Luận văn quy định của pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại tại việt nam

95 2 0
Luận văn quy định của pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự đời hoạt động ngân hàng đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển tiến người Vai trò to lớn hoạt động ngân hàng phát triển kinh tế xã hội xuất phát từ đặc trưng Hoạt động mua lại sáp nhập (M&A) xem quy luật luật tất yếu phát triển kinh tế thị trường Hoạt động M&A thực từ lâu giới trở thành xu phổ biến nhiều quốc gia Hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam bước đầu phát triển số lượng giá trị Tuy nhiên, quy mô khiêm tốn so với nước khu vực giới.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau gia nhập WTO, ngành ngân hàng Việt Nam có biến chuyển rõ rệt tăng trưởng quy mơ loại hình hoạt động Bên cạnh tác động tích cực, nhiều thách thức đặt cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt ngân hàng quy mô nhỏ lực hạn chế nên gặp nhiều khó khăn cạnh tranh khả cho vay, công nghệ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại…Trong khủng hoảng tài vừa qua, Việt Nam khơng bị ảnh hưởng nhiều mức độ hội nhập chưa cao ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, gặp nhiều rủi ro, gây niềm tin cơng chúng Quản trị điều hành cịn hạn chế làm rủi ro khoản tăng cao dẫn đến việc tranh giành nguồn vốn huy động, nợ xấu lĩnh vực bất động sản chứng khốn… Khơng ngành khác, tính hệ thống ngành ngân hàng cao, ngân hàng có vấn đề ảnh hưởng đến tồn hệ thống từ ảnh hưởng lên kinh tế Hoạt động M&A chưa có quy định rõ ràng M&A lĩnh vực ngân hàng đề cập luật khác nhau: Luật doanh nghiêp, Luật cạnh tranh, Luật chứng khoán, Luật đầu tư, Luật tổ chức tín dụng nhiều văn luật Với hành lang pháp lý chưa đầy đủ cộng thêm hiểu biết mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam lúng túng bị động trước xu hướng phát triển tất yếu hoạt động M&A, dẫn đến thất bại thương vụ mua lại sáp nhập bị thâu tóm đối thủ thị trường Trên thực tế có nhiều bất cập thực M&A NHTM thời gian qua, có nhiều vấn đề liên quan đến chế pháp lý cần phải giải Việc nghiên cứu mua lại sáp nhập NHTM pháp luật mua lại sáp nhập NHTM thời gian gần trở thành chủ đề thu hút quan tâm không giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách mà giới luật gia doanh nghiệp Để hiểu rõ tình hình mua lại sáp nhập ngân hàng, khó khăn mà ngân hàng gặp phải trình mua lại sáp nhập Những vướng mắc hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A sở đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam nay, góp phần thực q trình tái cấu kinh tế, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, phát triển kinh tế, xã hội đất nước Xuất phát từ lý nhận thức tính thiết vấn đề tơi lựa chọn chủ đề“Quy định pháp luật mua lại sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều nghiên cứu nước thực thời gian qua tập trung phân tích, phản ảnh mua lại sáp nhập; pháp luật mua lại sáp nhập doanh nghiệp, NHTM nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Có thể kể đến số nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ kinh tế “Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam'" Phan Diên Vỹ, năm 2013của Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh; luận án tiến sĩ luật học “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam'" Trần Thị Bảo Ánh, năm 2014của Trường Đại học luật Hà Nội Bên cạnh nghiên cứu trên, số đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu lĩnh vực như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hoạt động sáp nhập mua lại: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sách cho Việt Nam'" ThS Lưu Minh Đức làm chủ nhiệm, năm 2009; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành “Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp” Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ ChíMinh TS Nguyễn Thị Loan làm chủ nhiệm, năm 2012; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam" Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Trí Hùng làm chủ nhiệm, năm 2012; đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện “Pháp luật hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam"" Học viện Tài chính, năm 2014 Các cơng trình nêu phân tích cung cấp thông tin sở lý luận mua lại, sáp nhập pháp luật mua lại sáp nhập doanh nghiệp, cơng ty tài chính, ngân hàng; phân tích, phản ảnh tình hình hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp NHTM số quốc gia Việt Nam; phân tích luận giải khung pháp lý, thực trạng pháp luật doanh nghiệp, ngân hàng nói chung mua lại, sáp nhập doanh nghiệp, NHTM nói riêng Các nghiên cứu phân tích đề cập đến hoạt động tập trung kinh tế Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế kiểm soát tập trung kinh tế, thị trường chứng khoán; đưa quan điểm, phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm rõ sâu sắc số vấn đề lý luận mua lại sáp nhập NHTM; pháp luật mua lại sáp nhập NHTM, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạtđộng mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu ḷn văn: Với mục đíchnghiêncứu nhưtrên, luậnvăn có nhiệm vụ sau: + Làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại thực thương vụ mua lại sáp nhập ngân hàng + Nghiên cứu, phân tích, làm rõ sâu sắc số vấn đề lý luận mua lại sáp nhập NHTM pháp luật mua lại sáp nhập NHTM; xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập NHTM + Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đắn thực trạng pháp luật mua lại sáp nhập lĩnh vực NHTM; thực tiễn thực pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam góp phần tạo luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực + Đưa giải pháp cụ thể đề hoàn thiện pháp luật mua lại vàsáp nhập NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ yếu hướng vào quy định pháp luật mua lại sáp nhập, thực trạng hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam để thấy vướng mắc hệ thống pháp lí đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Hoạt động mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam Về thời gian: Thực trang giai đoạn 1989-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học có tính phổ qt khoa học xã hội nhân văn như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, khảo sát, so sánh để giải yêu cầu mặt lý luận thực tiễn mà đề tài đặt Các phương pháp nghiên cứu sử dụng riêng rẽ phối hợp nhằm giải vấn đề khác thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung mua lại sáp nhập ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại biết đến định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ toán, ngồi cịn có nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Luật TCTD Việt Nam năm 2010 quy định NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Vậy, Ngân hàng thương mại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân hàng, thực tất hoạt động ngân hàng với nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản cho khách hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận.1 1.1.1.2 Mua lại sáp nhập Mua lại sáp nhập có tên tiếng Anh: Mergers and Acquisitions (Gọi tắt M & A) dịch “sáp nhập mua lại” “sáp nhập thâu tóm” Đây thuật ngữ để mua bán, sáp nhập, hợp nhất, mua cổ phần, mua tài sản hai hay nhiều công ty với Mặc dù thuật ngữ “M&A” sử dụng thông dụng nhiều nước giới nước chưa có thống định nghĩa pháp lý chung thuật ngữ Ở nước, có hệ thống pháp luật khác nhau, cách hiểu khác Điều 4, Luật số 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng ngày 16/06/2010 M&A Theo Andrew J.Sherman & Milledge A.Hart viết Merger & acquisitions from A to Z xuất 2006:Sáp nhập kết hợp hai hay nhiều cơng ty, tồn tài sản nợ công ty bán chuyển giao cho công ty mua; Mua lại mô tả việc mua lại nhà xưởng, thiết bị, phận hay tồn bộcơng ty Alexander Roberts, William Wallace Peter Moles viết Mergers and Acquisitions xuất 2007:Sáp nhập kết hợp hai hay nhiều công ty thành cơng ty quy trình thỏa thuận thường phức tạp; Mua lại kết hợp hai hay nhiều công ty thành công ty quy trình thỏa thuận khơng thiết phải xảy Tại Việt Nam, hoạt động M&A quy định số văn Luật định nghĩa sau: Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Khoản 1, Điều 195 định nghĩaSáp nhập doanh nghiệp “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Khoản 1, Điều 194 định nghĩa Hợp doanh nghiệp “Hai số công ty (sau gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành cơng ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất”.2 TheoLuậtcạnhtranhnăm 2018, Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị sáp nhập (Khoản 2, Điều 29) Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị hợp (Khoản 2, Điều 29) Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua tồn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại (Khoản 4, Điều 29).3 Tóm lại: Sáp nhập (merger) hình thức hai hay nhiều cơng ty kết hợp lại thành cho đời pháp nhân mới, cơng ty thay hoạt động sở hữu riêng lẻ Mua lại (acquisition) việc doanh nghiệp mua toàn hay phần vốn/tài sản doanh nghiệp mục tiêu, đủ để giành quyền chi phối kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua thỏa thuận khơng Đó quyền kiểm soát cổ phiếu, giành việc kinh doanh tài sản doanh nghiệp mục tiêu Ví dụ Bank of America mua lại Merill Lynch (2008) 1.1.1.3 Mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Nghiên cứu hoạt động mua lại sáp nhập NHTM thấy NHTM loại hình DN đặc biệt nên hoạt động M&A NHTM mang chất tương tự hoạt động M&A nói chung Theo thông tƣ 04/2010/ -NHNN Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng có định nghĩa nhƣ sau Sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào tổ chức tín dụng khác (sau gọi tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị sápnhập Điều 29, 2018, Luật cạnh tranh số 23/2010/QH14 ngày 12/06/2018 Mua lại tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng mua lại) mua toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại) Sau mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành cơng ty trực thuộc tổ chức tín dụng mualại.4 Hoạt động mua lại sáp nhập có đặc điểm tương đồng nhằm mục đích gia tăng giá trị cho cổ đông, gia tăng lực cạnh tranh, đạt hiệu tốt chi phí, khả chiếm lĩnh thị phần lớn hơn, hướng tới đạt hiệu kinh doanh cao trước thực mua bán sáp nhập Giá trị cộng hưởng kỳ vọng có từ thương vụ M&A giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu giá trị DN sau M&A nângcao Khái niệm M&A: M&A ngân hàng hoạt động giành quyền kiểm soát ngân hàng, phận ngân hàng thơng qua việc sở hữu tồn phần cổ phần ngân hàng Bản chất tạo giá trị cho cổ đông vật chất lẫn tinh thần việc trì tình trạng cũ khơng cịn đạt được, xác lập sở hữu cổ phần thực thi quyền sở hữu để kiểm soát ngân hàng làm thay đổi tạo giá trị có lợi ích thiết thực cho cổ đơng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại NHTM định chế tài mà đặc trưng chủ yếu cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằmthoảmãntốiđanhucầuvềsảnphẩmdịchvụcủaxãhội.Chínhvìvậyhoạtđộng mua bán sáp nhập NHTM mang đặc điểm riêng có so với hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực, ngành nghềkhác Nhu cầu thực M&A NHTM tất yếu khách quan xuất phát từ áp lực cạnh tranh thị trường, lực tài chính, quản trị, cơng nghệ nhân lực cần phải nâng cao nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế giai đoạn trình độ caohơn Điều Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng 10 Hoạt động mua lại sáp nhập NHTM chịu quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước Đặc điểm xuất phát từ đối tượng kinh doanh NHTM hàng hóa, dịch vụ thơng thường doanh nghiệp khác mà hàng hóa đặc biệt (tiền mặt, vàng, giấy tờ có giá dịch vụ tốn ), dùng để đo lường biểu giá trị tất loại hàng hóa khác, việc thương vụ mua bán sáp nhập NHTM thực thành công hay không ảnh hưởng tới nhiều chủ thể kinh tế, tâm lý người dân hoạt động NH, vậy, tính chất quan trọng ngành, việc thương vụ M&A NHTM chịu quản lý chặt chẽ từ quan quản lý nhà nước thực cầnthiết Việc thực thương vụ mua lại sáp nhập NHTM thường phức tạp so với doanh nghiệp thông thường Hoạt động NHTM tài sản hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình, giá trị vơ hình NHTM lớn nhiều so với lĩnh vực, ngành nghề khác kinh tế Trong nhiều trường hợp, hiệu việc thực M&A NHTM không đạt nhiều mục tiêu mong muốn, NHTM sau M&A khơng có chuyển biến tốt hơntrướcđó,thậmchíkhơngíttrườnghợpbịyếuđi.SaukhithựchiệnM&A,NHTM mớiphảixửlýnhiềuvấnđềtồnđọngnhưcáckhoảnlỗ,tìnhtrạngnợxấu,nhânsự… 1.1.3 Phân loại hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Phân loại dựa hình thức liên kết:Sáp nhập theo chiều ngang (Horizontal mergers): sáp nhập hợp hai ngân hàng kinh doanh cạnh tranh dòng sản phẩm thị trường Kết từ vụ sáp nhập theo dạng đem lại cho bên sáp nhập hội mở rộng thị trường, kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định, tăng cường hiệu hệ thống phân phối hậu cần.5 Sáp nhập theo chiều dọc (Vertical mergers): Sáp nhập mua lại theo chiều dọc giao dịch M&A ngân hàng với ngân hàng khách hàng hàng (M&A tiến - forward) ngân hàng với ngân hàng https://luanvanaz.com/hinh-thuc-mua-ban-va-sap-nhap.html 81 quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên thực mua lại sáp nhập Quy định giải tranh chấp phát sinh mua lại sáp nhập Tranh chấp phát sinh thực mua lại, sáp nhập đa dạng nên quy định chi tiết việc giải tranh chấp Theo đó, Nghị định quy định nguyên tắc bản, chế giải tranh chấp để xảy tranh chấp áp dụng để thực hướng dẫn thực theo pháp luật chun ngành Bốn là, hồn thiện Thơng tư điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập tổ chức tín dụng Hoạt động mua lại sáp nhập NHTM nói riêng TCTD nói chung hoạt động phức tạp, có đặc thù cao, liên quan mật thiết đến tình hình kinh tế, xã hội Trên sở quy định nguyên tắc Luật TCTD, Nghị định quy định chi tiết Luật doanhnghiệp có nội dung tổ chức lại doanh nghiệp đề xuất, Thông tư điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập TCTD quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật, Nghị định thực mua lại sáp nhập NHTM Thông tư 04/2010/TT-NHNN Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 NHNN quy định việc tổ chức lại TCTD cần hoàn thiện theo hướng bổ sung quy định nội dung điều chỉnh chủ yếu : (1) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện mua lạivà sáp nhập NHTM (2) Quy định trình tự, thủ tục mua lại sáp nhập NHTM (3) Quy định hệ pháp lý thực mua lại sáp nhập NHTM (4) Quy định việc giải tranh chấp thực mua lại sáp nhập NHTM Các nội dung cần quy định cụ thể trường hợp thực tự nguyện bắt buộc Quy định trình tự, thủ tục mua lại sáp nhập NHTM theo hướng gọn nhẹ, tránh phức tạp, rườm rà Các quy định thủ tục pháp lý thực mua lại, sáp nhập phải thơng thống hơn, tránh thủ tục hành gây lãng phí thời gian chi phí thực hiện, cụ thể là: Đối với trường hợp mua lại sáp nhập ngân hàng với quy mơ nhỏ thủ tục cần đơn giản Khi đó, hồ sơ mua lại sáp nhập trình trực tiếp lên NHNN, NHNN cho ý kiến dựa sở đánh giá trực tiếp Chi nhánh NHNN địa phương Như tiết kiệm nhiều thời gian chi phí phát sinh, góp phần thúc đẩy hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng Đối với 82 ngân hàng có quy mô lớn, ảnh hưởng nhiều đến hệ thống ngân hàng vấn đề kinh tế, xã hội trình tự, thủ tục phức tạp nhằm giảm thiểu rủi ro Khi hồ sơ mua lại sáp nhập gửi đến UBND tỉnh, thành phố Chi nhánh NHNN địa phương cho ý kiến, sau trình lên NHNN Không thiết trường hợp mua lại, sáp nhập NHTM phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh mà vào thị phần với nội dung cụ thể để phân loại thương vụ mua lại, sáp nhập Với thương vụ có mức độ tập trung cao cần định cho hưởng miễn trừ phải thông báo Trường hợp không cần văn này, ngân hàng mua lại, nhận sáp nhập phải có văn trình bày lý cam kết chịu trách nhiệm tính trung thực báo cáo việc ngân hàng mua lại, nhận sáp nhập không vi phạm quy định Luật cạnh tranh tập trung kinh tế Thông tư quy định rõ nội dung để xác định hệ pháp lý thực mua lại sáp nhập, quy định rõ tổ chức hoạt động NHTM sau mua lại sáp nhập theo loại hình NHTMCP hay NHTM Nhà nước; hình thức, cách thức thực mua lại bắt buộc mua lại cổ phiếu hay tài sản, thương lượng hay chàomua công khai cổ phiếu thị trường chứng khoán; sở pháp lý để mua lại bắt buộc NHTM từ ngân hàng hay từ cổ đông; định giá ngân hàng theo giá trị tài sản thực, định giá theo dòng tiền chiết khấu hay định giá theo giá trị thị trường; xử lý hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn NHTM triển khai bị mua lại sáp nhập NHTM mua lại, nhận sáp nhập tiếp tục thực hiện; chuyển quyền sở hữu bất động sản, chuyển giao quyền đòi nợ từ NHTM bị mua lạivà sáp nhập sang NHTM mua lại, nhận sáp nhập Năm là, bổ sung số quy định giao dịch mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại xác lập Bổ sung số quy định cụ thể giao dịch mua lạivà sáp nhập NHTM xác lập, là: (i) Chuyển sở hữu tư nhân thành sở hữu nhà nước số ngân hàng yếu kém; (ii) Cổ đơng khơng đồng ý có can thiệp NHNN vào cấu sở hữu; (iii) Quyền nghĩa vụ ngân hàng bị mua lại, sáp nhập; (iv) Quyền lợi khách hàng (người gửi tiền) (v); Quyền lợi người lao động ngân hàng bị 83 mua lại, sáp nhập; (vi) Thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua lại, sáp nhập xác lập Vấn đề cần bổ sung, sửa đổi để quy định văn pháp luật Mặc dù chủ thể mua lại, nhận sáp nhập cam kết kế thừa tất quyền, nghĩa vụ chủ thể bị mua lại, sáp nhập ngân hàng có sách, kế hoạch kinh doanh khác (lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay ) mối quan hệ cụ thể (tiền gửi tín dụng), cần xác định rõ chủ thể tham gia quyền, nghĩa vụ bên (lãi suất tiền gửi kết thúc kỳ hạn gửi tiền, lãi suất không kỳ hạn lãi suất cho vay bắt buộc, lãi suất cho vay hạn xử lý sau ngân hàng mua lại, nhận sáp nhập tiếp nhận quyền, nghĩa vụ từ ngân hàng bị mua lại, sáp nhập theo hợp đồng xác lập trước với người gửi tiền, người vay.) Cần có văn quy định chi tiết, rõ ràng thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch mua lại, sáp nhập xác lập để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cổ đông ngân hàng bị mua lại, sáp nhập Sáu là, quy định lộ trình thực tỷ lệ bảo đảm an toàn, nợ xấu, sở hữu chéo thực mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Hiện pháp luật có quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn, nợ xấu, sở hữu chéo nói chung, tự thân NHTM phải đáp ứng việc thực quy định điều kiện hoạt động bình thường NHTM Tuy nhiên thực mua lại sáp nhập cần phải có lộ trình định để NHTM sau mua lại nhận sáp nhập thực được, thực theo quy định Điều 55, Luật TCTD, vềchuẩn mực an toàn vốn Basel II hướng tới Basel III, yêu cầu quản trị Ngân hàng Thế giới Cụ thể, khoảng thời gian 12 tháng kể từ Ngày chấp thuận mua lại, sáp nhập có hiệu lực, NHTM phải đáp ứng quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Mọi TCTD không phân biệt thành phần sở hữu, phải đạt chuẩn an toàn hoạt động theo qui định Chương - Luật TCTD 2010 (từ Điều 130 đến 135) tham khảo thêm tiêu chí Basel II tương lai gần Basel III Theo đó, khuyến khích TCTD chưa đạt chuẩn cần tìm đối tác để tự nguyện thực mua lại, sáp nhập để đạt vượt chuẩn NHTM sau 84 mua lại sáp nhập phải thối vốn vi phạm giới hạn góp vốn, mua cổ phần Luật TCTD quy định Sau mua lại sáp nhập phải xử lý để hạn chế chi phối, thao túng cổ đông lớn ngân hàng; Kiên xử lý cổ đơng lớn, người có liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần NHTMCP TCTD sở hữu vốn chéo lẫn Cổ đông, nhà đầu tư, ngân hàng vi phạm quy định góp vốn, mua, sở hữu vốn, cổ phần phải xử lý theo quy định pháp luật Bảy là, bổ sung quy định quan giám sát mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Theo quy định Luật NHNN, NHNN có chức thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối, thực nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng theo quy định pháp luật Để thực chức năng, nhiệm vụ này, cấu tổ chức NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ Cục, vụ tra, giám sát ngân hàng, đặc biệt NHNN thành lập quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tương đương cấp Tổng cục để thực nhiệm vụ chuyên biệt Tuy nhiên, việc NHNN giao quyền hạn quản lý hoạt động mua lại, sáp nhập NHTM, đồng thời lại tổ chức việc tra, giám sát trình thực khơng khách quan, hoạt động NHTM có vai trị quan trọng kinh tế, cần đảm bảo hoạt động diễn theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước phải có biện pháp giám sát, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật hoạt động mua lại, sáp nhập Vì pháp luật cần bổ sung quy định quan giám sát độc lập tiến trình Đại biểu Quốc hội ÔngTrương Trọng Nghĩa đề nghị phiên thảo luận tổ Quốc hội cho rằng, lấy tiền ngân sách để mua lại liên quan đến Quốc hội, “Quốc hội nên có giám sát, khơng nên ngân hàng tự định thứ, thành lậpỦy ban lâm thời giám sát toàn việc mua lại với giá đồng này", đồng thời đề nghị: “Khi mua, ngân hàng mua, Quốc hội phải giám sát được’" Cơ quan giám sát hoạt động mua lại sáp nhập NHTM đề 85 xuất thuộc quan Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội, Ủy ban Giám sát tài quốc gia quan độc lập Quốc hội thành lập Tám là, quy định chặt chẽ công bố thông tin mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Pháp luật có quy định việc cơng bố thơng tin tổ chức niêm yết, thông tin công bố NHNN, TCTD Tuy nhiên thực tế, việc cơng bố thơng tin cịn nhiều hạn chế không kịp thời thời gian gần NHNN thực mua lại sáp nhập bắt buộc số NHTM yếu Do việc cơng bố thông tin phải quy định nguyên tắc luật quy định chi tiết Nghị định Chính phủ Điều có ý nghĩa quan trọng, buộc bên phải chấp hành quy định công bố thông tin, đảm bảo cho bên liên quan, người dân hiểu pháp luật thực cách công khai, minh bạch, không vụ lợi Khoản 4, Điều 8, Thông tư 04/2010/TT-NHNN yêu cầu hợp đồng mua lại sáp nhập phải gửi đến chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày Thống đốc NHNN chấp thuận nguyên tắc Song NHTM u cầu khó thực thực tế chủ nợ ngân hàng đến hàng chục nghìn cá nhân, tổ chức nước nước Ngoài ra, hợp đồng mua lại sáp nhận có điều khoản ràng buộc nghĩa vụ bảo mật thông tin bên, nên khơng thiết phải cơng bố tồn nội dung hợp đồng mua lại sáp nhập cách chụp để gửi cho chủ nợ Điều làm phát sinh chi phí khơng cần thiết, tốn nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích người lao động, cổ đông không phù hợp với thực tế Vì bổ sung, sửa đổi quy định theo hướng cần công bố số thông tin giao dịch Cổng thơng tin điện tử NHNN, trang thơng tin thức NHTM, đồng thời hợp đồng mua lại sáp nhập cần gửi đến chủ nợ lớn Quy định công bố thông tin cần đáp ứng yêu cầu thực tế, nguyện vọng đáng chủ nợ, tổ chức, cá nhân có quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại với ngân hàng tham gia mua lại sáp nhập giá trị giao dịch, giá mua, thời hạn dự 86 kiến hoàn thành giao dịch, vốn chủ sở hữu công ty kiểm tốn xác nhận thời điểm có định chấp thuận nguyên tắc, định chấp thuận thức củaThống đốc NHNN Chín là, quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại nước, đặc biệt xử lý ngân hàng thương mại yếu phục vụ mục tiêu tái cấu ngân hàng Cần nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước NHTM Việt Nam để trở thành nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư chiến lược NHTM Việt Nam Đặc biệt, cần nhấn mạnh việc xem xét, cho phép nhà đầu tư nước mua lại sáp nhập với TCTD yếu Việt Nam tiến tới tăng giới hạn sở hữu cổ phần họ ngân hàng cấu lại Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần bổ sung nguồn vốn ngoại cho hệ thống ngân hàng, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn Basel III Thực tế, có nhiều TCTD nước ngồi mua cổ phần NHTM Việt Nam với tỷ lệ sở hữu từ 15% - 20% vốn điều lệ trở thành cổ đơng chiến lược nước ngồi NHTM Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cổ phần chiếm tỷ lệ thấp so với phần lại, nên tiếng nói người đại điện nhà đầu tư nước cử tham gia Hội đồng quản trị hoặc/và Ban điều hành không gây ảnh hưởng lớn để nâng cao lực quản trị, điều hành NHTM Việt Nam Do đó, hiệu kinh doanh số TCTD Việt Nam có cổ đơng chiến lược nước ngồi khơng mang lại kết mong đợi Mười là, hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ người gửi tiền ngân hàng thương mại bị mua lại sáp nhập Tái cấu kinh tế, tái cấu trúc hệ thống NHTM chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Khi thực tái cấu trúc hệ thống NHTM cần nguồn lực, thời gian để thực đặc biệt phải đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, tài chính, tiền tệ quốc gia, khơng gây ổn định trị, kinh tế, xã hội Bảo vệ người gửi tiền NHTM bị mua lại sáp nhập có ý nghĩa quan trọng để đáp ứng mục tiêu Pháp luật bảo hiểm tiền gửi cần nâng mức bảo hiểm tiền gửi Các quy định pháp luật quy định chặt chẽ mạnh mẽ yêu cầu 87 bảo vệ người gửi tiền Khi hệ thống pháp luật cần đồng để quy định vấn đề không dừng quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi.27 3.2.2 Nhóm giải pháp bảo đảm thực pháp luật mua lại sáp nhập Để thực pháp luật mua lạivà sáp nhập NHTM cách hiệu quả, số giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiến nghị sau: Một là, đẩy mạnh công tác tra, giám sát Ngân hàng nhà nước Trong thời gian qua, tổ chức hoạt động quan Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng củng cố hồn thiện Ngày 7/4/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng Nghị định nhìn nhận trao thêm quyền lực, áp lực để Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng hoàn thành trọng trách nhà nước giao phó Nghị định số 26/2014/NĐ-CP thể đổi mơ hình tổ chức tra NHNN theo hướng bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương Điều phù hợp với xu hướng tập trung hóa quản trị, điều hành trụ sở TCTD thời gian gần đây, từ tạo khn khổ pháp lý tổ chức, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ có tính đặc thù tra, giám sát ngành ngân hàng Tuy nhiên, Nghị định quy định riêng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Vì cần có văn hướng dẫn NHNN văn liên ngành quy định cụ thể việc phối hợp tra, giám sát ngân hàng quan tra, giám sát khác việc chia sẻ thơng tin, kết có từ đợt tra, kiểm tra, giám sát Điều nhằm đảm bảo hiệu quan quản lý nhà nước, đồng thời tránh gây áp lực phiền hà cho đối tượng tra, giám sát Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác tra, giám sát ngân hàng nhằm củng cố, chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật thị trường đánh giá, nhận diện vấn đề 27 http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-mua-ban-va-sap-nhap-ngan-hang-tai-vietnam-314682.html 88 hệ thống TCTD để có biện pháp tái cấu trúc, đáp ứng yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, hỗ trợ tích cực cho việc triển khai mạnh mẽ giải pháp xử lý nợ xấu cấu lại TCTD Hoạt động tra, giám sát ngân hàng cần đẩy mạnh nhằm phát hiện, xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật, đánh giá chất lượng tín dụng hoạt động TCTD, có việc thực pháp luật mua lại, sáp nhập NHTM Công tác tra, giám sát cần phát tồn tại, hạn chế, rủi ro tiềm ẩn vi phạm nhiều TCTD vi phạm quy định giới hạn, chuẩn mực an tồn, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; vi phạm rủi ro hoạt động cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần, đầu tư tài chính, huy động vốn, chất lượng tài sản thấp, nợ xấu lớn, tình hình tài lành mạnh Từ có giải pháp phù hợp để thực mua lại sáp nhập NHTM, việc xử lý NHTM yếu kém, khơng có khả tự cấu, cần có can thiệp nhà nước thông qua mua lại sáp nhập bắtbuộc Phát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật NHTM trình thực mua lại, sáp nhập che giấu nợ xấu, không công bố thông tin kịp thời, tẩu tán tài sản thực mua lạivà sáp nhập Nếu vụ việc có dấu hiệu hình cần chuyển cho quan điều tra để xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Công tác giám sát cần đẩy mạnh nhằm phòng ngừa, phát sớm rủi ro, nguy cơ, dấu hiệu vi phạm, xu hướng, diễn biến bất lợi để có cảnh báo biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời Tập trung tra, giám sát để phát yếu kém, tồn NHTM xử lý dứt điểm, đặc biệt NHTM yếu áp dụng biện pháp can thiệp mạnh mẽ NHNN đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt buộc mua lại sáp nhập, đáp ứng thực mục tiêu, lộ trình đặt Đề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015 theo quy định Quyết định số 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 01/3/2012 Hai là, nâng cao hiệu hoạt động quan tổ chức thực pháp luật lĩnh vực ngân hàng mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức thực pháp luật 89 lĩnh vực ngân hàng mua lại sáp nhập NHTM, trọng xây dựng, hoàn thiện chế phối hợp, giám sát việc tổ chức thực pháp luật lĩnh vực cách chặt chẽ Một đặc điểm pháp luật mua lại sáp nhập NHTM đa dạng pháp luật điều chỉnh khía cạnh, góc độ, phù hợp với chất quan hệ pháp luật cần điều chỉnh Vì để quản lý hoạt động này, tùy theo chức năng, nhiệm vụ giao, pháp luật quy định nhiều quan tham gia như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Do việc xây dựng chế phối hợp, giám sát việc tổ chức thực pháp luật lĩnh vực ngân hàng mua lại, sáp nhập NHTM cần thiết Cần có kế hoạch nâng cao lực cán vị trí quan trọng trình thực mua lại, sáp nhập NHTM Cục quản lý cạnh tranh, vụ, cục thuộc NHNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Cung cấp thơng tin sách, pháp luật ngân hàng nước kịp thời đến quan, tổ chức, cá nhân giao quản lý thực mua lại, sáp nhập NHTM Ba là, tăng cường đổi nội dung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cung cấp kiến thức mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp trở nên quen thuộc thực nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, hoạt động bắt đầu chưa lâu ngày trở nên sôi động hiểu biết mua lại sáp nhập hạn chế Pháp luật mua lại sáp nhập NHTM xây dựng bổ sung, hoàn thiện thời gian gần Trên thực tế, muốn tiến hành mua lại, sáp nhập, ngân hàng phải tự “dị dẫm” đường tự tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm từ thương vụ mua lại sáp nhập ngân hàng thực Vì cần tăng cường đổi nội dung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cung cấp kiến thức mua lại, sáp nhập NHTM Giải pháp tăng cường đổi nội dung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cung cấp kiến thức mua lại sáp nhập NHTM bao gồm nội dung như: Tổ chức thực tốt phổ biến, giáo dục pháp luật mua lại sáp nhập 90 NHTM Ngoài việc quan, tổ chức có trách nhiệm thực phổ biến, giáo dục pháp luật quan đầu mối NHNN cần thực việc hiệu Các nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cần nhấn mạnh đề cập rõ nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Bên cạnh quy định pháp luật, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật chủ thể tham gia thực mua lại sáp nhập NHTM Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mua lại sáp nhập NHTM thơng qua báo chí, biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật, thơng qua hoạt động tìm hiểu pháp luật, câu lạc pháp luật, hoạt động trợ giúp pháp lý Ngoài cần cung cấp kiến thức mua lại sáp nhập NHTM cho NHTM, quan, tổ chức giao trách nhiệm quản lý, thực thi pháp luật lĩnh vực Bốn là, nâng cao hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật vềmua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật mua lại sáp nhập NHTM cần triển khai đầy đủ nội dung, cụ thể xem xét, đánh giá tình hình ban hành văn quy định chi tiết; xem xét, đánh giá tình hình bảo đảm điều kiện thi hành pháp luật xem xét, đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việc đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật mua lại sáp nhập NHTM đánh giá dựa thông số như: tỷ lệ vi phạm pháp luật; thời gian giải hồ sơ, yêu cầu NHTM; loại giấy tờ thực tế mà quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầuso với quy định pháp luật hành; tình hình niêm yết cơng khai hồ sơ, thủ tục Sau có kết theo dõi, bộ, ngành, địa phương cần tổng hợp, xử lý kịp thời vướng mắc, đồng thời kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Cơ chế tổ chức thực thi pháp luật phải cụ thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước giao Trong trình tổ chức thực phải ý đến tình hình thực tế địa phương lựa chọn để kiểm tra, khảo sát, thu thập thông tin 91 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hoạt động M&A nói chung ngành tài ngân hàng Việt Nam xuất có dấu hiệu gia tăng số lượng thương vụ Dự báo năm tới hoạt động M&A có bước tăng mạnh đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế thành công Việt Nam Tuy nhiên, q trình thực hoạt động khơng tránh khỏi số vấn đề khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Khung pháp lý chưa hồn chỉnh, thị trường cịn non trẻ, điều kiện hồn cảnh hồn cảnh, mơi trường đầu tư, văn hóa, độc quyền, tính tốn vấn đề hậu M&A để giá trị doanh nghiệp ngày tăng, qua thu hút nhà đầu tư nước nước ngoài, Đề tài “Quy định pháp luật mua lại sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam” thực nội dung chủ yếu nhưsau: Một là, ngân hàng thương mại có đặc điểm riêng biệt so với cácdoanh nghiệp thơng thường Ngân hàng thương mại có chất doanh nghiệp việc thành lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật ngân hàng Việc nghiên cứu để phát xác đầy đủ đặc thù ngân hàng thương mại giúp xây dựng chế pháp lý hiệu để giải vấn đề phát sinh thực mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Hai là, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến quy định pháp luật đến hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam, cần thiết phải xây dựng pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam; phân tích quy định hành hoạt động mua lại sáp nhập Việt Nam; thực trạng hoạt động mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam giai đoạn qua số liệu,bảng, biểu số vướng mắc hoạt động Ba là, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể việc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động M&A NHTM Việt Nam nhầm góp phần nâng 92 cao hiệu thời gian tới Các giải pháp đưa không cần thực cách đồng mà cần áp dụng vào thực tế thời gian gần Để đạt điều cần thiết có thấu hiểu hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước Đây đề tài mới; Do vậy, vấn đề mà dề tài đặt nghiên cứu ban đầu nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Mặc dù vậy, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện khung pháp lý hoạt động M&A nói chung M&A NHTM nói riêng để từ xây dựng khung pháp lý thống hoàn chỉnh sở pháp lý thức đẩy hoạt động M&A NHTM ViệtNam Từ nâng cao hiệu hoạt động thị trường M&A tiềm Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc.tế 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2011 Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo thường niên năm 2011 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 Cục Quản lý cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên năm 2014 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Luật cạnh tranh số 23/2010/QH14 ngày 12/06/2018 Luật doanh nghiệp 2014 số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Luật bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 quốc hội ngày 18/06/2012 Nguyễn Ngọc Lý đồng tác giả (2013), Mua bán sáp nhập (m&a) ngân hàng việt nam – vấn đề đặt từ thương vụ sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn - Đệ Nhất - Tín Nghĩa, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 105(05) 10 Nguyễn Trí Thanh (2009), Cẩm nang mua bán sáp nhập cơng ty ViệtNam, Nxb Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Mai Phương (2009), Mua bán ,sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam: Nhìntừ góc độ bên mua bên bán”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16 (153) 12 NH Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH Việt Nam giai đoạn2011-2015) 13 Nguyễn Thị Diệu Chi (2013), Phát triển hoạt động mua bán sáp nhập lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốcdân 14 Nguyễn Thị Loan (2011), Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân, hàng 94 thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 15 Tăng Văn Nghĩa,Giáo trình Pháp luật cạnh tranh, Nxb giáo dục Việt nam năm 2013 16 Phùng Ngọc Việt Nga (2012), Hoàn thiện pháp luật sáp nhập mua lạidoanh nghiệp (M&A) phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam, Luậnvăn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Thống Nhất (2011), Một số nhân tố tác động tới hoạt động mua bán sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam, Báo cáo Cơng ty cổ phần chứng khốn Sen Vàng, Tháng 05/2011  Website http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,4&txtid=1641  Website http://fpts.com.vn/vn/m-a/kien-thuc/2008/01/3b9b39ef/  Websitehttp://laisuat.vn/tin-tuc/thuc-trang-sap-nhap-cua-cac-ngan-hang-t rong-giai-doan-hien-nay  Websitehttps://sanmuabandoanhnghiep.vn/article/cac-hinh-thuc-mua-ba n-va-sap-nhap-425.html  Websitehttps://sanmuabandoanhnghiep.vn/article/cac-hinh-thuc-mua-ba n-va-sap-nhap-425.html  Websitehttps://spiderum.com/bai-dang/M-series-04-TONG-QUAN-VEMUA-BAN-VA-SAP-NHAP-DOANH-NGHIEP-VIET-NAM-MandA-h qg  Websitehttps://sanmuabandoanhnghiep.vn/article/khung-phap-ly-cho-ho at-dong-mua-ban-sap-nhap m_a 377.html  Website http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuc-tra ng-hoat-dong-mua-ban-sap-nhap-doanh-nghiep-tai-viet-nam-143068.ht ml B Tài liệu tiếng Anh, tài liệu dịch Andrew J Sherman, Milledge A Hart (2009), Mua lại sáp nhập Từ A đến Z, NXB TriThức Alexander Roberts, William Wallace Peter Moles viết Mergers and Acquisitions xuất 2007 Michael E.S Frankel (2009), “M&A mua lại sáp nhập bản”, NXB 95 Tri Thức ... động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại 6 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung mua lại sáp nhập ngân hàng. .. ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HIỆN NAY 2.1 Những quy định chung hoạt động mua lại sáp nhập ngânhàng thƣơng mại 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam. .. đề lý luận pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại 5 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan