1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kltn Trần Thị Hoàng Ly.docx

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 134,46 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Ths Lê Trung Thu – GVHD đã chỉ bảo hướng dẫn cho em trong suốt thời gian làm đề tài Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà[.]

LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Ths Lê Trung Thu – GVHD bảo hướng dẫn cho em suốt thời gian làm đề tài Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa du lịch trường Đại Học Hồ Bình tạo điều kiện cho em có hội học tập tốt thời gian năm học vừa qua Một lần xin gửi tới quý thầy cô lời cảm ơn chân thành tốt đẹp Trong trình làm khóa luận đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng” Em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể khảo sát, vấn ý kiến lấy thông tin Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị bạn sinh tạo điều kiện giúp đỡ nhiều q trình làm khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệp thực tiễn, nên nội dung khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý bảo thêm q thầy để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên TRẦN THỊ HOÀNG LY i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em nội dung trích dẫn nêu luận văn có xuất xứ rõ ràng trung thực luận văn có kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài số liệu, kết nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, sách báo theo danh mục tài liệu luận văn kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 sinh viên TRẦN THỊ HOÀNG LY ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA ĐỀN HÙNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái niệm du lịch .10 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 14 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA ĐỀN HÙNG 15 Điều kiện để phát triển du lịch văn hóa tâm linh khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng 15 1.1 Điều kiện bên .15 1.1.1 Vị trí địa lí 15 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 16 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hôi nhân văn 27 1.1.4 Tài nguyên du lịch 29 1.1.5 Tài nguyên du lịch phi vật thể 31 1.2 Điều kiện bên 33 Thị trường khách du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Phú Thọ nói chung điểm du lịch nói riêng 37 2.1 Khách quốc tế .38 2.2 Khách nội địa 39 2.3 Khách nội tỉnh 39 2.4 Khách ngoại tỉnh 39 2.5 Khách theo độ tuổi .39 2.6 Khách theo nghề nghiệp 41 2.7 Khách theo giới tính .41 Phân tích đặc điểm nguồn khách đến với cụm di tích 41 Phân tích nhu cầu khách đến với cụm di tích 41 4.1 Du lịch tín ngưỡng tâm linh 41 4.2 Tham quan 42 Thực trạng cung du lịch văn hố tâm linh khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng 43 5.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa tâm linh cụm di tích 43 5.2 Cơ sở hạ tầng 43 5.3 Cơ sở vật chất - kỹ thuật .45 Nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa tâm linh cụm di tích .45 Các sản phẩm du lịch văn hóa sản phẩm du lịch đặc thù 46 Tổ chức, quản lý quy hoạch cụm di tích 50 Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa cụm di tích 50 10 Về vốn đầu tư .51 11 Tác Động Của Hoạt Động Du Lịch Đến Với Cụm Di Tích 51 11.1 Tác động tích cực 51 11.2 Tác động tiêu cực 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 53 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 54 TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA ĐỀN HÙNG 54 3.1 Căn đưa giải pháp 54 3.2 Giải pháp việc huy động sử dụng vốn .55 3.3 Giải pháp phát triển sở vật chất 56 3.3.1.Về sở lưu trú .56 3.3.2.Cơ sở vui chơi giải trí du lịch .57 3.4 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch 58 3.5 Giải pháp phát triển nhân lực 58 3.6 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá 60 3.7 Xây dựng chương trình du lịch .63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới vận động thay đổi không ngừng Những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế mở xu hướng mối quan hệ người với người, xu hướng hội nhập, hợp tác toàn cầu phát triển Trong bối cảnh ấy, du lịch cầu nối giúp giới sát lại gần thước đo chất lượng sống người Phát triển du lịch xu chung toàn cầu, nước giàu tài nguyên du lịch Du lịch phát triển người đáp ứng nhu cầu vui chơi, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng,… mà cịn có hội giao lưu, học hỏi, tự khẳng định mình, mở rộng vốn hiểu nhiều văn minh, văn hóa tồn giới Việt Nam văn hóa lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển đất nước Trong trình giao tiếp lịch sử dân tộc, văn hóa Việt Nam có tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Đơng phương Tây nhiều đường khác Cùng với hình thành yếu tố văn hóa địa, giao lưu tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây trở thành động lực to lớn cho biến đổi, phát triển làm nên sắc thái riêng văn hóa Việt Nam – văn hóa đa dạng thống Việt Nam quốc gia có tài nguyên du lịch phong phú tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn hình thành phát triền nên nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, độc đáo du lịch biển, du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, … Trước đa dạng văn hóa Việt Nam, loại hình du lịch đời, gắn liền với đời sống cư dân Việt, giải nhu cầu khám phá, tìm hiểu khách du lịch nước ngồi nói riêng khách du lịch nói chung, loại hình du lịch văn hóa Đây loại hình du lịch xem sản phẩm đặc thù, mạnh tiềm phát triển lớn, thu hút nhiều khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Theo PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng – giảng viên mơn Văn hóa du lịch, thuộc khoa Du lịch học, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQGHN) nhận định “hầu hết điểm tham quan, tour du lịch đất nước ta có liên quan đến nguồn tài ngun du lịch văn hóa” Đây mạnh để du lịch Việt Nam phát triển hiệu tảng quốc gia giàu truyền thống chống giặc ngoại xâm, có văn hóa phong phú đậm đà truyền thống dân tộc Đến với Phú Thọ đến với vùng Đất tổ cội nguồn Việt Nam Tương truyền nơi vua Hùng dựng nước nên nhà nước Văn Lang - nhà nước Việt Nam, với kinh đô Phong Châu, tức xung quanh thành phố Việt Trì ngày Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, Nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây – Đông – Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km phía Bắc, cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 60km Với vị trí “ngã ba sơng” – điểm giao sông Hồng, sông Đà sông Lô, cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội, Phú Thọ đầu mối trung chuyển, giao lưu kinh tế tỉnh vùng đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc Việt Trì – thành phố ngã ba sơng, xem đất phát tích, kinh dân tộc Việt Nam, Việt Trì thành phố du lịch với cội nguồn dân tộc Việt Nam, nơi có kinh Văn Lang - kinh đô người Việt, quê hương đất tổ vua Hùng Phú Thọ biết đến nơi văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ người Việt Cổ, thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nơi giữ dấu ấn buổi đầu bình minh dựng nước dân tộc với hệ thống giá trị văn hóa vật thể phi vật thể phong phú với 1.372 di tích lịch sử văn hóa (trong Khu di tích Đền Hùng Di tích quốc gia đặc biệt) hệ thống lễ hội dân gian, loại hình nghệ thuật đặc trưng vùng đất Tổ (trong hát Xoan Phú Thọ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới) Phú Thọ tỉnh giàu tài nguyên du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú như: Vườn quốc gia Xuân Sơn với hệ thống hang động, hệ động, thực vật cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng; mỏ nước khống nóng Thanh Thủy với trữ lượng lớn khả dưỡng bệnh tuyệt vời; đầm Ao Châu, đầm Vân Hội đẹp tựa tranh thủy mặc in bóng rừng cọ, đồi chè… Nước non Phú Thọ hình ảnh thu nhỏ giang sơn gấm vóc Việt Nam Vùng đất cội nguồn quốc gia dân tộc có hình sơn chầu thuỷ tụ, có tài nguyên, nguồn sống dồi làm tiền đề cho kinh tế xã hội phát triển, du lịch ngày đóng vai trị quan trọng khai thác tốt tiềm để góp phần kiến thiết quê hương thêm giàu đẹp, đồng thời bảo vệ cảnh quan môi trường, danh lam thắng cảnh di tích để phát triển du lịch cách bền vững Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch năm qua tỉnh Phú Thọ nói chung khu vực khu di tích lịch sử đền Hùng nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mình, chưa có kết hợp chặt chẽ hoạt động khai thác, bảo tồn phát triển chưa phát huy hiệu tổng thể quy hoạch dẫn tới xâm hại, mai giá trị văn hóa Hoạt động du lịch dựa việc khai thác tài ngun có sẵn, đầu tư cịn hạn chế sản phẩm du lịch mang tính tự phát nên chưa thực hấp dẫn du khách Là người quê hương Phú Thọ với mong muốn đưa giá trị văn hóa đặc sắc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nói riêng vào khai thác phục vụ du lịch hiệu cách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vô giá cha ông thật hữu hiệu, em lựa chọn đề tài : “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HỐ TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA ĐỀN HÙNG” để em có dịp tìm hiểu sâu cụm di tích này, qua đóng góp phần nhỏ vào việc giới thiệu cho du khách rõ quần thể di tích, để thật trở thành điểm hấp dẫn du lịch có ý nghĩa Việt Trì nói riêng Phú Thọ nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quần thể di tích lịch sử Đền Hùng ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhằm làm khơi dậy tiếng vang, làm rõ giá trị bật quần thể di tích nhằm phục vụ cho việc truyền tải thơng tin tới du khách cách tốt Đánh giá kết qủa khai thác hoạt động du lịch, đề xuất định hướng giải pháp hữu hiệu để đẩy mạnh việc khai thác du lịch góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân địa phương, phát huy giá trị quần thể di tích, góp phần đưa ngành du lịch Phú Thọ phát triển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng người Việt, nêu rõ nguồn gốc lịch sử đời giá trị tinh thần, tâm linh tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đồng Bắc Bộ Khái quát giá trị tên gọi, giá trị lịch sử, kiến trúc thực trạng quần thể di tích lịch sử đền Hùng, từ thấy tiềm du lịch Tìm hiểu, đánh giá độ hấp dẫn thực trạng khai thác, phát triên dịch vụ du lịch quần thể di tích Rút nhận xét kết đạt mặt hạn chế hoạt động du lịch Đề xuất giải pháp mang tính khả thi để đẩy mạnh việc khai thác, phục vụ du lịch quần thể di tích lịch sử đền Hùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Những giá trị nội dung, kiến trúc – nghệ thuật, lịch sử, văn hóa, sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đền khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng phục vụ cho hoạt động du lịch khu vực Hiện trạng khai thác phát triển giá trị bật du lịch người dân quyền địa phương quần thể khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng bao gồm bốn đền đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng Từ bậc chân núi, bước qua cánh cổng, bước nhiều bậc đá lên thắp hương thăm thú đền, kết thúc đền Thượng đỉnh Nghĩa Lĩnh, nơi có lăng mộ vua Hùng thứ sáu Bên cạnh đền cịn có đền chùa khác nằm quần thể khu di tích kịch sửe cấp quốc gia Đền Hùng Đền mẫu Âu Cơ, đền thờ Lạc Long Quân, chùa Thiên Quang 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Thực trạng định hướng khai thác giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tâm linh…của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương quần thể khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu bốn đền đền Hạ, đền Trung, đền Thượng đền Giếng nằm khn viên khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng với chùa Thiên Quang, đền Mẫu Âu Cơ đền thờ Lạc Long Quân Phạm vi thời gian: đề tài khảo sát khoảng thời gian từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022 điểm di tích Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp thu thập xử lí số liệu, tài liệu; phương pháp thực địa; phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp Phương pháp thu thập xử lí số liệu, tài liệu Trên sở thu thập thông tin, tài liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu, người viết xử lí, chọn lọc liệu từ nguồn tài liệu tin cậy

Ngày đăng: 15/06/2023, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Sở văn hóa, thể thao và du lịch, Ban quản lý di tích (2019), Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng”, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử cấp quốc gia Đền Hùng
Tác giả: Sở văn hóa, thể thao và du lịch, Ban quản lý di tích
Năm: 2019
1. Sách Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – Phạm Bá Khiêm Khác
2. Sách Các triều đại Việt Nam – TG Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng Khác
3. Sách Tìm hiểu lịch sử Việt Nam và tuyên ngôn của các vĩ nhân – TG Cao Minh Khác
4. Tài liệu của sở văn hóa thể thao và du lịch tỉnh Phú Thọ năm 2020 Khác
6. Sở Văn hóa Thông tin Phú Thọ và Trung tâm UNESCO Thông tin tư liệu Lịch sử và Văn hóa Việt Nam (2006) Khác
8. Đất nước con người Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
9. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản năm 2000), Nxb Văn hóa Thông tin Khác
10. Đặng Văn Bài (2007), Về vấn đề bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lưu niệm danh nhân, Tạp chí Di sản văn hóa, số 1 Khác
w