(Luận văn tốt nghiệp) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của covid 19 trên trẻ em

91 3 1
(Luận văn tốt nghiệp) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của covid   19 trên trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VIẾT ĐỨC ANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA COVID-19 TRÊN TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2022 Luan van ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VIẾT ĐỨC ANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA COVID-19 TRÊN TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS.BS PHẠM VĂN ĐẾM Hà Nội – 2022 Luan van LỜI CẢM ƠN Ngay sau nhận đề tài khóa luận này, em vơ biết ơn cảm thấy may mắn em có hội học tập làm nghiên cứu lĩnh vực mà em yêu thích Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị, bạn bè người thân yêu gia đình em Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến người thầy đáng kính em TS.BS Phạm Văn Đếm - Giảng viên môn Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hướng dẫn trực tiếp em, giúp đỡ tận tình cho em góp ý quý báu suốt q trình học tập hực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Y dược – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy Cô giáo Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ em trình học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Bệnh viện – Bệnh viện Bạch Mai thầy cô khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn bệnh nhân người nhà bệnh nhân hợp tác, phối hợp đóng góp phần khơng nhỏ cho việc thực nghiên cứu thuận lợi thành công Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới bố mẹ, gia đình người thân, bạn bè, người động viên, sát cánh bên em, cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2022 Nguyễn Viết Đức Anh Luan van LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Viết Đức Anh, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân em trực tiếp thực hướng dẫn thầy TS.BS Phạm Văn Đếm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm tốt nghiệp cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Viết Đức Anh Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACE2 Angiotensin - Men chuyển converting enzyme angiotensine Aspartate respiratory Hội chứng suy hô hấp distress syndrome cấp BMI Body mass index Chỉ số khối thể COVID-19 Corona Virus Disease Bệnh corona virus 2019 ARDS – 2019 Continuous Positive Thở áp lực dương liên Airway Pressure tục CRP C-reactive protein Protein C phản ứng CT Computerized Chụp cắt lớp vi tính CPAP tomography Extracorporeal Trao đổi oxy qua màng membrane oxygenation ECMO thể Fractional oxygen Nồng độ oxy khí thở inspired vào GSC Glasgow Coma Score Thang điểm hôn mê Glasgow HFNC High-flow nasal cannula Liệu pháp oxy lưu lượng cao qua ống ECMO FiO2 thông mũi ICTV International Ủy ban Quốc tế Committee on Taxonomy of Viruses Phân loại Virus Luan van ICU Intensive Care Unit Đơn vị hồi sức cấp cứu IFN Interferon Interferon IL Interleukin Interleukin IP Inspiratory pressure Áp lực thở vào MIS-C Multisystem Inflammatory Hội chứng viêm hệ thống đa quan trẻ Syndrome in Children em Nasal continuous Thở áp lực dương liên positive airway tục qua mũi NCPAP pressure NIPPV Noninvasive Positive Pressure Ventilation Thơng khí áp lực dương khơng xâm lấn OI Oxygenation index Chỉ số Oxygen hóa OSI Oxygen Saturation Chỉ số bão hòa oxy Index SpO2 TNF Saturation of Độ bão hòa oxy peripheral oxygen máu ngoại vi Tumor Necrosis Yếu tố hoại tử khối u Factors PaO2 Arterial partial pressure of oxygen Áp lực riêng phần oxy máu động mạch PEEP NT-proBNP Positive end Áp lực dương cuối expiratory pressure thở N-terminal pro B-type natriuretic peptide Luan van RBD Receptor binding Miền liên kết thụ thể domain RNA Acid Ribonucleotid Acid Ribonucleotid RT-PCR Real-Time Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase theo thời gian thực SARS-CoV-2 Severe acute respiratory syndrome Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tỉnh coronavirus nặng World Health Organization Tổ chức y tế giới WHO Luan van MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dịch tễ COVID-19: 1.1.1 Địa dư: 1.1.2 Đặc điểm tuổi, giới tính trẻ em mắc COVID-19 1.1.3 Sự lây truyền COVID-19 trẻ em 1.2 Đặc điểm vi sinh vật SARS-CoV-2: 1.3 Các biến thể COVID-19: 1.4 Cơ chế sinh bệnh học COVID-19: 1.5 Đặc điểm lâm sàng COVID-19 trẻ em: 11 1.6 Cận lâm sàng: 15 1.6.1 Xét nghiệm chẩn đoán nguyên: 15 1.6.2 Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu vi sinh 16 1.7 Trường hợp bệnh xác định: 18 1.8 Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống trẻ em có liên quan COVID-19: 18 1.9 Yếu tố nguy bệnh diễn biến nặng: 20 1.10 Biến chứng nặng bệnh: 21 1.10.1 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) 22 1.10.2 Bão cytokin 22 1.11.3 Nhiễm trùng huyết sốc nhiễm trùng 23 1.12 Chẩn đoán phân biệt 23 1.13 Phân độ lâm sàng: 24 1.14 Điều trị trẻ em mắc COVID-19 25 1.15 Phòng bệnh 32 1.15.1 Phòng bệnh đặc hiệu: 32 1.15.2 Phịng bệnh khơng đặc hiệu: 35 1.16 Kết luận tổng quan: 36 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 38 Luan van 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 38 2.2.2 Cỡ mẫu: 38 Địa điểm nghiên cứu: 38 Thời gian nghiên cứu: 38 2.2.3 Đạo đức nghiên cứu: 38 2.2.4 Các số biến số nghiên cứu 39 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin: 42 2.2.6 Xử lý số liệu: 43 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu: 44 3.1.1 Tỷ lệ trẻ mắc COVID – 19 theo địa dư 44 3.1.2 So sánh số số dịch tế hai nhóm bệnh nhân: 45 3.1.3 Tỷ lệ trẻ mắc COVID -19 theo giới tính 45 3.1.4 Nguồn lây: 46 3.1.5 Thời gian phát 47 3.1.6 Thời gian âm tính 47 3.1.7 So sánh biểu lâm sàng viêm phổi nguồn tiếp xúc hai nhóm địa dư: 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ mắc COVID – 19: 49 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ mắc COVID – 19: 49 So sánh số biểu lâm sàng khởi phát hai nhóm trẻ Hải Dương Đồng Tháp 50 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ mắc COVID – 19: 51 3.3 So sánh số đặc điểm cận lâm sàng hai biến thể Delta Alpha trẻ mắc COVID-19 53 So sánh số số cận lâm sàng hai nhóm: 53 3.4 Tiến triển kết cục điều trị: 54 3.4.1 So sánh tiến triển kết cục điều trị hai nhóm 55 3.4.2 So sánh số ngày điều trị nhóm trẻ Hải Dương Đồng Tháp 55 Luan van 3.4.3 Phân bố thời gian nằm viện: 56 Chương - BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đặc điểm dịch tễ học trẻ mắc COVID – 19: 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng COVID – 19 trẻ em: 59 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ mắc COVID – 19: 59 So sánh số đặc điểm lâm sàng hai nhóm biến thể Alpha biến thể Delta: 61 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ mắc COVID – 19 62 4.3 So sánh số đặc điểm cận lâm sàng hai biến thể Delta Alpha trẻ mắc COVID-19 63 4.4 Tiến triển kết cục điều trị 64 Chương - KẾT LUẬN 65 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng COVID – 19 trẻ em: 65 So sánh số đặc điểm cận lâm sàng hai biến thể Delta Alpha trẻ mắc COVID-19 66 Luan van Delta (53.7%), (60.8%) (48.9%) Trên nhóm trẻ lớn (từ 12 đến 17 tuổi) nhóm mắc biến thể Alpha triệu chứng hay gặp bao gồm đau đầu (61.5%), mệt mỏi (56.9%), viêm hô hấp (47.4%), triệu chứng tương ứng nhóm mắc biến thể Delta (73.7%), (60.1%) (60.5%) [18] Như kết nghiên cứu Việt Nam nhận thấy tỷ lệ triệu chứng lâm sàng nhóm trẻ mắc biến thể Delta gặp cao nhóm mắc biến thể Alpha nghiên cứu tác giả Molteni Tuy nhiên tỷ lệ chung triệu chứng lâm sàng nghiên cứu gặp thấp so với nghiên cứu tác giả 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ mắc COVID – 19 Theo kết từ bảng 3.10, số cận lâm sàng trẻ mắc COVID – 19 đa số mức bình thường Các số tăng thường gặp CRP (69,8%), tiếp đến tiểu cầu (27,5%), hồng cầu (25,5%), D-dimer (17,6%), creatinin (15,1%), số lương bạch cầu (13,7%) Các số tăng gặp ALT 12,6%, AST 13,2%, fibrinogen (9,8%), ure (9,4%), PT (6,7%), bạch cầu lympho chiếm tỉ lệ 3,3% Một số số cận lâm sàng giảm hồng cầu (17,6%), tiếp đến số ure chiếm tỷ lệ nhỏ (11,3%), số lượng bạch cầu (8,8%), tỷ lệ giảm số tiểu cầu huyết sắc tố 2% Nghiên cứu Trung Quốc tác giả Lu thấy có 26% trẻ giảm số lượng bạch cầu, 3% bệnh nhân giảm lympho, tăng CRP gặp 61%, tăng men gan gặp 15%, không ghi nhận tăng giảm tiểu cầu [24], tác giả Shen thấy 39% bệnh nhân giảm bạch cầu, 55% tăng bạch cầu, 3% giảm tiểu cầu, tăng CRP gặp 13% 6% tăng men gan [42], nghiên cứu Qiu 36 trẻ thấy 19% giảm bạch cầu, 31% tăng bạch cầu, tăng CRP 17%, tăng men gan gặp [36] Yasuhara thấy có 33% trẻ bị giảm bạch cầu lympho, tăng D-dimer 52%, tăng CRP 40%, không gặp tăng men gan có 17 trẻ (15%) có biểu hội chứng viêm đa quan MIS-C [52] Nghiên cứu Parri Italia thấy 11% giảm bạch cầu, 14% giảm lympho, tăng CRP gặp 4% 10% tăng men gan [32] 62 Luan van Nhìn chung kết có khác biệt với số kết nghiên cứu giới Thay đổi xét nghiệm trẻ mắc COVID-19 ghi nhận thấy số nhiễm trùng máu cao Các thống kê trẻ mắc biến thể Alpha cho thấy 38.8% có số CRP (protein phản ứng C tăng cao so với bình thường Hơn nữa, trẻ mắc COVID-19 biểu nặng thường có mức tăng CRP cao đáng kể so với người có biểu nhẹ Như thay đổi số xét nghiệm trẻ mắc COVID-19 khác theo nghiên cứu Lý giải điều thời điểm xét nghiệm, mức độ nặng bệnh làm cho kết xét nghiệm khác thể trạng địa trẻ em nước khác nên có khác biểu lâm sàng xét nghiệm Theo kết nghiên cứu từ bảng 3.11, tỷ lệ tổn thương phim X-quang ngực 255 trẻ mắc COVID – 19 thấp chiếm 2,4% Đa số khơng có tổn thương phim X-quang (97,6%) So với nghiên cứu giới tỉ lệ tổn thương X-quang thấp nhiều, theo tác giả Zardini 70,4% [53], Guo 30% [11]; Chang 43% [4], Lu gặp 30% [24] Tuy nhiên lý giải cho điều có 51 trẻ nhóm Hải Dương định chụp phim X-quang ngực 4.3 So sánh số đặc điểm cận lâm sàng hai biến thể Delta Alpha trẻ mắc COVID-19 Kết số số xét nghiệm bảng 3.14 cho thấy hai nhóm khơng có khác biệt thay đổi số xét nghiệm Sự khác biệt giá trị trung bình xét nghiệm số lượng bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố, men gan, chức thận, D-dimer, fibrinogen CRP hai nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê với p>0.05 Kết tương tự với nghiên cứu tác giả Jain (2022) cho kết biến thể Delta SARS-CoV-2 phát dễ lây truyền so với biến thể Alpha toàn lứa tuổi, bao gồm trẻ em Dữ liệu cho thấy số cận lâm sàng tổng thể tương tự hai biến thể Alpha Delta Cũng theo tác giả này, với biến thể SARS-CoV-2 63 Luan van quan tâm nay, nghiên cứu tương lai so sánh giá trị lâm sàng phịng thí nghiệm biến thể đảm bảo.[15] 4.4 Tiến triển kết cục điều trị Kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy tất 255 bệnh nhân viện, khơng có bệnh nhân bệnh tiến triển hay tử vong nhóm biến thể Alpha (Hải Dương) Delta (Đồng Tháp) Trong nghiên cứu gặp trường hợp mắc biến thể Alpha bị viêm phổi nặng nhập ICU phải thở oxy, khơng có thở máy, khơng tử vong hai nhóm Như hầu hết bệnh nhân mắc hai biến thể nghiên cứu nhẹ Kết tương đương với kết tác giả Molteni với nhóm trẻ mắc biến thể Alpha tỷ lệ nặng phải nhập viện nhóm trẻ nhỏ 2.2 %, nhóm trẻ lớn 1.9%, nhóm tỷ lệ biến thể Delta 3.5% 1.7% Theo bảng 3.13 cho kết tỷ lệ thời gian trẻ nằm viện điều trị thường gặp tuần (83,3%), tiếp đến tuần (9,8%), tuần (5,9%) Ít gặp trẻ nằm viện tuần (1%) Theo tác giả Zardini, thời gian hồi phục trung bình cho bệnh nhi ước tính từ đến tuần [53] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi có thời gian điều trị lâu với nghiên cứu khác giới 64 Luan van Chương - KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu 51 trẻ mắc biến thể Alpha (B.1.1.7) chủng SarsCoV-2 Hải Dương 204 trẻ mắc biến thể Delta (B.1.617.2) Đồng Tháp từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021, rút số kết luận sau:  Tuổi trung bình hai nhóm trẻ 10,7 ± 4,4 tuổi.Tuổi mắc trung bình trẻ em Hải Dương 8.5 ± 4.6, Đồng Tháp 10.6 ± 4.2 tuổi, hai nhóm khơng có khác biệt tuổi mắc  Trẻ mắc COVID – 19 nghiên cứu trẻ nam chiếm tỷ lệ (52,2%) cao so với trẻ nữ (47,8%)  Trẻ nhóm tuổi nhỏ tuổi có tỷ lệ lây nhiễm COVID – 19 từ gia đình cao nhóm tuổi từ đến 18 tuổi  Thời gian xét nghiệm COVID – 19 âm tính trẻ thường gặp tuần, thời gian phát nhiễm COVID – 19 thường gặp tuần kể từ tiếp xúc với nguồn lây Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng COVID – 19 trẻ em:  Các biểu lâm sàng nghiên cứu gặp với tỷ lệ thấp so với nghiên cứu giới, biểu lâm sàng mức độ nhẹ Tỷ lệ trẻ không triệu chứng 56,1%, cao so với nghiên cứu giới  Triệu chứng lâm sàng khởi phát thường gặp trẻ em mắc COVID – 19 viêm hô hấp (34,1%), tiếp đến sốt (19,2%), rối loạn tiêu hóa (12,5%), thay đổi vị giác, khứu giác (9%) Các biểu lâm sàng gặp viêm phổi (7,1%), giảm SpO2 (1,6 %)  Nhóm trẻ mắc biến thể Delta có triệu chứng lâm sàng chiếm tỷ lệ 49.5%, cao hẳn nhóm mắc biến thể Alpha (21.6%) với p

Ngày đăng: 01/02/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan