1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Tốt Nghiệp Marketing Sản Phẩm.docx

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Tốt Nghiệp Marketing Sản Phẩm
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Graduation Project
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 23,24 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (5)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (5)
  • 3. Phạm vi nghiên cứu (6)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (6)
    • 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu (6)
    • 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu (6)
  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN (7)
    • 1. Khái niệm Marketing (7)
    • 2. Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp (7)
    • 3. Mục tiêu Marketing (10)
    • 4. Chức năng của marketing (14)
    • 5. Phân loại marketing (15)
    • 6. Chiến lược marketing (16)
      • 6.1. Chiến lược Marketing là gì? (16)
      • 6.2. Tầm quan trọng của chiến lược Marketing (16)
      • 6.3. Các thành phần của chiến lược Marketing (17)
      • 6.4. Các loại chiến lược tiếp thị Marketing cơ bản (18)
      • 6.5. Khái quát về hoạt động chiêu thị (22)
      • 6.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược chiêu thị (24)
      • 6.7. Các công cụ trong chiến lược chiêu thị (24)
    • 7. Activation (29)
      • 7.1. Activation là gì? (29)
    • 8. Quảng cáo là gì? (31)
      • 8.1. Khái niệm về quảng cáo (31)
      • 8.2. Phân biệt giữa Quảng cáo và marketing (31)
      • 8.3. Phân biệt giữa Tiếp thị và Quảng cáo (32)
      • 8.4. Vai trò của quảng cáo là gì? (33)
      • 8.5. Các loại hình quảng cáo thường sử dụng là gì? (33)
    • 9. Truyền thông (34)
      • 9.1. Truyền thông là gì? (34)
      • 9.2. Quá trình truyền thông bao gồm các yếu tố cơ bản gì? (35)
      • 9.3. Chiến lược truyền thông hiệu quả (35)
  • CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP (38)
    • 1. Giới thiệu chung về cơ quan thực tập (38)
    • 2. Các nghành nghề hoạt động (38)
  • CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY (42)
    • 1. Thực trạng marketing sản phẩm của Công ty Dịch vụ Thương mại (42)
    • 2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing sản phẩm của công ty Gold Đinh (45)
    • 3. Một số sản phẩm em đã đóng góp vào Công ty Dịch vụ thương mại (47)
  • CHƯƠNG IV. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP, THUẬN LỢI KHÓ KHĂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN (57)
    • 1. Thời gian thực tập (57)
    • 2. Nhiệm vụ được giao (57)
    • 3. Kết quả đạt được (57)
    • 4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập (58)
      • 4.1. Thuận lợi (58)
      • 4.2. Khó khăn (58)
    • 5. Bài học kinh nghiệm (58)
    • 6. Đề xuất và góp ý (59)
  • KẾT LUẬN (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (61)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Mục tiêu nghiên cứu 5 3 Phạm vi nghiên cứu 6 4 Phương pháp nghiên cứu 6 4 1 Phương pháp thu thập dữ liệu 6 4 2 Phương[.]

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu trong đề tài này:

- Phân tích và tìm hiểu môi trường marketing hiện tại của Gold Đinh

- Phân tích và đánh giá các chiến lược Marketing đang được thực hiện tại Gold Đinh

- Nhận diện được điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức.

- Đưa ra các giải pháp mới nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing, đóng góp vào sự thành công trong hoạt động đào tạo của trung tâm.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

- Thu thập dữ liệu thứ cấp: thu thập từ sách báo, báo cáo, tài liệu của trung tâm, thông tin báo chí truyền hình, internet và các nghiên cứu trước đây.

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Thông qua tìm hiểu, quan sát thực tế tại trung tâm, thực hiện phiếu thăm dò khách hàng.

Phương pháp phân tích dữ liệu

- Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu, chỉ tiêu qua các năm 2020,2021.

- Phương pháp thống kê mô tả: Trong phạm vi đề tài này, phương pháp được sử dụng để tìm ra xu hướng thông qua các bảng biểu, đặc điểm của các yếu tố phân tích, đồng thời trình bày thực trạng chiến lược Marketing của công ty.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau khi khi sử dụng hai phương pháp trên sẽ tổng hợp và rút ra điểm mạnh, yếu của các chiến lược Marketing, từ đó có thể làm cơ sở để đưa ra một số các giải pháp để hoàn thiện.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Khái niệm Marketing

Marketing (hay còn gọi là Tiếp thị) là quá trình tối ưu và tìm hiểu yêu cầu mong muốn của khách hàng, là hoạt động tiếp thị để xác định khả năng sản xuất với giá thành phù hợp Sau đó sản xuất và bán ra thị trường với chiến lược giá đã đề ra.

Marketing là lĩnh vực hoạt động hay giao dịch kinh doanh rất rộng lớn, bao gồm các loại như sau:

 Tiếp thị, chiến lược truyền thông

Yếu tố cốt lõi của Marketing chính là sự thấu hiểu những quan tâm và mong muốn của khách hàng để thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ.

Là cơ sở để phát triển lâu dài trong tương lai. Để thành công lâu dài, doanh nghiệp phải không ngừng tìm hiểu nhu cầu mong muốn của khách hàng Từ đó gia tăng giá trị thông qua những cách tiếp cận khác nhau với chủ đề mà khách hàng quan tâm.

Vai trò của marketing đối với doanh nghiệp

Marketing giúp doanh nghiệp hiểu khách hàng

Thực hiện nghiên cứu thị trường bằng các hình thức khác nhau để xác định nhu cầu khách hàng, từ đó làm căn cứ cho các các hoạt động marketing khác như phát triển sản phẩm, định giá, khuếch trương sản phẩm, xây dựng tiến hành thu thập thông tin thường xuyên thông qua đội ngũ bán hàng hoặc điểm bán, cũng như tiến hành các nghiên cứu chính thống để thu thập thông tin thị trường Các công nghệ mới như mạng xã hội, AI, Big Data giúp thu thập thông tin quy mô lớn với hàng triệu khách hàng một cách thuận lợi hơn.

Marketing giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu

Hoạt đông xây dựng thương hiệu làm một hoạt động vô cùng quan trọng của doanh nghiệp Thương hiệu giúp doanh nghiệp có thể bán được sản phẩm, dịch vụ với giá cao hơn với lòng tin lớn hơn của khách hàng Những thương hiệu lớn như Apple, Cocacola có giá trị đến hàng trăm tỉ đô la Marketing giúp doanh nghiệp lên ý tưởng lõi thương hiệu, xác định tính cách thương hiệu, xây dựng bộ nhận diện thương hiệu cũng như thực hiện các hoạt động truyền thông để đưa thông tin về thương hiệu đến khách hàng.

Marketing giúp truyền tải thông tin về thương hiệu, sản phẩm đến khách hàng

Hoạt động truyền thông là những hoạt động chiếm tỉ trọng rất lớn trong marketing, bao gồm các hoạt động quảng cáo (ngoài trời, báo chí, trong nhà, cũng như các công cụ quảng cáo online như Google Ads, Facebook Ads,…; các hoạt động PR, các hoạt động khuến mại để kích thích doanh thu hay những hoạt động tối ưu hóa website (SEO) để xuất hiện trang web của công ty trên trang nhất của Google Search… Với sự phát triển của công nghệ, hoạt động truyền thông của marketing ngày càng phong phú và đa dạng, phá vỡ những rào cản truyền thống như ranh giới địa lý, quốc gia.

Marketing giúp tăng doanh thu

Một điều kiện tiên quyết trong marketing đó chính là việc phải tạo ra giá trị lợi nhuận cho cá nhân, doanh nghiệp Marketing không chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà còn mở rộng phạm vi tiếp cận, giúp nhiều người biết đến sản phẩm của doanh nghiệp hơn Từ đó góp phần gia tăng cơ hội đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dung nhiều hơn Một chiến lược marketing tốt sẽ giúp gia tăng doanh thu và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

Xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng

Các chiến lược marketing góp phần gia tăng sự hiện hữu của doanh nghiệp trong trí nhớ của khách hàng, giúp họ hiểu một cách rõ nét và chính xác nhất về các thông tin cũng như sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp

Phân tích theo xu hướng trong tính cách của con người, bạn càng hiểu rõ về đối tượng bao nhiêu thì sẽ càng đề cao sự tin tưởng bấy nhiêu Và khi khách hàng đã đặt sự tin cậy vào thương hiệu của bạn thì họ sẽ dễ dàng lựa chọn sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của bạn hơn Với marketing, hình ảnh của doanh nghiệp sẽ phổ biến hơn trong lòng khách hàng, góp phần xây dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài Các công cụ như CRM giúp doanh nghiệp quản lý và khai thác thông tin khách hàng tốt hơn, thậm chí cung cấp thông tin đến khách hàng tốt hơn và qua đó xây dựng quan hệ dài hạn tốt hơn với khách hàng.

Marketing giúp phát triển doanh nghiệp

Dưới sự phát triển và cạnh tranh gay gắt, khốc liệt của thị trường, marketing giống như cái cột “chống đỡ” cho cả doanh nghiệp Nó đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định sự phát triển của doanh nghiệp đó Chẳng một doanh nghiệp nào có thể tồn tại lâu dài trên thị trường nếu như không có một chiến lược marketing hiệu quả Đặc biệt, marketing còn giúp cân bằng lợi thế cạnh tranh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với doanh nghiệp lớn

Tạo điều kiện tương tác và tìm kiếm khách hàng tiềm năng

Marketing cùng với sự phát triển của công nghệ và trang mạng xã hội giúp doanh nghiệp tương tác dễ dàng hơn cùng với các đối tượng khách hàng. Đặc biệt, sự tương tác này cũng cho thấy tầm ảnh hưởng và giá trị tên tuổi của doanh nghiệp, đồng thời đánh giá chiến lược marketing ấy có đang hiệu quả hay không Ngoài ra, doanh nghiệp có thể gửi các thông tin về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh nhất, tiếp cận nhiều hơn đến với các khách hàng tiềm năng

Marketing tạo điều kiện tương tác chặt chẽ với khách hàng

Về mặt chức năng, ngày nay chức năng marketing đã trở thành một trong những chức năng quan trọng nhất của hầu như mọi doanh nghiệp Tùy theo quy mô và nhu cầu đẩy mạnh các hoạt động marketing của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể có 1 phòng marketing hoặc tách thành một số phòng ban chức năng như marketing, chăm sóc khách hàng… Làm tốt công tác marketing sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi thế to lớn so với đối thủ cạnh tranh của mình.

13 hình thức Marketing phổ biến hiện nay

Marketing hiện đại bao gồm nhiều hình thức, phục vụ những nhu cầu khách hàng đa dạng và khác nhau Trong đó có thể chia ra 13 loại Marketing chính:

 Search Engine Marketing (Tiếp thị trên công cụ tìm kiếm)

 Content Marketing (Tiếp thị nội dung)

 Influencer Marketing (Quy trình tiếp thị thông qua người có sức ảnh hưởng)

 Affiliate Marketing (Tiếp thị liên kết)

 Word of Mouth Marketing (Tiếp thị truyền miệng)

 Event Marketing (Tiếp thị sự kiện)

Mục tiêu Marketing

Mục tiêu Marketing là những mục tiêu được đặt ra bởi các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong trong suốt quá trình xây dựng, cung cấp và truyền tải những giá trị thiết thực đến khách hàng, thiết lập mối quan hệ với khách hàng và thu về những giá trị lợi ích cho doanh nghiệp. a Vai trò của mục tiêu Marketing

Mục tiêu Marketing có vai trò & ý nghĩa như thế nào?

Mục tiêu Marketing được xem là kim chỉ nam để các doanh nghiệp xây dựng chiến lược Marketing, hay nói cách khác, các chiến lược, kế hoạch Marketing được lập ra với mục đích là đạt được một hay nhiều mục tiêu Marketing Nếu không có bất cứ mục tiêu nào được thiết lập, hoạt động Marketing hay kinh doanh có thể xem là vô nghĩa.

Mục tiêu Marketing là động lực thôi thúc doanh nghiệp và những người làm công tác Marketing đẩy mạnh hoạt động chuyên môn, nâng cao hiệu quả trong công tác nghiên cứu, phát triển, sản xuất, bán hàng và quảng bá Bên cạnh đó, các mục tiêu Marketing nhỏ là những bước đi cho doanh nghiệp trong quá trình đạt được những mục tiêu lớn hơn. b Phân loại mục tiêu Marketing

Các mục tiêu trong Marketing có thể xếp vào một trong 3 nhóm sau đây: Nhóm mục tiêu xây dựng & cung cấp giá trị cho khách hàng, Nhóm mục tiêu quảng bá và truyền thông, Nhóm mục tiêu quản trị Marketing.

Nhóm mục tiêu xây dựng, cung cấp giá trị cho khách hàng

- Mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách hàng và người tiêu dùng

 Mục tiêu phát triển sản phẩm mới với những cải tiến, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng

 Mục tiêu cải tiến sản phẩm & dịch vụ nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng

 Mục tiêu nắm bắt nhu cầu, đặc điểm và những thay đổi về hành vi của người tiêu dùng

 Mục tiêu tiêu khảo sát liệu sản phẩm mới có được khách hàng mục tiêu đón nhận

 Mục tiêu tìm nhà cung cấp với nguyên vật liệu, linh kiện phù hợp, đảm

 Mục tiêu thu thập thông tin về trải nghiệm của khách hàng sau quá trình sử dụng dịch vụ và sản phẩm

- Mục tiêu tiếp cận khách hàng

 Mục tiêu tìm kiếm khách hàng mới có trong khu vực

 Mục tiêu lựa chọn và xây dựng kênh phân phối để khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận sản phẩm/dịch vụ

 Mục tiêu mở rộng quy mô phân phối sang các tỉnh lân cận

 Mục tiêu mở rộng thị phần sang các quốc gia khác

- Mục tiêu xây dựng mối quan hệ với khách hàng

 Mục tiêu phân loại khách hàng sao cho doanh nghiệp có thể khai thác tối đa tiềm năng về lợi nhuận

 Mục tiêu đồng hành cùng khách hàng trong suốt quá trình tư vấn, mua hàng và sử dụng sản phẩm/dịch vụ

Nhóm mục tiêu quảng bá và truyền thông

- Mục tiêu truyền đạt thông điệp

 Mục tiêu thông báo đến khách hàng mục tiêu về sự xuất hiện của một sản phẩm mới hay một nhãn hiệu mới

 Mục tiêu thông báo đến người tiêu dùng về một sự kiện hay chương trình khuyến mãi

 Mục tiêu truyền tải thông điệp về giá trị lợi ích mà một thương hiệu hay sản phẩm dịch vụ mang lại cho khách hàng

- Mục tiêu xây dựng thương hiệu

 Mục tiêu nâng cao mức độ nhận diện của thương hiệu

 Mục tiêu định vị và xây dựng những giá trị gắn liền với thương hiệu của doanh nghiệp

 Mục tiêu nâng cao uy tín của doanh nghiệp thông qua các chương trình tài trợ, gây quỹ

 Mục tiêu thuyết phục khách hàng sử dụng và trải nghiệm sản phẩm mới

 Mục tiêu thuyết phục khách hàng tham gia các chương trình sự kiện, cuộc thi hội thảo, hội nghị

 Mục tiêu thuyết phục khách hàng cài đặt ứng dụng trên điện thoại

 Mục tiêu nhắc nhở khách hàng về sự tồn tại của một sản phẩm, nhãn hiệu, sự kiện và chương trình.

 Mục tiêu nhắc nhở khách hàng về các cuộc hẹn tư vấn, tái khám (trong ngành y tế)

 Mục tiêu nhắc nhở khách hàng về lịch thanh toán, gia hạn dịch vụ

Nhóm mục tiêu quản trị Marketing

- Mục tiêu gia tăng lợi nhuận

 Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sản xuất

 Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí vận chuyển và kho bãi

 Mục tiêu tối thiểu hóa chi phí quảng cáo

 Mục tiêu xác định mức giá tối đa mà khách hàng mục tiêu có thể sẵn sàng bỏ tiền chi trả, trong thời điểm sản phẩm mới được ra mắt

- Mục tiêu gia tăng hiệu quả hoạt động Marketing

 Mục tiêu đào tạo đội ngũ bán hàng có khả năng giao tiếp và tư vấn tốt

 Mục tiêu đào tạo đội ngũ sản xuất lành nghề có thể đảm bảo chất lượng đầu ra

 Mục tiêu tìm kiếm công nghệ mới có khả năng gia tăng hiệu quả sản xuất

 Mục tiêu cải tiến quy trình giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm được thời gian thực hiện.

Chức năng của marketing

- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của khách hàng: Dựa vào việc nghiên cứu thị trường các thông tin về khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến các hành vi mua hay không mua của khách hàng, các nhà sản xuất kinh doanh đã tạo ra những sản phẩm và hàng hoá làm hài lòng khách hàng khi họ khó tính nhất.

- Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, không như trước kia chỉ thiên về việc phục vụ nhu cầu thiết yếu thì giờ đây mở rộng ra sinh lý, tâm linh, trình độ kiến thức, vị trí xã hội… Nếu có thể thực hiện chuỗi hoạt động Marketing ngay trong doanh nghiệp của mình thì chúng ta sẽ thâu tóm và chi phối được các phần thiên về kỹ thuật, tiêu chuẩn của sản phẩm và nghiên cứu thị trường các xí nghiệp như bao bì, nhãn hiệu… để nâng cao tính hấp dẫn của sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

- Chức năng phân phối : Đây là một chức năng bao gồm các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối ưu sản phẩm hàng hoá từ giai đoạn kết thúc quá trình sản xuất cho đến lúc nó được giao đến các cửa hàng bán lẻ hay giao trực tiếp cho người sử dụng.

- Qua chức năng này, những người tiêu thụ trung gian sẽ có khả năng được phát triển mạnh Bên cạnh đó nó còn hướng dẫn khách hàng các thủ tục ký có liên quan đến các giai đoạn mua hàng, vận tải chuyên dụng, kho bãi dự trữ,bảo quản hàng hoá… Một điều đặc biệt nhất đó chính là chức năng phân phối có thể phát hiện được sự trì trệ, ách tắc của kênh phân phối trong quá tình phân phối.

- Chức năng tiêu thụ hàng hoá: Chức năng này chính là tổng thể của hai hoạt động lớn như: Kiểm soát giá cả và các nghiệp vụ trong bán hàng.

- Các hoạt động yểm trợ: Marketing sẽ hỗ trợ cho khách hàng Doanh nghiệp sẽ được thoả mãn tốt hơn khi nhu cầu khách hàng chính là công cụ cạnh tranh hiệu quả trong khi việc tối ưu hoá chi phí khó để cạnh tranh bằng giá.Chúng ta có thể biết các hoạt động yểm trợ như sau: quảng cáo, khuyến mãi, quà tặng, hội chợ, triển lãm và các dịch vụ khác ngành.

Phân loại marketing

- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động

Ngày nay, marketing đã phát triển mạnh, áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và được chia làm hai nhóm chủ yếu là marketing trong kinh doanh và marketing phi kinh doanh.

Marketing trong kinh doanh: marketing được ứng dụng trong những lĩnh vực sản xuất kinh doanh như:

Marketing phi kinh doanh: hay còn gọi là marketing xã hội.

Hình thức marketing này được ứng dụng trong những lĩnh vực chính trị, văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội

- Căn cứ vào quy mô, tầm vóc hoạt động

Marketing vi mô: do các doanh nghiệp thực hiện.

Marketing vĩ mô: do các cơ quan của chính phủ thực hiện nhằm định hướng phát triển các ngành kinh tế, hoặc thị trường chung cả nước.

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động

Marketing trong nước: thực hiện marketing trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia.

Marketing quốc tế: do các tổ chức đa quốc gia thực hiện trên phạm vi toàn cầu.

- Căn cứ vào khách hàng

Marketing cho tổ chức: đối tượng tác động của marketing là các nhà sử dụng công nghiệp, trung gian, các tổ chức chính phủ

Marketing cho người tiêu dùng: các cá nhân, hộ gia đình là đối tượng phục vụ của marketing.

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm

Marketing sản phẩm hữu hình: marketing được sử dụng trong những tổ chức cung cấp các loại sản phẩm cụ thể như thực phẩm, hàng kim khí điện máy,

Marketing sản phẩm vô hình: còn gọi là marketing dịch vụ Marketing được ứng dụng trong các tổ chức cung cấp dịch vụ vận chuyển, bảo hiểm, du lịch, thông tin,

Chiến lược marketing

6.1 Chiến lược Marketing là gì?

Chiến lược Marketing là một bản kế hoạch hoàn chỉnh với từng bước cụ thể nhằm mục đích tiếp thị sản phẩm và xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.

Một chiến lược Marketing giúp doanh nghiệp tập trung mọi nguồn lực vào những cơ hội tốt nhất có thể nhằm tăng doanh số bán hàng.

6.2 Tầm quan trọng của chiến lược Marketing

- Tăng doanh số bán hàng: Chiến lược Marketing giúp đẩy mạnh quá trình phân phối hàng hóa và dịch vụ, tạo ra lợi nhuận tốt nhất,

- Duy trì sự phát triển doanh nghiệp: Một số các chiến lược được đề xuất hướng đến nhằm duy trì cơ cấu hoạt động và định hướng phát triển doanh nghiệp.

 Nghiên cứu khách hàng: Chiến lược Marketing còn được xây dựng với mục đích nghiên cứu hành vi, sở thích của khách hàng, đưa ra những phân tích nhằm phát triển thị trường.

 Đáp ứng nhu cầu khách hàng: Nghiên cứu chiến lược và thực hiện vượt xa nhu cầu khách hàng, xây dựng sự trung thành giữa khách hàng và thương hiệu.

 Củng cố thị trường mục tiêu: Việc củng cố thị trường giúp giá trị của doanh nghiệp được đảm bảo với khách hàng mục tiêu hướng tới trong thị trường.

 Định vị thương hiệu: Giá trị của một doanh nghiệp được xây dựng thông qua hình ảnh thương hiệu Vì vậy, doanh nghiệp cần có các hoạt động với mục đích định vị thương hiệu doanh nghiệp với khách hàng.

6.3 Các thành phần của chiến lược Marketing

Thị trường mục tiêu là điểm đích của các kế hoạch và hoạt động Marketing hướng đến Trước khi đề xuất một chiến lược Marketing, doanh nghiệp cần một thị trường mục tiêu được xác định rõ ràng Khi doanh nghiệp càng hiểu rõ thị trường mục tiêu, các chiến lược Marketing càng có nhiều khả năng thành công.

Nắm rõ các yếu tố khơi gợi và động lực thúc đẩy, những thách thức và rào cản trong việc mua hàng của khách hàng Sẽ giúp, chiến lược Marketing mới được vận hành hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và đạt tỉ lệ thành công cao.

Bất kể doanh nghiệp kinh doanh về sản phẩm hoặc dịch vụ nào các chiến lược Marketing luôn hướng đến những giải pháp tốt nhất cho khách hàng Chiến lược Marketing xây dựng bức tranh tổng thể quá trình tiếp cận, thay đổi nhận thức và thể hiện giá trị sản phẩm doanh nghiệp muốn mang đến cho khách hàng.

Bất kể hoạt động trong lĩnh vực nào, mỗi doanh nghiệp đều phải đối mặt với sự cạnh tranh Một trong những mục đích của chiến dịch Marketing là giúp doanh nghiệp nổi bật, có những điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, khẳng định giá trị và tầm ảnh hưởng trên một thị trường.

Doanh nghiệp cần đảm bảo sự phù hợp giữa chiến lược kinh doanh tổng thể và các mục tiêu Marketing Khi các yếu tố được đảm bảo, doanh nghiệp có thể xác định và tập trung vào các hoạt động Marketing cụ thể, tỷ lệ hoàn thành mục tiêu cao.

Việc xác định mục tiêu Marketing chính xác có thể dùng làm tiêu chuẩn đánh giá cho mức độ thành công của các hoạt động tiếp thị.

Chiến lược tương tác nhận định chi tiết các kênh liên lạc doanh nghiệp sử dụng để giao tiếp với thị trường mục tiêu Các kênh liên lạc có thể được hoạt động ngoại tuyến lẫn trực tuyến.

Xây dựng một chiến lược Marketing cụ thể, chi tiết, được xác định rõ ràng giúp doanh nghiệp định hướng kế hoạch về nguồn lực và ngân sách Các chiến lược được vận hành một cách hiệu quả, đúng mục tiêu, đúng đối tượng

6.4 Các loại chiến lược tiếp thị Marketing cơ bản

- Chiến lược Marketing phân khúc

Chiến lược quyết định phân khúc thị trường đã được phân loại thành 3 phân khúc: Khác biệt hóa, tập trung, đại trà.

 Khác biệt hóa: Chiến lược khác biệt hóa thường được vận hành ở mức chi phí cao, nhưng xét về hiệu quả, chiến lược giúp thỏa mãn các nhu cầu cụ thể của từng phân khúc đã lựa chọn.

 Tập trung: Chỉ một phân khúc khách hàng được lựa chọn, hoạt động chiến dịch chỉ thực hiện trên một phạm vi đã được xác định, các nghiên cứu được tập trung vào một nhóm đối tượng duy nhất.

 Đại trà: Phân khúc này thường được sử dụng cho các chiến lược bao quát, hoạt động với mục đích tiếp cận lượng lớn khách hàng trên thị trường.

- Chiến lược Marketing định vị thương hiệu

Activation

- Activation là một chiến lược marketing nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm tới khách hàng.

- Hoạt động này thường được diễn ra trong nhiều ngày với những chương trình quảng cáo, khuyến mại; và các hình thức đi kèm như bố trí đội ngũ tiếp thị với đồng phục và banner Nhằm quảng bá và thu hút sự quan tâm của người đi lại…

7.2 Làm thế nào để tổ chức Activation thành công?

Chú ý tới địa điểm tổ chức Địa điểm tổ chức Activation quen thuộc chính là siêu thị Tổ chức tại đây giúp bạn có nhiều thuận lợi về barem giá cả, quy trình phục vụ… Tuy nhiên không phải nơi nào cũng thuận lợi Nhiều siêu thị coi đó như sự phiền nhiễu và gây khó dễ cho hoạt động này Chẳng hạn như bạn sẽ phải tuân thủ nhiều quy tắc của siêu thị Chẳng hạn như chiều cao booth, đúng giờ, không mở loa lớn… Hoặc có thể sẵn sàng bị đuổi cổ

Một số địa điểm khác như chợ hay cửa hàng tạp hóa cũng gặp khá nhiều khó khăn Chẳng hạn như địa điểm chật hẹp, khó khăn trong cất giữ đồ đạc, mắc điện…Tất cả những khó khăn đó cần phải được lường trước.

Nhân sự luôn là vấn đề đau đầu của một chương trình Activation Người quản lý không thể bao quát hết được tất cả PG, PB ở các địa điểm PG, PB là người sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Nếu không truyền đạt được thông điệp, ý tưởng thì coi như đã lãng phí công sức, tiền bạc.

Cần chú ý tới vấn đề nhân sự để hoạt động diễn ra được hiệu quả.

Việc quản lý không nghiêm túc, không sát sao sẽ khiến nhân viên thực

 Đi làm không đúng giờ, về sớm hơn giờ quy định.

 Tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp.

 Ăn uống, ngả ngớn, nghỉ việc vô tội vạ.

 Phát sampling không đúng đối tượng.

 MC lười nói, làm việc kém chất lượng.

 Làm việc không tươi cười, uể oải, mệt mỏi

 Kiến thức sản phẩm không đạt, không năm rõ thông tin sản phẩm.

Khi chuẩn bị nhân sự cho một Activation thì cần phải chuẩn bị chu đáo. Cần tuyển chọn kỹ lưỡng những người có kinh nghiệm, nghiêm túc Ngoài ra, cần chuẩn bị training kiến thức sản phẩm cho PG, PB Ngoài ra, cần có vấn đề ràng buộc để hạn chế tình trạng nghỉ ngang giữa chừng của nhân viên.

Chuẩn bị booth, mẫu sampling, quà tặng và dụng cụ thực hiện

Việc chuẩn bị tất cả dụng cụ, đồ nghề, quà tặng cho Activation rất cần thiết Tuy nhiên cần có kế hoạch quản lý cụ thể, tránh lãng phí Chẳng hạn như cần có biên bản bàn giao từ kho ra quản lý, quản lý xuống nhân viên cấp dưới. Đưa ra các quy định về việc quản lý, mất đồ dùng, hàng hóa sẽ đền bù, chịu phạt thế nào.

Hóa đơn hay biên bản về thông tin của khách hàng cần được giữ cẩn thận, ngăn nắp, rõ ràng Bạn có thể phân chia theo từng khu vực, ngày để sau này có cơ sở đánh giá, báo cáo.

Quan tâm đến vấn đề tiền trạm

Nhiều trường hợp xảy ra về vấn đề tiền trạm Có nhiều nơi tổ chức Activation tới vài nghìn địa điểm Tuy nhiên thì vấn đề xảy ra khi PG, PB không tìm thấy địa điểm hoặc chủ không cho làm Khi không thể tổ chức Activation,

PG, PB đành phải về Khi đó, bên doanh nghiệp vẫn phải thanh toán tiền lương cho họ Mặt khác Activation không tổ chức được gây hiệu quả kém.

Bài học rút ra là nên khảo sát địa điểm và thỏa thuận trước để được tổ chức Activation Sẽ mất chi phí cho khoản này nhưng bù lại sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn khi tổ chức Activation.

Quan tâm đến vấn đề hậu cần

Yếu tố để làm nên Activation thành công chính là vấn đề hậu cần Những vấn đề đó gồm: quản lý tồn kho, trang thiết bị làm việc, vấn đề vận chuyển… Sẽ có nhiều vấn đề phát sinh khi tổ chức Activation nên cần chuẩn bị chu đáo. Chẳng hạn như nhân sự cần cuộn băng keo, cuộn khăn giấy, cục pin micro, photo mẫu báo cáo… Sẽ khó cho nhân sự khi phải xoay sở những vấn đề ấy tại địa điểm.

Ngoài ra, cần có sự quy định rõ ràng về chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hay bồi dưỡng nhân viên Bạn sẽ cần phải quản lý và đưa ra định mức phù hợp cho nhân viên Từ đó vừa dễ quản lý lại không làm nhân viên thấy bất tiện.

Cần có kế hoạch tổ chức chu đáo, rõ ràng để hoạt động được thành công.

Quảng cáo là gì?

8.1 Khái niệm về quảng cáo

Quảng cáo luôn hiện diện xung quanh chúng ta, ngay cả khi chúng ta không hề biết về nó Trong thế giới hiện đại ngày nay, quảng cáo truyền tải thông điệp thông qua rất nhiều phương tiện đại chúng khác nhau Chúng ta có thể bắt gặp trên truyền hình, qua báo chí, hay thông qua các sự kiện,…

Quảng cáo được thực hiện dưới hình thức tuyên truyền có thể được trả phí hoặc không nhằm giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động nổi bật của công ty, đến với người dùng nhằm mục đích thuyết phục, kích thích nhu cầu và tạo lập sự trung thành với khách hàng Đây là một trong những chiến thuật tiếp thị nhằm làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

8.2 Phân biệt giữa Quảng cáo và marketing

Mọi người rất hay đánh đồng hai khái niệm quảng cáo và marketing vào một, nhưng trên thực tế, chúng hoàn toàn khác nhau Nếu ta coi marketing là một chiếc bánh pizza lớn được chia ra làm nhiều phần với nhiều lĩnh vực khác nhau như: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm, lên kế hoạch,… thì quảng cáo chính là một phần trong chiếc bánh pizza khổng lồ ấy

Hay Marketing là đại diện cho toàn bộ quá trình và chiến lược kinh doanh truyền thông, còn Quảng cáo chỉ là một hoạt động đơn lẻ trong quá trình đó.

Mục tiêu Thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty.

Thu về những giá trị lợi ích cho công ty Xây dựng hình ảnh thương hiệu. Đối tượng Khách hàng tiềm năng có khả năng chi trả cho sản phẩm/ dịch vụ.

Quảng cáo trên truyền hình, báo chí, website,…

8.3 Phân biệt giữa Tiếp thị và Quảng cáo

Tiếp thị (marketing) là quá trình phát hiện ra nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, dựa trên những nền tảng (sản phẩm, dịch vụ, hệ thống, ) mà chúng ta đang có.

Tiếp thị là cả một quá trình bao gồm các bước nghiên cứu, phân tích, lên kế hoạch, chiến lược, phân bổ ngân sách, đo đạc, thống kê, tối ưu trên nhiều kênh và phương thức khác nhau, để đảm bảo rằng ngân sách họ chi ra mang lại lợi nhuận cho tổ chức Còn quảng cáo là thực thi các hoạt động của một kế hoạch marketing, tác động vào thói quen của khách hàng và biến họ trở thành người mua hàng.

Tổng kết lại, tiếp thị (marketing) là một chiếc bánh lớn, trong đó có nhiều miếng, mỗi miếng bánh đại diện cho một lĩnh vực: nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch media, quan hệ công chúng, quảng cáo, chiến lược bán hàng, giá sản phẩm, hậu mãi khách hàng, quan hệ cộng đồng

8.4 Vai trò của quảng cáo là gì? Đối với doanh nghiệp: Quảng cáo là hoạt động được thực hiện trước hoặc sau khi tung sản phẩm/dịch vụ ra thị trường Quảng cáo đối với doanh nghiệp là một phương tiện, công cụ tiếp thị quan trọng nhờ vào chức năng thông tin giúp nhanh chóng thông báo, truyền tải thông điệp đến với khách hàng Ngoài ra, quảng cáo còn là công cụ để hỗ trợ các chiến lược sản phẩm, giá hay phân phối. Đối với nhà phân phối: Quảng cáo lúc này sẽ đóng vai trò như một kênh quảng cáo cấp 2, giúp các nhà phân phối quảng bá sản phẩm hoặc toàn bộ cửa hàng Từ đó lôi kéo khách hàng mua sản phẩm, thiết lập mối quan hệ tốt giữa các nhà phân phối và khách hàng, đồng thời giảm chi phí bán hàng. Đối với người tiêu dùng quảng cáo là gì: Quảng cáo giúp người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy thông tin về hàng hoá và dịch vụ mà họ cần Nhờ vào quảng cáo, quyền lợi của người tiêu dùng cũng sẽ được đảm bảo Ngoài ra, hình thức này còn giúp họ nâng cao nhận thức về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Đối với xã hội: Không chỉ giúp doanh nghiệp phát triển toàn diện các phương tiện truyền thông, quảng cáo còn giúp tạo ra hàng trăm nghìn công việc khác nhau cho người lao động, bao gồm: người sáng tạo nội dung, designer, diễn viên, biên kịch,…

Thế giới thay đổi, dẫn đến quảng cáo đổi thay Quảng cáo giờ đây không còn chỉ là giới thiệu sản phẩm mà còn gửi đến khách hàng những thông điệp có giá trị, hài hước góp phần giúp xã hội trở nên tốt đẹp hơn Ngoài ra, quảng cáo còn được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực chính trị, bầu cử.

8.5 Các loại hình quảng cáo thường sử dụng là gì?

 Quảng cáo thương hiệu (brand advertising)

Nhằm tạo dựng kết nối, tạo dựng mối quan hệ và xây dựng hình ảnh uy tín, chất lượng lâu dài giữa doanh nghiệp và khách hàng Nội dung quảng cáo thương hiệu thường sẽ rất đơn giản và chỉ nhấn mạnh đến các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

 Quảng cáo trực tuyến (online advertising)

Quảng cáo trực tuyến hay quảng cáo online là hình thức quảng cáo thông qua mạng Internet để truyền tải thông điệp tiếp thị, giới thiệu sản phẩm,… đến người tiêu dùng Hiện nay, những hình thức quảng cáo trực tuyến được sử dụng phổ biến là quảng cáo qua công cụ tìm kiếm (SEM), quảng cáo qua email, quảng cáo qua các trang mạng xã hội, quảng cáo trên thiết bị di động,…

 Quảng cáo địa phương (local advertising)

Quảng cáo địa phương sẽ gửi thông tin về những sản phẩm đang hiện có tại điểm bán nhằm lôi kéo, thuyết phục khách hàng đến cửa hàng Hình thức này thường được áp dụng trong ngày khai trương cửa hàng hay các quảng cáo của siêu thị.

 Quảng cáo chính trị (political advertising)

Quảng cáo chính trị được sử dụng phổ biến trong những cuộc tranh luận chính trị, bầu cử,… Thông qua các phương tiện truyền thông, quảng cáo sẽ tác động đến đối tượng mục tiêu cần được nhắm đến Mạng xã hội hiện đang là sân chơi hiệu quả và ít tốn kém cho hình thức quảng cáo này Meme, những câu chuyện cười, câu nói hài hước là công cụ tiềm năng được sử dụng trong quảng cáo chính trị.

 Quảng cáo hướng dẫn (directory advertising)

Hiểu một cách đơn giản thì đây là hình thức quảng cáo để hướng dẫn khách hàng cách mua một sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

 Quảng cáo phản hồi trực tiếp (direct-respond advertising) Đây là một loại hình tiếp thị được thiết kế để gây ra phản ứng tức thì bằng cách khuyến khích khách hàng tiềm năng thực hiện một hành động cụ thể Các nhà tiếp thị có thể tận dụng quảng cáo phản hồi trực tiếp trên bất kỳ kênh nào,bao gồm TV, báo in, đài, email, kỹ thuật số và mạng xã hội.

Truyền thông

Truyền thông là quá trình trao đổi và tương tác các thông tin giữa hai người hoặc nhiều người với nhau để tăng sự hiểu biết, nhận thức Hoặc có thể hiểu truyền thông chính là những sản phẩm do chính con người tạo ra là động thực thúc đẩy sự phát triển của xác hội.

9.2 Quá trình truyền thông bao gồm các yếu tố cơ bản gì?

 Nguồn: Một trong những yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung để khởi xướng cho quá trình hình thành truyền thông

 Thông điệp: Đây là một trong những nội dung trao đổi nguồn để truyền đạt đến người tiếp nhận

 Kênh truyền thông: Đây chính là phương tiện, cách thức và con đường để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhận

 Người tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông điệp khi truyền tải thông tin

 Phản hồi: Đây chính hành động của người tiếp nhận thông tin, thông điệp phản hồi ý kiến bằng chính phát ngôn của cá nhân

 Nhiễu: Đây là một trong những yếu tố làm loãng thông tin trong quá trình truyền thông.

9.3 Chiến lược truyền thông hiệu quả

Chiến lược truyền thông là một chuỗi các hoạt động nhằm truyền tải thông tin, lợi ích sản phẩm mới của doanh nghiệp chuẩn bị ra mắt đến công chúng nhằm xây dựng thương hiệu và đưa sản phẩm đi vào tâm trí khách hàng.

Từ đó thuyết phục khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp và cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Chiến lược truyền thông gồm có 2 phần chính:

Chiến lược nội dung: thông điệp mà công ty muốn gửi đến khách hàng là gì? Thông thường các doanh nghiệp dựa trên định vị sản phẩm, những điểm khác biệt của sản phẩm và thương hiệu mà đối thủ không có, để thông tin và thuyết phục khách hàng Ngoài ra nội dung thông điệp cũng được gửi đến khách hàng thông qua hình thức trình chuyển tải thông điệp như: hình thức chuyển tải thông điệp qua bao bì sản phẩm, qua chất lượng hình ảnh, âm thanh của TVC, của hình thức thiết kế các mẫu quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.

Chiến lược sử dụng các phương tiện truyền thông : Sau khi có nội dung quảng cáo, các mẫu quảng cáo, vấn đề tiếp theo là các nhà hoạch định chiến lược cần nghiên cứu về thói quen truyền thông của khán giả mục tiêu để quyết định lựa chọn và sử dụng các phương tiện truyền thông, làm sao để truyền thông điệp của sản phẩm và thương hiệu đến người tiêu dùng một cách hiệu quả về chi phí Để làm được điều này các nhà hoạch định chiến lược xây dựng chiến lược truyền thông qua các giai đoạn như sau:

- Xác định đối tượng truyền thông mục tiêu: ai là người mà chiến dịch truyền thông nhắm đến.

- Xây dựng mục tiêu truyền thông của chiến dịch quảng cáo, cần tiếp cận bao nhiêu % khán giá mục tiêu, số lần tiếp cận của khán giả đối với thương hiệu và sản phẩm bao nhiêu lần, để họ có thể nhớ và ấn tượng về sản phẩm và thông điệp.

- Nghiên cứu thói quen truyền thông của khán giả mục tiêu, họ thường đi đâu? Xem gì, nghe gì, đọc gì, trong khoảng thời gian nào Nhà hoạch định xác định các vehicle ( nơi reach được khán giả mục tiêu nhiều nhất) ví dụ chương trình truyền hình, chương trình radio, tờ báo được xem nhiều, vị trí trên website và mạng xã hội nào mà được nhiều người vào nhất.

- Xác định thị trường, địa điểm để giới thiệu và quảng cáo sản phẩm và thương hiệu, thời điểm để quảng cáo, tần xuất quảng cáo….

- Theo dõi và đánh giá hiệu quả của các hoạt động truyền thông.

Hoạt động truyền thông của công ty không chỉ thực hiện trên các phương tiện truyền thông đại chúng, mà còn thực hiện các hoạt động giới thiệu quảng bá sản phẩm và thương hiệu trong các nhóm người tiêu dùng có phạm vi nhỏ hơn,như khuyến mãi sản phẩm tại điểm bán, trưng bày sản phẩm, tổ chức hội thảo,phát quà tặng sản phẩm, dùng thử sản phẩm Tất cả các hoạt động giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng và thuyết phục họ sử dụng tiêu dùng sản phẩm đều được xem là các hoạt động truyền thông.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP

Giới thiệu chung về cơ quan thực tập

- Tên công ty: Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Gold Đinh Việt Nam

- Địa chỉ công ty: Số 20 ngách 8 ngõ 108 đường Trần Phú, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

- Giám đốc: Đinh Viết Anh

- Tên Ngành Nghề Kinh Doanh Chính: Quảng cáo

- Loại Hình Tổ Chức: Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hoá

- Lĩnh Vực Kinh Tế: Kinh tế tư nhân

Các nghành nghề hoạt động

- Nhận quảng cáo sản phẩm dịch vụ cho một số thương hiệu

- In ấn, thiết kế banner

- Dịch vụ hỗ trợ tổ chức sự kiện vừa và nhỏ

- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại

Hình 1: Dịch vụ ưu đãi của công ty dành cho khách hàng

Một số dự án của công ty

Hình 2: Tổ chức sự kiện vừa và nhỏ

Hình 3: hình ảnh chạy activation sản phẩm all free tại siêu thị

Hình 4: chạy activation dùng thử sản phẩm Thanh cua Mayomi

Hình 5: Dự án quảng cáo sản phẩm mỳ Potato của công ty

HOẠT ĐỘNG MARKETING SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

Thực trạng marketing sản phẩm của Công ty Dịch vụ Thương mại

Nhìn chung hoạt động marketing của Công ty Dịch vụ Thương mại Gold Đinh tập trung phổ biến thông tin trên cổng thông tin chung của Công ty.

Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất, kinh doanh phải tập trung nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và có thể tồn tại trước bối cảnh cạnh tranh khốc liệt Đồng thời, luôn luôn xem xét, đánh giá thị trường với những biến động không ngừng của nó Sự hiểu biết sâu sắc về thị trường sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất, kinh doanh phản ứng với những biến động của thị trường một cách nhanh nhạy và có hiệu quả Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tiến hành lập ra các chiến lược kinh doanh và chính sách thị trường.

Có thể nói, nghiên cứu thị trường là chìa khóa của sự thành công Đã có rất nhiều công ty trở nên phát đạt và nổi tiếng nhờ chú trọng đến hoạt động nghiên cứu thị trường Song, ở Việt Nam, hoạt động nghiên cứu thị trường dịch vụ nước ngoài và môi trường marketing dịch vụ quốc tế chưa được quan tâm.Bên cạnh đó, do hạn chế về tài chính và năng lực nghiên cứu, các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam chủ yếu sử dụng các nguồn thông tin thứ cấp (như: cơ quan thông tin đại chúng, cơ quan quản lý nhà nước,….), nên thông tin có độ tin cậy thấp, chất lượng nghiên cứu hạn chế; chưa chú trọng khai thác các tổ chức tư vấn thị trường là nguồn cung cấp thông tin phong phú, độ tin cậy cao, có khả năng đáp ứng yêu cầu cụ thể về thông tin thị trường của từng doanh nghiệp.Trong khi ở cấp độ quốc gia và ngành, công tác dự báo vĩ mô liên quan đến sự phát triển dịch vụ trong nước và quốc tế cũng chưa được quan tâm đúng mức,chưa đưa ra những định hướng dài hạn, rõ ràng cho sự phát triển của thương mại dịch vụ.

Chính sách sản phẩm là những nguyên tắc chỉ đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục được thiết lập gắn với việc phát triển và đổi mới sản phẩm nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu đã xác định Chính sách sản phẩm bao gồm toàn bộ các giải pháp định hướng cho việc phát triển sản phẩm, làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trường, đáp ứng cầu thị trường trong thời kỳ chiến lược xác định Chính sách sản phẩm là một bộ phận trong chính sách marketing, nhưng do việc xác định cơ cấu sản phẩm, thị trường là một trong những nội dung trung tâm của chiến lược, nên nó là tiêu điểm đầu tiên được xác định làm cơ sở cho các chính sách khác, như: nghiên cứu phát triển sản xuất… Do vậy, chính sách sản phẩm phải chỉ ra rõ ràng, cụ thể các đặc điểm của sản phẩm, như: chất lượng, nhãn hiệu, đặc tính kỹ thuật, dịch vụ kèm theo, bao bì, đóng gói,… Ở Việt Nam, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tạo môi trường thuận lợi cho thương mại dịch vụ và các doanh nghiệp dịch vụ phát triển Tuy vậy, chính sách quản lý vĩ mô và pháp luật thương mại dịch vụ còn bất cập, chưa đồng bộ Các nguồn lực của xã hội chưa được ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển thương mại dịch vụ Do chưa xử lý tốt các mối quan hệ cơ bản trong nền kinh tế thị trường, như: giữa Nhà nước và thị trường, giữa tự chủ kinh tế và hội nhập quốc tế, giữa thành phần kinh tế nhà nước và phi nhà nước…, nên dẫn đến lạm dụng độc quyền của một số doanh nghiệp dịch vụ nhà nước, hạn chế cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh, dịch vụ chậm hội nhập quốc tế để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thông qua trang web này nhân viên có thể tìm hiểu rõ hơn về Công ty,những chiến lược mà Công ty đang triển khai, cũng như sự kiện hoạt động nổi trội Tính đến thời điểm hiện tại đây là phương tiện truyền đạt thông tin cho nhân viên một cách hiệu quả và chuyên nghiệp Bên cạnh đó, Công ty còn sử dụng mạng nội bộ giúp nhân viên trao đổi thông tin và phản hồi một cách nhanh nhất Bản tin nội bộ cũng có thể gửi qua mạng nội bộ một cách dễ dàng Nhân viên được quyền chia sẻ ý kiến, được quyền hiểu biết thấu đáo và nhận được sự quan tâm sâu sắc từ phía công ty chính là điều mà mạng nội bộ của Công ty có thể mang lại cho nhân viên hơn một công cụ bình thường.

Hiện tại, việc sử dụng email và chat nội bộ được sử dụng thường xuyên và liên tục mỗi ngày Nó đã trở thành thói quen của nhiều nhân viên, họ bắt đầu ngày làm việc bằng việc kiểm tra mail và đọc website, bản tin Mặc dù được sử dụng thường xuyên tuy nhiên đó chỉ là phía nhân viên, ban lãnh đạo thường gặp mặt trực tiếp thay vì gửi email.

Thêm vào đó, các chính sách phúc lợi như bảo hiểm, các giá trị vật chất cũng như các hoạt động mang tính động viên tinh thần cho nhân viên như tham quan, du lịch, dã ngoại, sinh hoạt tập thể nhằm khơi dậy niềm hưng phấn trong công việc cho nhân viên và nó còn là dịp để gắn bó quan hệ, nâng cao tinh thần đồng đội của các nhân viên trong Công ty Tất cả những điều này nhằm tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và nhân viên, xây dựng mối quan hệ tương tác hai chiều giữa Công ty và nhân viên.

Ngân sách dành cho marketing còn ít, tuy đã có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây Ngân sách hiện tại Công ty dành cho hoạt động marketing chỉ bằng 30% so với hoạt động PR chung Công ty Dịch vụ Thương mại Gold Đinh hiện tại chỉ có xu hướng tập trung vào hoạt động sản xuất, kinh doanh

Tuy nhiên Công ty Dịch vụ Thương mại Gold Đinh vẫn chưa có sự đầu tư, sáng tạo đúng mức để đưa ra những chương trình hoạt động, sự kiện, thật sự tạo được sự chú ý quan tâm cho việc marketing cụ thể.

Một là, phụ thuộc quá nhiều vào sản phẩm “ mẹ ” của cơ quan Từ nguồn nhân lực, nguồn tin, bài đến phong cách viết, xây dựng các chuyên mục của mảng truyền thông này đều na ná, rập khuôn, dựa trên nội dung sẵn có từ sản phẩm “ mẹ ” của cơ quan Vì vậy, rất khó phát huy thế mạnh, xây dựng bản sắc, phong cách của mảng nàdy là rất khó.

Hai là, về kỹ năng ngoài marketing của đội ngũ nhân viên công ty Vì chủ yếu được tuyển chọn sơ sài lại thường chưa được đào tạo nhiều về mảng truyền thông nên những kỹ năng sử dụng mạng Internet, công nghệ, kỹ thuật, ngoại ngữ thường là điểm yếu của đội ngũ nhân viên, biên tập viên Có nhiều chuyên mục trong một tờ báo mạng điện tử nhưng vì xuất thân hầu hết từ cơ quan báo in nên hầu như các thông tin về thời sự, kinh tế luôn được cập nhật nhanh và đều đặn hơn là các bài liên quan đến Xã hội cũng như Văn hóa- Giải trí,

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing sản phẩm của công ty Gold Đinh

Một chiến dịch marketing Online để thành công cần có nhiều cách thức hỗ trợ khác nhau trên thị trường Dưới đây là giải pháp truyền thông Online cho công ty được đề xuất: a Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm – SEO

Thứ hạng trang web và keyword khi được tìm kiếm thông tin trên Google đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Nếu như bạn muốn có thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm, SEO là một giải pháp nâng cao hiệu quả marketing online cực kì tốt dành cho bạn và doanh nghiệp của bạn.

Nếu như bạn nghiên cứu keyword đúng và sở hữu các nội dung bài viết hay, cũng như tiến hành tối ưu hóa trang web của mình, làm cho nó trở nên phù hợp với các thuật toán và tiêu chuẩn của Google Tôi tin chắc rằng các liên kết cùng những bài viết chất lượng có nội dung thông tin liên quan đến từ khóa sẽ dễ dàng có được thứ hạng cao trên thanh công cụ tìm kiếm.

Theo thông tin nghiên cứu của Hubspot, Google chiếm khoảng 94% tổng lượng traffic không tốn phí Thống kê cho vị trí đầu tiên trên kết quả tìm kiếm của Google có CTR (tỷ lệ nhấp) khoảng 34,36% cho phiên bản máy tính; 35% cho các thiết bị di động! b Triển khai chiến lược Content Marketing

Không thể không nhắc đến “Content is King”

Nếu bạn chỉ có một website với đầy đủ các yếu tố có thể phát triển như giao diện, UX/UI,… nhưng nội dung lại qua loa và sơ sài, không được chú trọng thì chẳng mấy chốc Bounce rate (Tỉ lệ thoát trang) sẽ tăng và Time on site (Thời gian ở lại trên trang) sẽ giảm một cách rõ rệt.

Bên cạnh việc tạo ra thông tin nội dung hay, bạn còn cần phải đảm bảo về yêu tố độc nhất, đầy đủ nội dung cần cung cấp; chất lượng hơn trên thị trường đầy sự cạnh tranh từ các đối thủ. c Xây dựng và quản lý Cộng đồng

Những doanh nghiệp thành công nhất trong thị trường Marketing Online luôn có một tập thể cộng đồng phía sau, như Hubspot, Buffer, SEMrush.

Và chắc chắn rằng, những doanh nghiệp này luôn có những sản phẩm cực kì tuyệt vời để tự mình phát triển Thế nhưng, họ vẫn muốn xây dựng một chiến dịch cộng đồng lớn để có thể giúp họ khuếch trương thông điệp cho doanh nghiệp mình.

Tầm quan trọng của việc triển khai chiến dịch xây dựng cộng đồng; xây dựng fanpage; nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng từ lâu đã bắt đầu trở nên phổ biến d Google ads/Facebook ads

Trung bình khoảng 41% lượt click thường rơi vào top 3 quảng cáo trả phí trên trang tìm kiếm thông tin, vậy thì rõ ràng một điều rằng bạn không thể bỏ qua giải pháp này.

Google Ads và Facebook Ads mang lại giá trị chuyển đổi rất nhanh nếu như các quảng cáo của bạn nhắm đúng vào mục tiêu và giải quyết được những vấn đề khách hàng mục tiêu đang gặp phải.

Tôi tin và biết chắc rằng bạn sẽ hiểu rõ vì sao 2 kênh này lại đạt hiệu quả cao khi chạy quảng cáo Bởi lẽ đơn giản Google là công cụ tìm kiếm thông tin trực tuyến phổ biến nhất, Facebook đồng thời cũng là mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất với lượng truy cập trung bình cao nhất hiện nay. e Social Media

Ngày nay, mọi người đều chọn Social Media Marketing, kể cả doanh nghiệp hoạt động online và offline Tuy nhiên, vẫn có nhiều doanh nghiệp có các hoạt động kém so với những doanh nghiệp đang phát triển mạnh khác.

 Thực hiện kiểm toán truyền thông xã hội

 Đặt mục tiêu tiếp thị truyền thông xã hội f Youtube Marketing

Không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng nên sử dụng Youtube để làm Marketing Nhưng nếu có khả năng, bạn vẫn nên dành thời gian để phát triển nó.

Không phải ngẫu nhiên Youtube lại có thể thu hút được nhiều khách hàng ở nhiều độ tuổi khác nhau Với cách thức quảng cáo đúng đối tượng mục tiêu thông qua các dữ liệu về sở thích; vị trí; hành vi trực tuyến… Youtube luôn mang lại giá trị chuyển đổi cao.

Một số sản phẩm em đã đóng góp vào Công ty Dịch vụ thương mại

Sản phẩm 1: Kịch bản kế hoạch cụ thể Activation chương trình MILO

- Địa điểm tổ chức: Khảo sát và liên hệ 10 trường học và ký túc xá các trường học tại Hà Nội.

- Thời gian:7h-18h các ngày trong tuần từ ngày 07/06/2022 đến 28/06/2022

- Nhân sự: 1 team gồm 5 PG, 3 PB, 1 SUP, 1MC.

MC trình bày lưu loát, hài hước biết tạo không khí hoạt náo.

PG, PB là người sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Yêu cầu nắm rõ thông tin sản phẩm để truyền đạt được thông điệp, ý tưởng của nhãn hàng

Cần chú ý quản lý nhân sự nghiêm túc, sát sao Nhân sự cũng cần đến sớm hơn giờ làm 30p để setup và chuẩn bị trước mỗi ca làm việc.

Khi chuẩn bị nhân sự cho một Activation thì cần phải chuẩn bị chu đáo Cần tuyển chọn kỹ lưỡng những người có kinh nghiệm, nghiêm túc, cần chuẩn bị training kiến thức sản phẩm cho PG, PB Ngoài ra, cần có vấn đề ràng buộc để hạn chế tình trạng nghỉ ngang giữa chừng của nhân viên.

- Booth, mẫu sampling, quà tặng và dụng cụ thực hiện

Mỗi siêu thị có 1 xe tải chở đồ booth và sản phẩm Milo tặng khách hàng dùng thử là 200lon/ trường/ ngày.

Quản lý tồn kho, bảo quản sản phẩm bán và sampling

Trang thiết bị làm việc, cuộn băng keo, cuộn khăn giấy, cục pin micro, photo mẫu báo cáo…

Hình 6: Danh sách các trường học chạy chương trình MILO “Energy Sport Hub”

Thể lệ chương trình MILO “Energy Sport Hub”

Chương trình có 2 hoạt động chính

-Hoạt động thứ nhất: hoạt náo chơi game bao gồm 4 trò chơi: leo núi, đạp xe, đá bóng, bóng rổ.

Người chơi thắng 1 hoặc 2/3 game được nhận 1 hộp sửa milo teen tràn đầy năng lượng.

Người chơi thắng cả 3 game nhận được 1 hộp sữa milo teen và 1 lượt bốc thăm trúng thưởng Các sản phẩm bốc thăm đó là sản phẩm MILO, Nón Milo, Túi chéo, Túi trống, Túi đa năng tứ hội,Túi chéo hình chiếc giày, Bộ cờ tứ hội, bình nước mlio

-Hoạt động thứ 2 là sales scheme

Mua 3 hộp milo teen bất kì được tặng 1 lượt quay may mắn 100% trúng thưởng.

Mua 6 hộp milo teen bất kì được tặng 1 bình nước milo và 1 lượt quay may mắn 100% trúng thưởng.

Mua 12 hộp milo teen bất kì được tặng 1 mũ milo và 1 lượt quay may mắn 100% trúng thưởng.

Sản phẩm 2: Kịch bản MC chương trình MILO “Energy Sport Hub”

Xin hân hoan chào mừng các bạn đến với xe thể thao năng lượng MILO “Energy Sport Hub” ngày hôm nay Chắc hẳn các bạn đang tò mò bên trong chiếc xe này có gì phải không nào? Hãy cùng [tên MC] khám phá sau ít phút nữa nhé

Xin chào tất cả các bạn [học sinh] [sinh viên] đang có mặt tại [địa điểm] ngày hôm nay Với mong muốn được đồng hành của các bạn trẻ trên chặng đường lớn khôn cùng thể thao, tạo cơ hội để các bạn thỏa sức vận động và phát triển toàn diện Hôm nay nhãn hàng MILO thuộc công ty Nestle Vietnam hân hoan mang đến cho [trường] chúng ta một trải nghiệm hoàn toàn thú vị và chưa bao giờ có tại Việt Nam, đó chính là xe thể thao năng lương MILO “Energy Sport Hub”

Còn chần chờ gì nữa, hãy cùng đón nhận năng lượng từ “Energy

*mở xe, MC mở cửa xe, chờ xe mở hoàn thành (10s)

Các bạn ơi, các bạn đã cảm nhận được nguồn năng lượng mạnh mẽ của “Energy Sport Hub” chưa nào?

Xe thể thao năng lượng MILO “Energy Sport Hub” với thiết kế độc đáo chưa từng có tại Việt Nam, sẽ kích hoạt sự năng động và khỏe mạnh của các bạn [học sinh/ sinh viên] ngày hôm nay với 3 trò chơi cực kì thú vị và phổ biến của thế hệ trẻ Việt Nam, đó chính là:game Chinh phục đỉnh núi - Đường chạy bền bỉ và Sẵn sàng phá lưới

Còn chần chờ gì nữa, hãy thoải mái giải tỏa năng lượng với các trò chơi cực kì hấp dẫn của Energy Sport Hub và nhận các phần quà cực kì hấp dẫn.

MC: GIỚI THIỆU CƠ CHẾ Để tham gia 4 trò chơi từ Energy Sport Hub, các bạn sẽ cần đổi lấy thẻ năng lượng và bắt đầu tham gia các trò chơi Hãy cùng giải tỏa năng lượng với Energy Sport Hub.

MC: GIỚI THIỆU SẴN SÀNG PHÁ LƯỚI

Trò chơi đầu tiên của Energy Sport Hub của chúng ta là trò chơi mang tên Sẵn sàng phá lưới Với luật chơi rất đơn giản như sau, bạn sẽ được có 3 cơ hội SÚT bóng vào KHUNG THÀNH đằng kia Nếu 2 trong

3 lần PHÁ LƯỚI thành công (banh dính vào chữ Sport hoặc các điểm hồng tâm) thì được công nhận là dành chiến thắng

MC: GIỚI THIỆU CHINH PHỤC ĐỈNH NÚI

Trò chơi tiếp theo mang tên là “CanClimb: Chinh phục đỉnh núi”, là trò chơi mới lạ và thử thách nhất của Energy Sport Hub Người chơi có thể chọn một trong 2 mức chơi như sau:

Trong vòng 30s, các bạn phải leo liên tục trên máy leo núi Hết 30s các bạn phải giữ cho chân mình nằm ở trên mức pin năng lượng thì dành chiến thắng.

MC: GIỚI THIỆU ĐƯỜNG CHẠY BỀN BỈ

Trò chơi cuối cùng mang tên là “đường chạy bền bỉ” Luật chơi tại đây như sau:

Các bạn phải hoàn thành chặng đua xe đạp nước rút trong thời gian nhanh nhất, bùng tỏa năng lượng để thắp sáng thanh năng lượng này để dành chiến thắng.

Sau khi tham gia và hoàn thành các trò chơi, chúng ta sẽ tổng kết thông qua thẻ năng lượng trên tay các bạn nhé

- Phần thưởng bạn nhận được khi thắng 1/3 hoặc 2/3 game MILO Sport Hub là 1 sản phẩm MILO Teen tràn đầy năng lượng.

-Đặc biệt khi bạn chiến thắng cả 3 game, phần thưởng của bạn sẽ là 1 sản phẩm MILO Teen tràn đầy năng lượng và có 1 cơ hội RTTT

MC: THỂ LỆ LUCKY DRAW

 Mua 3 hộp/lon MILO Teen bất kì (gồm Teenstart, Teenbreak và Can – các bạn có thể mix) tặng 1 lượt quay may mắn 100% trúng

 Mua 6 hộp MILO Teen/MILO Can bất kì tặng 1 bình nước và 1 lượt quay may mắn 100% trúng

 Mua 12 hộp MILO Teen/Can bất kì tặng 1 nón MILO (chỉ áp dụng đối với các điểm public places)

Quà RTTT là gì nhỉ? Đó là: sản phẩm MILO, Nón Milo, Túi chéo, Túi trống, Túi đa năng tứ hội,Túi chéo hình chiếc giày, Bộ cờ tứ hội Hãy thu thập ngay những phần quà hấp dẫn nào

Hình 7,8: ảnh hoạt động tại các điểm chạy activation MILO “EnergySport Hub”

Không khí sôi động hoạt náo diễn ra tại chương trình

Sản phẩm 3: Chạy activation tạp hóa sản phẩm bánh bông lan Solite

-Mỗi khách hàng ghé shop mua đồ sẽ được dùng thử bánh Solite, PG PB tiếp cận khách hàng, khơi gợi nhu cầu của khách và tư vấn, thuyết phục khách mua hàng.

- Địa điểm tổ chức: Khảo sát và liên hệ 20 của hàng tạp hóa tại Hà Nội.

- Thời gian diễn ra: 15-21h các ngày từ ngày 15/05/2022 đến 15/06/2022

- Nhân sự: mỗi shop sẽ có 1PG, 1PB.

PG,PB là người sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Yêu cầu nắm rõ thông tin sản phẩm để truyền đạt được thông điệp, ý tưởng của nhãn hang, trước mỗi ca làm cần phải chuẩn bị chu đáo Ngoài ra, cần có vấn đề ràng buộc để hạn chế tình trạng nghỉ ngang giữa chừng của nhân viên.

- Booth, mẫu sampling, quà tặng và dụng cụ thực hiện

Hình 9:Ảnh tại shop chạy chương trình sampling sản phẩm bánh Solite

QUÁ TRÌNH THỰC TẬP, THUẬN LỢI KHÓ KHĂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Thời gian thực tập

Tôi đã có thời gian thực tập tại Công ty từ ngày 10/03/2022 đến nay.

Nhiệm vụ được giao

Trong thời gian thực tập tại Công ty Dịch vụ Thương mại Gold Đinh tôi được Công ty hướng dẫn và giao cho các công việc liên quan đến truyền thông, tổ chức sự kiện, được tham gia làm kế hoạch nội dung và sản xuất các sự kiện,activation mà Công ty tổ chức.

Kết quả đạt được

Bài học về sự chủ động và tự tin:

- Chủ động làm quen với mọi người, tìm hiểu công việc nơi thực tập, đề xuất làm việc chung với mọi người,

- Chủ động và tự tin giúp chúng ta làm chủ công việc, điều chỉnh công việc theo ý mình, trách được một số sai sót nhất định,

Bài học về kỹ năng mềm:

- Cần nâng cao và hoàn thiện kỹ năng mềm thông qua các hoạt động giao tiếp, ứng xử, làm việc nhóm tại cơ sở thực tập

- Cố gắng tạo nên sự tự tin giao tiếp tốt, làm tiền đề thích ứng về sau. Tích cực học hỏi kinh nghiệm từ trải nghiệm thực tế:

- Biết cách lên kế hoạch và nội dung kế hoạch Marketing

- Được tham gia hỗ trợ lên ý tưởng các dự án Quảng cáo của công ty từ đó rút ra kinh nghiệm và biết cách xử lý các lỗi thường gặp khi làm việc

- Được tham gia điều phối trong các dự án của công ty từ đó biết cách điều phối công việc

- Biết cách viết bài PR, viết tin, thông cáo báo chí, biết làm báo cáo truyền thông, biết cách lên nội dung cho các bài báo.

- Biết lên kế hoạch truyền thông online, nội dung (content) truyền thông

Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập

- Làm việc trong một môi trường năng động, chuyên nghiệp được học hỏi những kiến thức thực tế.

- Nội dung công việc đa dạng giúp tôi có thể học hỏi và nắm bắt được thêm những kiến thức mới.

- Quá trình hướng dẫn chuyên nghiệp, khoa học giúp tôi tiếp thu được công việc cần làm hiệu quả.

- Trong tuần đầu làm việc tôi đã gặp phải một số khó khăn về việc áp dụng kiến thức lý thuyết và vận dụng vào thực tế.

- Chính bởi nội dung đa dạng vì vậy thời gian tìm hiểu thông tin lâu hơn và chuyên sâu.

- Lần đầu tiên hoạt động với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch và sản xuất cho một sự kiện lớn vì vậy phải tôi cần phải tìm hiểu những kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về quá trình Marketing.

Bài học kinh nghiệm

Quá trình thực tập Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Gold Đinh Việt Nam tuy không phải là quá dài nhưng đã để lại cho tôi những kinh nghiệm thực tế cho bản thân Cụ thể đó là:

Trong quá trình hoạt động làm việc sự kiện chuyên nghiệp cần hoạt động nghiêm túc với công việc, có tính sáng tạo và đưa vào kế hoạch nội dung xây dựng nhanh nhạy và từ những lỗi mắc trong quá trình thực hiện công việc, cần biết rút kinh nghiệm cho bản thân và khắc phục vào những lần tiếp theo.Với kinh nghiệm non trẻ, bản thân cần phải có sự trao đổi từ những anh chị đồng nghiệp, học hỏi thêm kinh nghiệm và sáng tạo hơn trong công việc.Qua quá trình thực tập, tôi nhận thấy rằng Marketing có vai trò rất quan trọng trong quảng bá sản phẩm, đưa sản phẩm gần hơn với người tiêu dùng Vì vậy cần xây dựng những nội dung kế hoạch đúng đắn, chính xác và cẩn thận.

Đề xuất và góp ý

a Đối với cơ quan thực tập

Có thể nói rằng, trong thời gian thực tập tại đây, Công ty và các anh chị đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành công việc, cũng như hoàn thành báo cáo thực tập của mình.

Em có một số đề xuất nhỏ với công ty:

- Trang bị đầy đủ hơn, nâng cấp nhiều hơn về mặt thiết bị của phòng

- Có thể trang bị thêm phầm mềm như Wordpress, giúp việc đăng bài, viết tin được dễ dàng và kiểm soát tốt hơn.

- Tạo thêm nhiều sự kiện dành cho nội bộ công ty hơn, ban lãnh đạo công ty quan tâm hơn tới nhân viên, b Đối với nhà trường

Trước quá trình thực tập tại công ty Dịch vụ thương mại Gold Đinh, nhà trường đã tạo điều kiện và chuẩn bị hành trang thật tốt để giúp chúng emcó cơ hội tải nghiệm thực tế công việc sắp tới mà sau khi ra trường chúng em phải đối mặt.

Cũng chính vì điều này, em xin có một số kiến nghị như sau Trong thời gian học tập tại trường em đã học được nhiều kiến thức về PR , tuy nhiên khi làm việc trong môi trường chuyên nghiệp em nhận thấy còn nhiều kiến thức chưa được ứng dụng thực tế.

Bên cạnh đó còn nhiều kỹ năng chưa thành thạo do thời gian thực hành trên lớp còn hạn chế Vì thế rất mong nhà trường sẽ tạo cơ hội nhiều hơn cho sinh viên được thực tế trải nghiệm. Đồng thời, bên cạnh đó còn nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm cơ quan thực tập Vì vậy kính mong nhà trường có ther tạo điều kiện giới thiệu các cơ quan thực tập để chúng em có thể có nhiều sự lựa chọn phù hợp trong việc thực tế nghề nghiệp.

Ngày đăng: 01/02/2023, 15:19

w