1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức, thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ của bà mẹ có con học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình năm 2019

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 306,68 KB

Nội dung

Bài viết Kiến thức, thực hành chăm sóc răng miệng cho trẻ của bà mẹ có con học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình năm 2019 được nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thực hành về chăm sóc răng miệng cho trẻ của bà mẹ có con học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG CHO TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2019 Lê Thị Kiều Hạnh Trường Đại học Y Dược Thái Bình Các bà mẹ có kiến thức, thái độ tích cực chăm sóc miệng trẻ trẻ có sức khỏe miệng tốt Vì vai trị bà mẹ vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng trẻ đóng vai trị quan trọng Nghiên cứu thực với mục tiêu mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc miệng bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực với 356 bà mẹ có học trường mầm non Đề Thám Hoa Phượng thuộc thành phố Thái Bình Nghiên cứu sử dụng câu hỏi tự điền khuyết danh Kết nghiên cứu cho thấy: 77,2% bà mẹ biết nguyên nhân sâu trẻ ăn nhiều bánh kẹo; 91,3% bà mẹ biết biểu trẻ bị sâu có lỗ màu đen; 86,8% bà mẹ biết biện pháp phòng bệnh miệng cho trẻ chải hàng ngày Có 29,2% bà mẹ có kiến thức phịng bệnh sâu 11,5% bà mẹ có thực hành phịng bệnh sâu cho trẻ Từ khóa: kiến thức, thực hành, sức khỏe miệng, trẻ em, trường mầm non, Thái Bình I ĐẶT VẤN ĐỀ Thống kê tổ chức Unicef tỷ lệ bệnh tật học sinh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh miệng cao, chiếm 17,41% trẻ mầm non; 35,14% học sinh tiểu học.1 Tại Thái Bình, nghiên cứu tác giả Phí Văn Toại (năm 2013) trường mầm non huyện Đông Hưng cho thấy tỷ lệ sâu chung 53,2%; nữ 56,0%; nam 54,0% Tỷ lệ sâu cao trẻ tuổi chiếm 62,9% thấp trẻ tuổi chiếm 41,3%.2 Hiện nay, vấn đề sâu thách thức cho cộng đồng đặc biệt sữa Sâu sữa dạng sâu đặc biệt, tiến triển nhanh có tác động lâu dài lên Trẻ em bị sâu trẻ sơ sinh trẻ em lứa tuổi mầm non có nguy nhiều sâu Tác giả liên hệ: Lê Thị Kiều Hạnh Trường Đại học Y Dược Thái Bình Email: lehanh.qn85@gmail.com Ngày nhận: 25/10/2022 Ngày chấp nhận: 15/11/2022 300 vĩnh viễn Hậu sâu sữa ảnh hưởng đến chất lượng sống lâu dài trẻ gia đình trẻ, kinh tế xã hội.3 Phòng bệnh miệng q trình đơn giản, khơng phức tạp, khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt đối tượng trẻ em Đặc biệt, trẻ em lứa tuổi mầm non bắt đầu hình thành nhân cách, có nhận thức giới xung quanh hình thành thói quen chăm sóc thân Và hầu hết toàn thời gian năm đầu đời trẻ tuổi bên cha mẹ, kể trẻ học mẫu giáo Trong năm này, thói quen trẻ dần hình thành phần lớn thói quen trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh miệng chịu ảnh hưởng từ kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ, đặc biệt bà mẹ người tiếp xúc trực tiếp chăm sóc trẻ Kiến thức, kĩ bà mẹ tốt trẻ có hành vi Chính vậy, để đánh giá, kiến thức, hành vi bà mẹ chăm TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sóc sức khỏe miệng trẻ tiến hành triển khai thực nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành chăm sóc miệng cho trẻ bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình năm 2019” với mục tiêu sau: Mơ tả kiến thức, thực hành chăm sóc miệng cho trẻ bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng bà mẹ)/trường Z1-α/2: hệ số tin cậy phụ thuộc vào ngưỡng xác suất µ (Với µ = 0,05 Z = 1,96) p: ước tính bà mẹ có kiến thức, thực hành phịng bệnh miệng cho trẻ, theo kết nghiên cứu trước p = 0,65.2 e: độ sai lệch mong muốn, nghiên cứu chọn e = 0,05 Với liệu cỡ mẫu tính cho điều tra 349 bà mẹ Trên thực tế, điều tra 356 bà mẹ Đối tượng nghiên cứu: bà mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bà mẹ có theo học trường mầm non Hoa Phượng Đề Thám, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Tiêu chuẩn loại trừ - Đối tượng thời gian khảo sát không đủ sức khỏe để tham gia trả lời câu hỏi khảo sát đối tượng không hợp tác trình nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành trường mầm non Hoa Phượng Đề Thám thuộc thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2019 đến tháng 9/2019, thời gian thu thập số liệu tháng 5/2019 Phương pháp nhiên đơn để chọn bà mẹ có học trường mầm non Hoa Phượng Đề Thám để vấn Phương pháp thu thập thông tin: số liệu thu thập qua câu hỏi chuẩn bị sẵn Đối tượng tự trả lời câu hỏi nghiên cứu theo mẫu có sẵn bao gồm câu hỏi nhằm xác định thông tin trình nghiên cứu, bao gồm thơng tin chung tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn…; kiến thức liên quan đến phòng bệnh miệng cho trẻ (nguyên nhân gây sâu răng, tác hại sâu răng, biểu sâu răng, biện pháp phòng bệnh miệng…); cách chải cho trẻ, thời gian thay bàn chải cho trẻ, thói quen cho ăn vặt, tần suất thăm khám nha khoa… Biến số, số nghiên cứu - Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: nghề nghiệp, trình độ học vấn Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: vấn kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng cho trẻ trường mầm non, tính theo công thức sau: n = Z21-α⁄2 Chọn mẫu: sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu p(1 - p) e2 Trong đó: n: cỡ mẫu cho nghiên cứu (đơn vị mẫu TCNCYH 160 (12V2) - 2022 - Kiến thức bà mẹ chăm sóc miệng cho trẻ: nguyên nhân gây sâu răng, biểu sâu trẻ, cách vệ sinh miệng cho trẻ, cách chải cho trẻ, cách phòng bệnh miệng cho trẻ - Thực hành bà mẹ chăm sóc miệng cho trẻ: thời điểm bà mẹ đánh cho trẻ, cách chải răng, số lần chải cho trẻ, thời gian lần chải răng, cho ăn đồ trước ngủ 301 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng: cho điểm dựa vào tầm quan trọng vấn đề Mỗi câu trả lời tính điểm, trả lời sai khơng trừ điểm Các bà mẹ trả lời 75% trở lên câu hỏi bảng hỏi xác định đạt Công cụ nghiên cứu: công cụ xây gồm có phần với 39 câu hỏi Xử lý số liệu Số liệu làm nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu phần mềm SPSS 20.0 Thống kê mô tả: số lượng tỷ lệ phần trăm biến định tính dựng dựa mục tiêu biến số nghiên Đạo đức nghiên cứu cứu, có tham khảo dựa số nghiên Nghiên cứu Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài cấp sở Trường Đại học Y Dược Thái Bình thơng qua Đối tượng nghiên cứu khác (Trần Tấn Tài, 2016; Johnson John Omale, 2014).4,5 Sau đề cương nghiên cứu thông qua, thực điều tra thử 50 bà mẹ nhằm chỉnh sửa câu hỏi Bộ câu hỏi cứu tham gia tự nguyện, điều tra người đồng ý tham gia nghiên cứu III KẾT QUẢ Bảng Phân bố số đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n = 356) Thông tin chung Số lượng Tỷ lệ (%) 0,8 Công chức, viên chức 151 42,4 Buôn bán 70 19,7 Cơng nhân 56 15,7 Nhân viên văn phịng 76 21,4 Tiểu học 0,6 Trung học sở 13 3,6 Trung học phổ thông 62 17,4 Đại học, cao đẳng, trung cấp 279 78,4 Nghề nghiệp Làm ruộng Trình độ học vấn Kết bảng cho thấy 42,4% nghề nghiệp bà mẹ công chức viên chức; 21,4% nhân viên văn phòng; 19,7% bn bán; 15,7% cơng nhân có 0,8% làm ruộng Trình độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học bà mẹ chiếm tỷ lệ cao (78,4%) thấp bà mẹ có trình độ học vấn tiểu học (0,6%) Bảng Kiến thức bà mẹ chăm sóc miệng trẻ (n = 356) Kiến thức bà mẹ Số lượng Tỷ lệ (%) 275 77,2 Nguyên nhân sâu Ăn nhiều bánh kẹo 302 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kiến thức bà mẹ Số lượng Tỷ lệ (%) Ăn xong không chải 222 62,4 Không chải ngủ 213 59,8 Vi khuẩn 167 46,9 Ngậm thức ăn lâu ăn 165 46,3 Ngậm bình sữa ngủ 155 43,5 Virut 38 10,7 Không biết 1,4 Lỗ màu đen 325 91,3 Chảy máu lợi 100 28,1 Ê buốt ăn, uống thức ăn lạnh 169 47,5 Răng bị vỡ 161 45,2 Trẻ đau 249 69,9 0,8 Chải 333 93,5 Súc miệng 212 59,6 Dùng nha khoa 130 36,5 Dùng khăn cọ 92 25,8 Không biết 0,6 Chải dọc theo thân 76 21,3 Chải ngang thân 15 4,2 Chỉ chải mặt nhai 0,3 264 74,2 Chải hàng ngày 309 86,8 Súc miệng nước súc miệng 205 57,6 Hạn chế đồ ngọt, ăn vặt 265 74,4 Đi khám định kỳ 254 71,3 Nguyên nhân sâu Biểu sâu Không biết Phương pháp vệ sinh miệng Cách chải Chải xoay tròn vùng, mặt ngồi, mặt trong, mặt nhai Biện pháp phịng bệnh miệng TCNCYH 160 (12V2) - 2022 303 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Kiến thức bà mẹ Số lượng Tỷ lệ (%) 166 46,6 1,4 Biện pháp phịng bệnh miệng Khơng ngậm thức ăn Khơng biết Số liệu bảng cho thấy kiến thức bà mẹ chăm sóc miệng trẻ 77,2% bà biết nguyên nhân sâu trẻ ăn nhiều bánh kẹo; 62,4% ăn xong không chải răng; 59,8% không chải ngủ 91,3% bà mẹ biết biểu trẻ bị sâu có lỗ màu đen chiếm tỷ lệ cao 86,8% bà mẹ biết biện pháp phòng bệnh miệng cho trẻ chải hàng ngày Bảng Thực hành bà mẹ chăm sóc miệng trẻ (n = 356) Thực hành bà mẹ Số lượng Tỷ lệ (%) Khi mọc 41 11,5 Sau mọc vài sữa 49 13,8 Trẻ tuổi 51 14,3 Trẻ tuổi 121 34,0 Trẻ ≥ tuổi 76 21,4 Chưa 10 2,8 Không nhớ 2,2 Chải dọc theo thân 72 20,7 Chải ngang thân 25 7,2 Chỉ chải mặt nhai 0,8 248 71,3 lần/ngày 111 31,9 lần/ngày 230 66,1 lần/ngày 2,0 Dưới phút 152 43,7 Từ 2-3 phút 130 37,4 Thời điểm bắt đầu vệ sinh Cách chải Chải xoay trịn vùng, mặt ngồi, mặt trong, mặt nhai Số lần chải Thời gian lần chải 304 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Thực hành bà mẹ Số lượng Tỷ lệ (%) Trên phút 30 9,6 Khơng để ý 36 10,3 251 70,5 Có, 2,0 Không 98 27,5 Thời gian lần chải Cho ăn đồ trước ngủ buổi tối Có, thường xuyên Số liệu bảng cho thấy thực hành chăm sóc miệng cho trẻ bà mẹ Chỉ có 11,5% bà mẹ vệ sinh cho mọc đầu tiên; 71,3% bà mẹ chải xoay tròn vùng, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai trẻ; 66,1% bà mẹ chải cho trẻ lần/ngày; thời gian cho lần chải có 43,7% bà mẹ chải cho phút 37,4% từ phút Có 70,5% bà mẹ cho ăn đồ thường xuyên trước ngủ buổi tối Bảng Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thực hành chăm sóc miệng cho trẻ (n = 356) Kiến thức Số lượng Tỷ lệ (%) Kiến thức 104 29,2 Thực hành 41 11,5 Tổng 356 100 Số liệu bảng cho thấy có 29,2% bà mẹ có kiến thức phịng bệnh miệng có 11,5% bà mẹ có thực hành phịng bệnh miệng IV BÀN LUẬN Các hành vi liên quan đến sức khỏe chịu ảnh hưởng kiến thức, thực hành phịng bệnh miệng khơng ngoại lệ Kết nghiên cứu cho thấy 77,2% bà mẹ biết nguyên nhân sâu trẻ ăn nhiều bánh kẹo; 62,4% ăn xong không chải răng; 59,8% không chải ngủ; 46,9% biết vi khuẩn Tuy nhiên, 10,7% bà mẹ cho vi rút Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả Lê Quang Vương cho thấy 54,5% bà TCNCYH 160 (12V2) - 2022 mẹ có kiến thức nguyên nhân sâu vi khuẩn.6 Tỷ lệ bà mẹ biết nguyên nhân ảnh hưởng sâu đến trẻ chưa cao đa số bà mẹ biết sâu phịng tránh hai biện pháp quan trọng phòng bệnh sâu chải hàng ngày (86,8%) hạn chế đồ ngọt, ăn vặt (74,4%) Nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Hà trường mầm non 19 - 5, thành phố Thái Nguyên cho thấy 92,4% bà mẹ cho cách ngừa sâu chải thường xuyên; 78,5% hạn chế đồ ăn 66,6% khám thường xuyên.7 Các phương pháp vệ sinh miệng bao gồm chải răng, dùng nha khoa, súc miệng Khi hỏi phương pháp vệ sinh 305 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC miệng cho trẻ, kết nghiên cứu cho thấy 93,5% bà mẹ biết phương pháp vệ sinh cho trẻ chải Kết nghiên cứu cho thấy 74,2% bà mẹ biết kỹ thuật chải chải xoay tròn vùng, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai Nghiên cứu cao kết nghiên cứu tác giả Asmaa Alkhtib.8 Tuy nhiên, 21,3% bà mẹ cho cần chải dọc theo thân Điều cho thấy cần phải tăng cường công tác truyền thông hướng dẫn bà mẹ thực hành chải cách cho trẻ giúp trẻ thực hành chải cách Chăm sóc miệng cho trẻ nên bắt đầu thật sớm, từ lúc mọc sữa mà trẻ Trong nghiên cứu cho thấy, đa số bà mẹ bắt đầu cho trẻ chải từ tuổi (34,0%); trẻ tuổi trở lên (21,4%); 14,3% trẻ tuổi; 13,8% sau mọc vài sữa; 11,5% trẻ mọc Nghiên cứu chúng thấp nghiên cứu tác giả Asmaa Alkhtib, nghiên cứu tác giả cho thấy 42% bà mẹ chải trẻ tuổi 48% trẻ tuổi.8 Kết nghiên cứu cho thấy, 66,1% bà mẹ chải cho trẻ lần/ngày Nghiên cứu tác giả Morenike O Folayan cho thấy 15,6% ông bố 16,0% chải cho trẻ lần/ngày; thấp nghiên cứu chúng tôi.9 Điều lý giải vùng nghiên cứu tác giả tác giả khác nhau, nghề nghiệp đối tượng chăm sóc khác Theo quy luật chung xuất phát từ hiểu biết, cao, có 11,8% bà mẹ có thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ (thời gian bắt đầu vệ sinh cho trẻ, cách chăm sóc cho trẻ, thời gian cho trẻ khám định kỳ) Nghiên cứu thấp kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Thủy (2009), quận Tây Hồ, Hà Nội học sinh tiểu học cho thấy kiến thức cha mẹ phòng chống sâu cho đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 69,3%.10 Đây thực vấn đề mà nhà quản lý y tế cần quan tâm bà mẹ đối tượng gần gũi với trẻ, đồng thời đối tượng hướng dẫn trẻ chăm sóc miệng từ trẻ mọc Nếu bà mẹ có đầy đủ kiến thức nha khoa thơng thường có hành vi đắn đồng thời giúp trẻ tạo dựng thói quen tốt để chăm sóc hàm Cần phải tăng cường tun truyền giáo dục phòng bệnh sâu cộng đồng để nâng cao bổ sung kiến thức thiếu hụt bà mẹ phòng bệnh sâu trẻ Hạn chế nghiên cứu: Nghiên cứu dừng lại việc đo lường kiến thúc, thực hành bà mẹ chăm sóc miệng dựa số liệu tự báo cáo bà mẹ chủ yếu, chưa thực thăm khám tình trạng sâu trẻ có bà mẹ vấn Do nghiên cứu chưa mối tương quan sâu kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc miệng cho trẻ Những nghiên cứu chủ đề thực thăm khám tình trạng sâu trẻ để đánh giá tồn diện vai trị bà mẹ việc chăm sóc miệng cho trẻ có kiến thức thái độ dẫn đến hành V KẾT LUẬN động đối tượng Kết nghiên cứu Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ chưa cao có 29,2% bà mẹ có kiến thức phịng bệnh sâu 11,5% bà mẹ có thực hành phòng bệnh sâu cho trẻ cho thấy, kiến thức chung bà mẹ phòng bệnh sâu chưa cao (29,2%) nên đánh giá thực hành chung bà mẹ phòng bệnh sâu chưa đạt kết 306 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Unicef Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam năm 2017 2017 Phí Văn Toại Thực trạng sâu trẻ 25 - 60 tháng tuổi hiệu số biện pháp can thiệp trường mầm non huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Luận án Bác sĩ chuyên khoa II Trường Đại học Y Dược Thái Bình; 2013 Colak Hakan, T.Dulgergil Coruh, Dalli Mehmet Early childhood caries update: A review of causes, diagnoses, and treatments Journal of natural science, Biology and Medicine 2013;4(1):29-38 Trần Tấn Tài Thực trạng bệnh sâu hiệu giải pháp can thiệp cộng đồng học sinh số trường tiểu học Thừa Thiên Huế Luận án tiến sĩ Y tế công cộng Đại học Huế; 2016 Omale Johnson John Oral health knowledge, attitudes, and practices among secondary school students in Nigeria Walden University; 2014 Lê Quang Vương Thực trạng sâu số yếu tố liên quan từ phía bà mẹ học sinh trường tiểu học thị trấn Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa năm 2018 Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long; 2018 Vũ Thị Hà, Lê Thị Thu Hằng Kiến thức, thái độ, kĩ chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ tuổi trường mầm non 19-5, thành phố Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi 2016;2:97-102 Alkhtib Asmaa, Morawala Abdul Knowledge, attitudes, and practices of mothers of preschool children about oral health in Qatar: A cross-sectional survey Dentistry journal 2018;6(4):51 Folayan Morenike O, Kolawole Kikelomo A, Oyedele Titus, et al Association between knowledge of caries preventive practices, preventive oral health habits of parents and children and caries experience in children resident in sub-urban Nigeria BMC oral health 2014;14(1):1-10 10 Nguyễn Thanh Thủy Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh tiểu học Nhật Tân, Hà Nội Tạp chí Y tế Cơng cộng 2009;26:34-38 Summary KNOWLEDGE, PRACTICES OF DENTAL CARE AMONG MOTHERS HAVING CHILDREN STUDY AT TWO KINDERGARTENS IN THAI BINH CITY IN 2019 Children’s dental status was good when their mothers had a positive attitude on children’s dental care Therefore, the mother plays an important role in taking care of children’s dental health The research with objective to assess the knowledge, practiceamong mothers toward children’s dental health at two kindergartens in Thai Binh city A cross-sectional descriptive survey was conducted in 356 mothers of children in two kindergartens named Hoa Phuong and De Tham in Thai Binh city The research using anonymous self-reported questionnaires The results showed 77.2% of mothers knew that eating lots of candies was the cause of tooth decay; 91.3% of them were aware that black spots appearing on children’s teeth were the symptom of tooth decay Concerning the prevention of dental caries by tooth brushing every day, 86.8% of the mothers gave the correct answer The overall rate of mothers having TCNCYH 160 (12V2) - 2022 307 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC good knowledge and practice on preventing children’s oral diseases was 29.2% and 11.5% respectively Keywords: knowledge, practice, dental care, children, preschool, Thai Binh 308 TCNCYH 160 (12V2) - 2022 ... CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sóc sức khỏe miệng trẻ tiến hành triển khai thực nghiên cứu: ? ?Kiến thức, thực hành chăm sóc miệng cho trẻ bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình năm 20 19” với mục tiêu... (12V2) - 20 22 - Kiến thức bà mẹ chăm sóc miệng cho trẻ: nguyên nhân gây sâu răng, biểu sâu trẻ, cách vệ sinh miệng cho trẻ, cách chải cho trẻ, cách phòng bệnh miệng cho trẻ - Thực hành bà mẹ chăm. .. trị bà mẹ việc chăm sóc miệng cho trẻ có kiến thức thái độ dẫn đến hành V KẾT LUẬN động đối tượng Kết nghiên cứu Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ chưa cao có 29 ,2% bà mẹ có kiến

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w