dựng, giáo viên tiến hành thực biện pháp đề để thực mục tiêu dành cho HSKT Giáo viên điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học, tạo hội cho trẻ tham gia HSKT tham gia học với bạn không khuyết tật mơn học theo chương trình chung Bộ GDĐT quy định, trừ môn học trẻ miễn tham gia khuyết tật trẻ HSKT tùy vào mức độ tật mà tham gia vào phần hay toàn tiết học với bạn Đối với em khuyết tật nhẹ, tham gia vào hầu hết hoạt động bạn không khuyết tật giáo viên khơng điều chỉnh nhiều nội dung dạy học, điều chỉnh vị trí ngồi cho phù hợp, dễ nghe, dễ quan sát, dễ di chuyển em Đối với em nặng, khó tham gia vào hoạt động chung, giáo viên giao tập, nhiệm vụ riêng theo khả em Trong học, giáo viên xây dựng vòng tay bạn bè hỗ trợ trẻ hoạt động mà trẻ tham gia, phân công bạn lớp giúp đỡ HSKT hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Giáo viên thường xuyên trao đổi, phối hợp với cha mẹ trẻ việc giáo dục trẻ nhà trường gia đình Cuối đánh giá chất lượng giáo dục HSKT Trong kế hoạch giáo dục cá nhân, giáo viên đánh giá kết thực tế với nội dung đề cho trẻ tháng, khơng có phần đánh giá kết cuối kì, cuối năm học Việc đánh giá thực thông qua đánh giá thường xuyên lớp, qua kiểm tra riêng vào cuối học kì cuối năm học với mức độ thấp so với yêu cầu chung, đánh giá dựa tiến trẻ, kết đánh giá trẻ thể học bạ trẻ 2.3 Ưu điểm, hạn chế giải pháp cũ a) Ưu điểm - Mỗi HSKT xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân riêng giúp giáo viên định hướng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục HSKT mơi trường hịa nhập nhà trường gia đình skkn - Giáo viên biết khả năng, hạn chế HSKT để xây dựng mục tiêu, đề biện pháp thực đạt mục tiêu đề - Việc thiết kế mục tiêu riêng tiết học, điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với khả trẻ tạo hội để trẻ tham gia vào số hoạt động lớp với bạn không khuyết tật, giúp trẻ tự tin, hịa nhập với bạn bè, thầy - Xây dựng vòng tay bạn bè hỗ trợ HSKT, tạo cảm thông, chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ lẫn bạn học sinh lớp bạn gặp khó khăn, học sinh khơng khuyết tật học cách giúp đỡ bạn khuyết tật học tập việc tham gia hoạt động lớp, trường, gia đình trẻ, qua góp phần giáo dục kĩ sống phẩm chất yêu thương, giúp đỡ lẫn cho học sinh - Huy động tham gia gia đình HSKT cán y tế việc xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức cho trẻ môi trường khác b) Hạn chế - Cả ba cấp học sử dụng chung mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân, chưa phù hợp với đặc trưng cấp học Việc tập huấn, hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cấp mầm non THCS, THPT chưa quan tâm nhiều, hầu hết giáo viên dạy hòa nhập trường THCS, THPT chưa xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho HSKT - Giáo viên đánh giá khả năng, hạn chế, nhu cầu phát triển trẻ chủ yếu thông qua quan sát qua hoạt động trẻ tham gia lớp học mà không dựa vào công cụ đánh giá cụ thể dành riêng cho dạng tật, dẫn đến chưa xác định rõ ràng khả hay hạn chế trẻ lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, giao tiếp, kĩ sống hay việc học tập mơn học Do đó, thông tin khả năng, nhu cầu trẻ đưa cách chung chung, không định lượng được, chưa xác định xác khả trẻ - Khi xác định điểm mạnh, điểm hạn chế trẻ, giáo viên chủ yếu xác định mặt hạn chế, không đề cập nhiều đến khả năng, điểm mạnh trẻ, chưa xác định trẻ làm gì, dẫn đến khó khăn việc thiết kế hoạt động để trẻ tham gia - Việc đánh giá khả năng, hạn chế trẻ mặt nhận thức tập trung vào khả đọc, viết, tính tốn, tức dừng lại hai mơn Toán, Tiếng Việt, khả trẻ việc học mơn học cịn lại bị giáo viên “bỏ qua” Do đó, việc xây dựng mục tiêu việc tổ chức hoạt động dạy học dành cho trẻ tập trung vào hai môn học Tiếng Việt Tốn, mơn khác chưa ý nhiều Việc làm cho trẻ chưa tạo hội để phát triển khả năng, tiềm trẻ mơn học khác nhau, thực tế nhiều trẻ khuyết tật lại có khả đặc biệt như: vẽ đẹp, hát hay, học tiếng Anh tốt, khả ghi nhớ tốt, Giáo viên chưa tận dụng hết khả việc tổ chức hoạt động để trẻ tham gia skkn Ví dụ: Một trẻ khuyết tật vận động chân, phải ngồi xe lăn hai tay trẻ hoạt động bình thường, ngơn ngữ trẻ trẻ lứa tuổi Việc xác định khả trẻ không đầy đủ dẫn đến việc học môn Thể dục, trẻ không tham gia bạn Tuy nhiên giáo viên hiểu rõ khả trẻ từ đầu thiết kế mục tiêu riêng cho trẻ môn Thể dục thay việc thực hành nêu lí thuyết động tác hay sử dụng tay thực hành, miễn cho trẻ học mơn Thể dục Bên cạnh đó, việc làm hạn chế tham gia trẻ vào hoạt động học tập với bạn khác, tạo ngăn cách trẻ với trẻ, cản trở phát triển tâm lí trẻ khuyết tật - Giáo viên xây dựng kế hoạch năm học từ đầu năm, khơng có điều chỉnh tháng gây khó khăn cho việc thực nội dung giáo dục phù hợp với khả trẻ thời điểm định Trẻ khuyết tật để đạt kĩ hay kiến thức phải nhiều thời gian, có kiến thức giáo viên phải dạy dạy lại nhiều lần, tháng chưa phải tiếp tục dạy cho trẻ tháng Đến thời điểm đó, khả trẻ khơng đáp ứng mục tiêu đề mà giáo viên khơng có điều chỉnh dẫn đến tình trạng HSKT, chí giáo viên cảm thấy áp lực, chán nản, không muốn thực tiếp - Việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân giáo viên chủ nhiệm thực hiện, chưa có phối hợp với giáo viên môn khác nên việc tổ chức hoạt động dạy học cho HSKT mơn khơng đồng đều, có mơn học sinh học, có mơn khơng - Đối với cấp học mầm non THCS, THPT, hầu hết giáo viên chưa xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho HSKT, gây khó khăn việc định hướng nội dung dạy học dành riêng cho trẻ tiết học, môn học cụ thể, giáo viên tổ chức để trẻ tham gia vào hoạt động học tập không phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ, kết trẻ bị “bỏ rơi” ngồi học với bạn khác lớp Những nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên thấy khó khăn việc dạy học cho HSKT, điều góp phần làm cho chất lượng giáo dục HSKT không cao, HSKT chưa tạo hội để phát triển hết khả Giải pháp cải tiến Để khắc phục hạn chế trên, Sở GDĐT đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập HSKT thơng qua việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT 3.1 Thiết kế mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT cho cấp học Từ năm học 2016-2017, Sở Giáo dục Đào tạo thiết kế mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật riêng cho cấp học từ mầm non đến THCS theo đặc trưng riêng cấp học Đến năm học 2019-2020, Sở GDĐT thiết kế mẫu kế hoạch dành cho trường THPT có điều chỉnh, bổ sung mẫu kế hoạch mầm non, tiểu học THCS (Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân cấp học thể phần phụ lục) skkn Những điểm kế hoạch giáo dục cá nhân TKT Sở GDĐT thiết kế: - Bổ sung phần tìm hiểu điểm mạnh, hạn chế trẻ khuyết tật môn học (tiểu học, THCS, THPT), lĩnh vực phát triển nhận thức (mầm non) giúp giáo viên xây dựng mục tiêu cho môn học, lĩnh vực thuận lợi hơn, đảm bảo nguyên tắc giáo dục hòa nhập HSKT tiếp cận với mục tiêu cấp học, lớp học theo chương trình giáo dục chung Bên cạnh đó, cịn cụ thể thông tin trong lĩnh vực giúp giáo viên dễ dàng xác định nội dung cần tìm hiểu trẻ Nội dung phần tìm hiểu khả năng, nhu cầu, môi trường giáo dục trẻ: Mẫu cũ Thể chất Ngôn ngữ Nhận thức Kỹ sống Mầm non Thể chất: - Vận động - Sức khỏe - Các giác quan Ngôn ngữ, giao tiếp: - Vốn từ - Phát âm - Nói - Đọc - Viết - Hành vi, thái độ giao tiếp Nhận thức - Luyện tập, phối hợp giác quan - Nhận biết - Khám phá khoa học - Làm quen với toán - Khám phá xã hội Kĩ xã hội - Tự phục vụ - Hành vi, tính cách - Kĩ sống gia đình, Mẫu Tiểu học Thể chất: - Vận động - Sức khỏe - Các giác quan Ngôn ngữ, giao tiếp: - Vốn từ - Phát âm - Nói - Đọc - Viết - Hành vi, thái độ giao tiếp Nhận thức - Hiểu, ghi nhớ - Khả học môn học: + Tiếng Việt + Toán + Âm nhạc + Mĩ thuật, Kĩ xã hội - Tự phục vụ - Hành vi - Giao tiếp hợp tác - Ứng xử với bạn bè, thầy cô THCS, THPT Thể chất: - Vận động - Sức khỏe - Các giác quan Ngôn ngữ, giao tiếp: - Vốn từ - Phát âm - Nói - Đọc - Viết - Hành vi, thái độ giao tiếp Nhận thức - Hiểu, ghi nhớ - Khả học môn học: + Văn + Tốn + Lịch sử + Vật lí Kĩ xã hội - Tự phục vụ - Hành vi - Giao tiếp hợp tác - Ứng xử với bạn bè, thầy cô skkn Hành vi, thái độ nhà trường, nơi - Ứng xử với gia cơng cộng đình, cộng đồng, mơi trường Môi trường Môi trường giáo giáo dục dục - Gia đình - Gia đình - Nhà trường - Nhà trường - Cộng đồng - Cộng đồng - Ứng xử với gia đình, cộng đồng, mơi trường Mơi trường giáo dục - Gia đình - Nhà trường - Cộng đồng - Trong phần mục tiêu lập kế hoạch, điều chỉnh mục tiêu cho môn học (tiểu học, THCS, THPT), lĩnh vực nhận thức (mầm non), hướng nghiệp, dạy nghề (THCS, THPT) theo chương trình cấp học Việc huy động tham gia tất giáo viên việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT, giúp giáo viên định hướng nội dung trẻ cần đạt môn, tháng đề biện pháp để đạt mục tiêu đó, giúp trẻ không bị “bỏ rơi” tiết học, môn học khác nhau, đảm bảo quyền bình đẳng hội quyền tham gia trẻ Mẫu cũ Mầm non Thể chất Phát triển thể chất Nhận thức Phát triển nhận thức Ngôn ngữ Kĩ sống Hành vi, thái độ Phát triển ngơn ngữ Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ (nhà trẻ) Phát triển tình cảm, kĩ xã hội (mẫu giáo) Phát triển thẩm mỹ (mẫu giáo) Phát triển kĩ đặc thù Mẫu Tiểu học Kiến thức môn học/HĐGD (tất môn HSKT tham gia học) Kĩ xã hội - Tự phục vụ - Giao tiếp, hợp tác - Ứng xử với gia đình, thầy cơ, bạn bè THCS, THPT Kiến thức môn học/HĐGD (tất môn HSKT tham gia học) Kĩ xã hội - Tự phục vụ - Giao tiếp, hợp tác - Ứng xử với gia đình, thầy cơ, bạn bè Kĩ đặc thù Kĩ đặc thù Hướng nghiệp (THCS) Dạy nghề (THPT) skkn - Đề mức độ đánh giá kết thực mục tiêu HSKT tháng (1 - Đạt; - Đạt có trợ giúp; - Chưa đạt) giúp giáo viên xác định mức độ tiến trẻ nội dung dễ dàng đề mục tiêu cho tháng phù hợp với mức độ trẻ Cuối tháng có đánh giá chung tiến trẻ, xác định bước phát triển cụ thể trẻ, từ có điều chỉnh, bổ sung nội dung, biện pháp can thiệp giáo dục kịp thời, đáp ứng nhu cầu trẻ Nội dung Mục tiêu Người thực Biện pháp Kết Các môn học/HĐGD (Tất mơn HSKT tham gia học) Tiếng Việt Tốn Tự nhiên xã hội Âm nhạc …… … Kĩ xã hội Kĩ đặc thù - Điều chỉnh việc lập kế hoạch cấp học mầm non: không lập kế hoạch theo tháng mà lập theo chủ đề theo đặc trưng giáo dục mầm non, giúp giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ khuyết tật đồng với việc tổ chức hoạt động giáo dục chung theo chương trình giáo dục mầm non Kế hoạch giáo dục chủ đề mầm non: Chủ đề (Tên chủ đề) Từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm … Kế hoạch (Đánh giá kết quả: - Đạt; - Đạt có trợ giúp; - Chưa đạt) Nội dung Mục tiêu Biện pháp Người thực Kết Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngơn ngữ Phát triển tình cảm, kĩ xã hội Phát triển thẩm mỹ Phát triển kĩ đặc thù - Bổ sung phần đánh giá, điều chỉnh cuối tháng, chủ đề, cuối học kì cuối năm học, đảm bảo thể đầy đủ bước việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch, đồng thời đánh giá tiến HSKT giai đoạn định trình học tập trẻ Tất trẻ kể trẻ khuyết tật nặng đánh giá dựa tiến trẻ dựa vào mục tiêu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân skkn 3.2 Cung cấp mẫu phiếu đánh giá khả năng, nhu cầu trẻ khuyết tật (Phụ lục) Để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với HSKT, Sở GDĐT tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng dạy học HSKT, qua cung cấp cho cán quản lí, giáo viên cấp học mẫu phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khuyết tật số dạng tật chính, thường gặp; hướng dẫn giáo viên cách sử dụng mẫu phiếu để xác định khả nhu cầu trẻ từ đầu năm học tiếp nhận trẻ vào lớp: - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ rối loạn phát triển (0-6 tuổi); - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khiếm thị (0-16 tuổi); - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khiếm thính (0-16 tuổi); - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khuyết tật vận động (0-16 tuổi); - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khó khăn ngơn ngữ - giao tiếp; - Phiếu đánh giá khả nhu cầu trẻ khuyết tật trí tuệ (0-16 tuổi) Trên sở đánh giá từ mẫu phiếu kết hợp với việc quan sát, theo dõi trình học tập học sinh lớp trao đổi với giáo viên khác, với cha mẹ, giáo viên đưa cụ thể thông tin khả năng, hạn chế, nhu cầu phát triển trẻ Trẻ làm cịn thiếu hụt lĩnh vực, mơn học Từ đó, giáo viên đề mục tiêu vừa sức với trẻ biện pháp thực phù hợp với lực, nhu cầu đặc điểm tâm lí trẻ Đây cơng cụ giúp giáo viên chẩn đoán dạng tật mà trẻ gặp phải trẻ khơng có giấy xác nhận khuyết tật để đưa phương pháp dạy học phù hợp 3.3 Tổ chức tập huấn xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT Sở GDĐT tổ chức lớp bồi dưỡng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT cho cán quản lí, giáo viên cấp học từ mầm non đến THPT Qua lớp tập huấn, hướng dẫn cụ thể bước xây dựng thực kế hoạch, trách nhiệm thành viên (Cán quản lí nhà trường, giáo viên, cha mẹ) quy trình thực kế hoạch: Bước 1: Xác định khả năng, nhu cầu trẻ Bước 2: Xây dựng mục tiêu Bước 3: Lập kế hoạch giáo dục tháng Bước 4: Tổ chức thực kế hoạch Bước 5: Đánh giá kết thực Tổ chức cho cán quản lí, giáo viên thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân hoàn chỉnh dựa thực tế HSKT trường, lớp mà giáo viên dạy; giải đáp thắc mắc cán quản lí, giáo viên gặp phải trình xây dựng kế hoạch, điều chỉnh nội dung môn học, tiết học phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ, việc giải hành vi bất thường trẻ khuyết tật lớp học skkn Trong suốt trình giáo dục trẻ, việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân biểu diễn vịng quay liên tục: Sở GDĐT đạo, hướng dẫn phòng GDĐT, cán quản lí, giáo viên biện pháp để tổ chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HSKT: - Giáo viên điều chỉnh hoạt động giáo dục môn học, học hướng vào mục tiêu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, phải theo phân phối chương trình giáo dục chung Việc điều chỉnh phải thể từ khâu thiết kế giáo án tiết dạy với mục tiêu riêng dành cho HSKT dự kiến nội dung, hoạt động tiết học mà trẻ tham gia Xây dựng mục tiêu nội dung trẻ tham gia phải phù hợp với khả nhận thức đường tiếp nhận thông tin trẻ, đảm bảo trẻ không bị tải, không hạ thấp mục tiêu để bạn bè đánh giá thấp trẻ, không tạo động học tập trẻ - Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động; xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ cách xây dựng vòng tay bạn bè để học sinh không khuyết tật đồng cảm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn, tạo cho trẻ cảm giác an tồn, bớt mặc cảm, tự ti, hịa nhập với bạn bè, thầy cô - Đánh giá kế hoạch cần phải dựa mục tiêu xây dựng, cụ thể mục tiêu giáo viên đề giai đoạn định Đánh giá phải thực thường xuyên suốt trình thực kế hoạch từ bước tìm hiểu trẻ đến kết cuối Sau tháng, chủ đề phải kiểm tra, đánh giá tiến trẻ tồn để đưa mục tiêu lập kế hoạch cho tháng tiếp theo, đồng thời đưa điều chỉnh lúc trình thực kế hoạch - Thiết lập trì mối quan hệ với gia đình trẻ suốt trình học nhằm trao đổi thơng tin, hướng dẫn cha mẹ cách chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình 10 skkn ... pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập HSKT thông qua việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT 3.1 Thiết kế mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT cho cấp học Từ năm học 2016-2017,... dạy học HSKT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập HSKT sở giáo dục Giải pháp cũ thường làm 2.1 Các bước xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân HSKT Để thực giáo dục HSKT, giáo viên cần xây. .. chức thực kế hoạch giáo dục cá nhân hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục HSKT: - Giáo viên điều chỉnh hoạt động giáo dục môn học, học hướng vào mục tiêu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, phải

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan