Nghiên cứu sơ sinh ở các sản phụ chửa song thai sinh mổ tại khoa đẻ bệnh viện phụ sản hà nội

73 4 0
Nghiên cứu sơ sinh ở các sản phụ chửa song thai sinh mổ tại khoa đẻ bệnh viện phụ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN THỊ HUYỀN TRINH NGHIÊN CỨU SƠ SINH Ở CÁC SẢN PHỤ CHỬA SONG THAI SINH MỔ TẠI KHOA ĐẺ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN THỊ HUYỀN TRINH NGHIÊN CỨU SƠ SINH Ở CÁC SẢN PHỤ CHỬA SONG THAI SINH MỔ TẠI KHOA ĐẺ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2016.Y Người hướng dẫn: TS.BS Mai Trọng Hưng PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập để trở thành bác sỹ, em may mắn thực đề tài Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phịng Đào tạo CTHSSV, Bộ mơn Sản phụ khoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Đẻ – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hình lấy số liệu thông qua hội đồng đạo đức bệnh viện tiến hành nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Trưởng Bộ môn Phụ sản thầy cô môn – Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN hết lòng dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS.BS Mai Trọng Hưng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy tạo điều kiện thuận lợi nhất, dành quan tâm đặc biệt cho em suốt q trình thực khóa luận Cuối em xin dành tất lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè hết lịng ủng hộ động viên em suốt trình học tập Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022 Nguyễn Thị Huyền Trinh LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Thị Huyền Trinh, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan: Đây khóa luận thân em trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Mai Trọng Hưng PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền Trinh Apgar CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Chỉ số Apgar BVPSHN cm g HSSS HTSS IUI : : : : : : IVF : MLT PGE2 PGF2 PPTT THA TPAL : : : : : : Bệnh viện Phụ sản Hà Nội xăng-ti-mét gram Hồi sức sơ sinh Hỗ trợ sinh sản (Intrauterine insemination) Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (In vitro fertilization) Thụ tinh ống nghiệm Mổ lấy thai Prostaglandin E2 Prostaglandin F2 Phương pháp thụ thai Tăng huyết áp Term births (số lần sinh đủ tháng) Preterm births (số lần sinh thiếu tháng) Abortion (số lần sảy thai) Curently Living (số sống) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA SONG THAI 1.2 PHÂN LOẠI SONG THAI 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai thật) 1.2.2 Song thai noãn (song thai giả) 1.3 TỶ LỆ CỦA SONG THAI 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SONG THAI 1.4.1 Nguyên nhân 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 1.5 TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG CỦA SONG THAI ĐỐI VỚI MẸ VÀ CON 1.5.1 Về phía mẹ 1.5.2 Biến chứng 1.5.3 Về phía phần phụ 1.6 TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN SONG THAI 1.6.1 Lâm sàng 10 1.6.2 Cận lâm sàng 11 1.7 THÁI ĐỘ XỬ TRÍ KHI CHUYỂN DẠ ĐẺ SONG THAI 12 1.7.1 Ở Việt Nam 12 1.7.2 Trên giới 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 2.4 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 21 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 TỶ LỆ ĐẺ SONG THAI 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM RIÊNG VỀ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM SẢN PHỤ CHỬA SONG THAI SINH MỔ 23 3.2.1 Phân bố nghề nghiệp sản phụ 23 3.2.2 Tuổi sản phụ 24 3.2.3 Trình độ học vấn sản phụ 24 3.2.4 Phân bố địa dư sản phụ 24 3.2.5 Số lần mang thai 25 3.2.6 Số lượng ổ tim thai theo siêu âm Doppler 26 3.2.7 Tiền sử thân gia đình 26 3.2.8 Tình trạng ối theo siêu âm 27 3.2.9 Phương pháp thụ thai 27 3.2.10 Chỉ định mổ lấy thai 28 3.2.11 Xử trí sau mổ lấy thai 28 3.3 TÌNH TRẠNG SƠ SINH NGAY SAU SINH MỔ VÀ KẾT QUẢ HSSS 29 3.3.1 Phân bố tuổi thai 29 3.3.2 Ngôi thai 29 3.3.3 Giới tính trẻ song sinh 30 3.3.4 Trọng lượng trẻ sơ sinh 31 3.3.5 Chỉ số Apgar 33 3.3.6 Tỷ lệ HSSS phòng đẻ 35 3.3.7 Phương pháp HSSS phòng đẻ 36 3.3.8 Kết HSSS 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 TỶ LỆ ĐẺ SONG THAI 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM RIÊNG VỀ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM SẢN PHỤ CHỬA SONG THAI SINH MỔ 40 4.2.1 Nghề nghiệp 40 4.2.2 Tuổi sản phụ 40 4.2.3 Trình độ học vấn 40 4.2.4 Phân bố địa dư sản phụ 41 4.2.5 Số lần mang thai 41 4.2.6 Số lượng ổ tim thai theo siêu âm Doppler 41 4.2.7 Tiền sử thân gia đình 41 4.2.8 Tình trạng ối 42 4.2.9 Phương pháp thụ thai 42 4.2.10 Chỉ định mổ lấy thai 43 4.2.11 Xử trí sau mổ lấy thai 44 4.3 TÌNH TRẠNG SƠ SINH NGAY SAU SINH MỔ VÀ KẾT QUẢ HSSS 44 4.3.1 Phân bố tuổi thai 44 4.3.2 Ngôi thai 45 4.3.3 Giới tính thai 46 4.3.4 Trọng lượng trẻ sơ sinh 46 4.3.5 Chỉ số Apgar 48 4.3.6 Tỷ lệ HSSS phòng đẻ 49 4.3.7 Phương pháp kết HSSS phòng đẻ 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC II: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ song thai theo nghiên cứu số tác giả Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá số Apgar 21 Bảng 3.1 Tỷ lệ đẻ song thai 23 Bảng 3.2 Nghề nghiệp sản phụ 23 Bảng 3.3 Phân bố trình độ học vấn sản phụ 24 Bảng 3.4 Lần sinh đẻ sản phụ mang song thai 25 Bảng 3.5 Số lượng ổ tim thai theo siêu âm Doppler 26 Bảng 3.6 Tiền sử thân gia đình 26 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng ối 27 Bảng 3.8 Chỉ định mổ lấy thai song thai 28 Bảng 3.9 Xử trí sau mổ lấy thai 28 Bảng 3.10 Phân bố tuổi thai 29 Bảng 3.11 Giới tính trẻ song sinh 30 Bảng 3.12 Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh thứ thứ hai 31 Bảng 3.13 Mối liên quan trọng lượng trẻ số lần đẻ 31 Bảng 3.14 Mối liên quan trọng lượng trẻ tuổi thai 32 Bảng 3.15 Mối liên quan trọng lượng trẻ phương pháp thụ thai 33 Bảng 3.16 Điểm Apgar phút thứ 33 Bảng 3.17 Mối liên quan điểm Apgar phút thứ tuổi thai 34 Bảng 3.18 Mối liên quan điểm Apgar phút thứ trọng lượng trẻ sơ sinh 34 Bảng 3.19 Mối liên quan điểm Apgar phút thứ số lần đẻ 35 Bảng 3.20 Mối liên quan điểm Apgar phút thứ phương pháp thụ thai 35 Bảng 3.21 Phân bố tỷ lệ HSSS trẻ 36 Bảng 3.22 Phân bố phương pháp HSSS trẻ sơ sinh song thai 36 Bảng 3.23 Kết HSSS trẻ sơ sinh song thai 37 Bảng 3.24 Mối liên quan kết HSSS tuổi thai 37 Bảng 3.25 Mối liên quan kết HSSS trọng lượng trẻ 38 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ song thai theo nghiên cứu số tác giả 39 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ sử dụng kỹ thuật HTSS chửa song thai số tác giả 42 Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ non song thai tác giả nước 44 Bảng 4.4 So sánh phân bố thai với kết nghiên cứu tác giả khác 45 Bảng 4.5 So sánh với kết nghiên cứu trọng lượng sơ sinh tác giả nước 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi sản phụ 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố địa dư sản phụ 25 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố phương pháp thụ thai 27 Biểu đồ 3.4 Phân bố thai song thai 30 Nguyễn Thị Hạnh [15] 2003 - 2004 2317,2 ± 514g 2271,8 ± 510,6g Nguyễn Minh Nguyệt [17] 2006 - 2007 2292 ± 340g 2105 ± 332g Trọng lượng trung bình thai trước lớn trọng lượng trung bình thai sau: kết nghiên cứu phù hợp với kết tác giả Nguyễn Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Nguyệt Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh nhóm song thai sinh mổ Khoa A2 BVPSHN tương đương với nhiều nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Nguyệt [13, 15, 17] Sở dĩ sơ sinh có trọng lượng trung bình 2195,83 ± 460,33g trẻ thứ 2146,18 ± 473,83g trẻ thứ hai giải thích trẻ sinh mổ, hai sơ sinh sống tất thai đến chuyển ≥ 28 tuần Trọng lượng thai thai hai khơng thấy có khác biệt rõ ràng, trọng lượng nhóm so với song thai Có thể song thai có hội chứng truyền máu thường gặp tình trạng thai phát triển thai chết có truyền máu khơng cịn chờ đến 28 tuần để sinh mổ nên tỷ lệ không thấy khác biệt 4.3.5 Chỉ số Apgar Khi tiến hành nghiên cứu kỳ vọng nhiều tìm thấy khác biệt rõ ràng điểm số Apgar trẻ song thai sinh mổ nhóm trẻ sinh non với nhóm đủ tháng; nhóm trẻ so với nhóm dạ; nhóm trẻ có trọng lượng 2500g với nhóm trẻ có trọng lượng ≥ 2500g; nhóm trẻ sơ sinh sản phụ chửa song thai phương pháp tự nhiên với nhóm trẻ sơ sinh sản phụ chửa song thai thụ thai phương pháp HTSS sau hoàn thành nghiên cứu chúng tơi khơng tìm khác biệt rõ ràng Điều dễ hiểu sơ sinh nhóm nghiên cứu chúng tơi mổ tuổi thai nhỏ 28 tuần nên thai sống được, dùng trưởng thành phổi trường hợp có hội chứng truyền máu, chung bánh rau chết trước đến ngày mổ lấy thai Trước đến định MLT thầy thuốc phải cân nhắc kỹ lượng để đưa 48 định chuẩn xác có lợi cho mẹ cho con, hy vọng sau có thêm nghiên cứu dài hơi, rộng lớn để đưa nhận xét thật xác vấn đề Điểm Apgar phút thứ ≥ trẻ sơ sinh thứ 66,7%, trẻ sơ sinh thứ hai 68,1%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.16) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nguyệt, trẻ sinh song thai nhóm mổ lấy thai có điểm Apgar ≥ cao nhóm ≤ [17] Điểm Apgar trẻ sơ sinh tăng dần theo tuổi thai (bảng 3.17) 100% trẻ sinh nhóm tuổi thai ≥ 37 có điểm số Apgar ≥ 8; tỷ lệ 77,6% nhóm 34 – 36 tuần; 30% nhóm 32 – 33 tuần 0% trẻ sơ sinh ≤ 28 tuần Ở nhóm trẻ sơ sinh có trọng lượng < 2500g, tỷ lệ điểm Apgar phút thứ ≥ chiếm 54,9%, tỷ lệ 81,9% nhóm trẻ sơ sinh có trọng lượng ≥ 2500g (bảng 3.18) Như thấy, điểm Apgar trẻ sơ sinh tăng theo trọng lượng trẻ sơ sinh Ở nhóm trẻ sơ sinh so, điểm Apgar ≥ chiếm tỷ lệ 67,4%; nhóm tỷ lệ 68,4%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (bảng 3.19) Điểm Apgar ≥ nhóm trẻ sơ sinh sản phụ chửa song thai phương pháp tự nhiên chiếm tỷ lệ 64%, tỷ lệ 69,1% nhóm trẻ sơ sinh sản phụ chửa song thai phương pháp HTSS (bảng 3.20) Có thể thấy khơng có khác biệt nhiều điểm số Apgar nhóm trẻ sơ sinh sản phụ chửa song thai phương pháp tự nhiên với nhóm HTSS, phương pháp thụ thai không ảnh hưởng đến điểm số Apgar trẻ sơ sinh sau mổ nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu nghiên cứu sản phụ song thai có định mổ lấy thai nên giảm tai biến cho trẻ sinh đường âm đạo tổn thương đám rối thần kinh cánh tay kẹt vai, gãy xương đòn, xương đùi,…và biến chứng ngạt sa dây rốn, rau bong non… 4.3.6 Tỷ lệ HSSS phòng đẻ Tỷ lệ HSSS phòng đẻ 33,3% trẻ sơ sinh thứ 31,9% trẻ sơ sinh thứ hai (bảng 3.21) Trong đó, số trẻ HSSS phương pháp hút dịch, kích thích khóc chủ yếu (chiếm 97,5%), cịn lại trẻ phải HSSS phương pháp thở oxy bóp bóng (2,5%) (bảng 3.22) 49 Tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ hồi sức sơ sinh giới (gồm phương pháp: thơng khí áp suất dương, bổ sung oxy) năm 2011 chiếm 10% [54] tỷ lệ đặt nội khí quản nghiên cứu Jiang-Feng Ou cộng 17% [56] Điều giải thích nghiên cứu nghiên cứu sản phụ chửa song thai có định mổ lấy thai nên tỷ lệ HSSS có sử dụng phương pháp thơng khí áp suất bổ sung oxy thấp nhóm sản phụ sinh đường âm đạo hay có sử dụng glucocorticoid thường xuyên trước sinh [54, 56] 4.3.7 Phương pháp kết HSSS phòng đẻ Trong số trẻ sơ sinh thứ cần làm HSSS, có 83,3% trẻ cho kết tốt sau HSSS (điểm Apgar sau phút khoảng – 10), tỷ lệ trẻ sau hồi sức cho kết trung bình (trẻ có điểm Apgar phút thứ từ – 7) chiếm 16,7%, khơng có trẻ cho kết (Apgar ≤ 4); tỷ lệ nhóm trẻ sơ sinh thứ hai 80,4% trẻ cho kết tốt sau HSSS, tỷ lệ trẻ sau hồi sức cho kết trung bình chiếm 19,6% khơng có trẻ tử vong sau hồi sức (bảng 3.23) Nguyên nhân kết cho nửa số sản phụ nghiên cứu thụ thai phương pháp hỗ trợ sinh sản (biểu đồ 3.3) nên việc quản lý thai nghén đầy đủ, phát can thiệp sớm trường hợp thai nghén nguy cao Tỷ lệ trẻ cần làm HSSS phịng đẻ thấp hai nhóm trẻ sinh đủ tháng nhóm trẻ có trọng lượng ≥ 2500g Từ bảng 3.24 bảng 3.25 ta thấy ghi nhận trường hợp trẻ đủ tháng trường hợp trẻ có trọng lượng ≥ 2500g cần làm HSSS, sau HSSS tất trẻ hai nhóm cho kết tốt tương đương Như tỷ lệ HSSS tỷ lệ nghịch với tuổi thai trọng luợng thai: thai non tháng, nhẹ cân điểm số Apgar thấp kết HSSS Điều giải thích nhóm trẻ sinh đủ tháng nhóm trẻ có trọng lượng ≥ 2500g nhóm mà thai hoàn thiện, phổi, tuần hoàn quan khác phát triển hồn chỉnh để thích nghi với mơi trường sống bên ngồi [11, 18, 21] 50 Khi thực đề tài nghiên cứu chúng tơi kì vọng tìm khác biệt trẻ sơ sinh bà mẹ sing thai sinh mổ kết không mong muốn ban đầu Có lẽ đề tài nghiên cứu với thời gian ngắn lại hồi cứu nên nhiều hạn chế chưa phản ánh chất vấn đề Hy vọng có nghiên cứu khác dài hơi, đa trung tâm sức khoẻ trẻ em theo nghĩa rộng thể chất lẫn tâm thần Và để kết thúc nghiên cứu xin cám ơn thầy thuốc sản khoa nhi khoa cho đề tài nghiên cứu chúng tơi kết “có hậu!” Nhưng tiếp bước đội ngũ thầy thuốc mà theo GS Trần Ngọc Can nói “Sản khoa có nghĩa vui vẻ” tơi có nghiên cứu dài tiếp tục đề tài nhằm bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh ngày tốt Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hạn chế nghiên cứu hồi cứu, thời gian nghiên cứu không dài rút kết luận sau: Đặc điểm riêng lâm sàng cận lâm sàng nhóm sản phụ chửa song thai sinh mổ  Tỷ lệ song thai - Tỷ lệ song thai năm 2021 Khoa Đẻ (A2) BVPSHN 3,9% - Tỷ lệ song thai sinh mổ Khoa Đẻ (A2) BVPSHN 91,7%  Phương pháp thụ thai sản phụ chửa song thai: - Tự nhiên 34,7% - HTSS 65,3% (IUI 4,9%; IVF 60,4%)  Tiền sử: - Tiền sử đẻ song thai sản phụ: 1,4% - Tiền sử đẻ song thai gia đình sản phụ: 5,6%  Chẩn đoán song thai qua siêu âm: 100% sản phụ chẩn đoán song thai qua siêu âm trước có định mổ - 01 buồng ối chiếm 3,5% - 02 buồng ối chiếm 96,5% Tình trạng sơ sinh sau mổ kết HSSS phòng đẻ  Tỷ lệ trẻ sơ sinh nam/ nữ 111,8/100  Trọng lượng trung bình: - Trẻ sơ sinh thứ nhất: 2195,83 ± 460,33g - Trẻ sơ sinh thứ hai: 2146,18 ± 473,83g  Chỉ số Apgar ≥ trẻ sơ sinh thứ 66,7%, trẻ sơ sinh thứ hai 68,1%  Tỷ lệ HSSS - Trẻ sơ sinh thứ 33,3% - Trẻ sơ sinh thứ hai 31,9%  Kết HSSS phòng đẻ: - Trẻ sơ sinh thứ sau HSSS cho kết tốt 83,3% - Trẻ sơ sinh thứ hai sau HSSS cho kết tốt 80,4% - Khơng có trường hợp tử vong sau hồi sức 52 KIẾN NGHỊ Từ kết thu nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Song thai thai nghén có nguy cao, có tỷ lệ đẻ non cao, cần phải tư vấn cho thai phụ biết yếu tố nguy Nên khám thai định kỳ phát sớm song thai để điều trị sớm trường hợp song thai có truyền máu, chung rau, chung ối,… Đồng thời hướng dẫn sản phụ có chế độ dinh dưỡng tập luyện thích hợp với tình trạng thai nghén nguy cao - Các biến chứng song thai hay gặp như: chảy máu sau đẻ, số Apgar ≤ điểm,… cao trẻ sinh thai đủ tháng nên cần theo dõi đẻ trung tâm có HSSS tốt “trẻ em hơm giới ngày mai!” 53 10 11 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiến (2016), Đa thai, Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 87 - 96 Bộ môn Phụ sản – Trường Đại học Y Hà Nội (2020), Song thai, Nhà xuất Y học, tr 316 – 325 Nguyễn Duy Ánh, (2016), Sinh đơi, Giáo trình Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 120 – 126 Abel EL, Kruger LM (2012), Maternal and paternal age and twinning in the United States 2004 – 2008, J Perinat Med 30(2012), pag 237–239 Bộ Y tế Bệnh viện Phụ sản trung ương (2012) Song thai - Chảy máu thời kỳ sổ rau xử trí tích cực giai đoạn chuyển Bài giảng học viên sau Đại học Nhà xuất Y học, tr 164 – 171, 127 – 133 Sở Y tế Tp Hồ Chí Minh - Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, Nhà xuất Thanh niên Trần Danh Cường (2020), Các nội dung siêu âm sản phụ khoa, Sản khoa, Bài giảng học viên sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2020 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Đa thai, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 298-307 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 247-286 Rumack CM et al (2005), Diagnostic Ultrasound, 3rd Edition, ed, 1185 – 1212 Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội (2020), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 2020 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2021), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử kỹ thuật laser quang đông thai phụ mắc hội chứng truyền máu song thai dải xơ buồng ối, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nguyễn Thị Bích Vân (1999), Nghiên cứu thái độ xử trí sinh đơi chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn (2004), "Nhận xét thái độ xử trí trường hợp đẻ đa thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2001 - 2002", Nội san Sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu Hội phụ sản Việt Nam khóa XV kỳ họp thứ 2, tr 40 - 46 Nguyễn Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu số yếu tố nguy đẻ non song thai cách xử trí song thai chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2003 đến tháng 06/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Tình hình song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu tỷ lệ, phương pháp xử trí kết đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 1996 - 1997 2006 - 2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Duy Ánh (2018), Phác đồ điều trị sản phụ khoa – Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Nhà xuất Y học Martin Joyce A , Hamilton Brady E, Osterman Michelle J.K (2012), "Three Decades of Twin Births in the US 1980 - 2009", National Center for Health Statistics data Brief, 80 Oleszczuk J.J , Cervantes A, Kiely J.L et al (2001), "Maternal race ethnicity and twinning rate in the United States", J Reprod Med, 46 (6), tr 550 - Hoàng Thu Huyền (2021), Nghiên cứu xử trí sản phụ sinh từ 3500g trở lên Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN Dương Thị Cương (2002), "Đỡ đẻ sinh đôi", Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 73-74 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Buscher U, Horstkamp B, Wessel J et al (2020), "Frequency and significance of preterm delivery in twin pregnancies", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 69(1), pag 1-7 Yalcin HR, Zorlu CG, Lembet A et al (1998), "The significance of birth weight difference in discordant twins: a level to standardize?", Acta Obstet Gynecol Scand, 77(1), pag 28-31 Wawrzycka BM, Haratym-Maj A, Orzelski R (2000), "Mode of delivery in twin gestations from material at the Department of Obstetrics in the District hospital of Lublin", Ginekol Pol, 71(11), pag 1476-1481 Lê Hoàng Nguyễn Quốc Tuấn (1997), Một số nhận xét đẻ sinh đôi BVBMTSS hai năm 1995 - 1996 Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, chủ biên, tr 69 - 73 Nguyễn Việt Hùng Phạm Thu Hằng (2004), "Tình hình đẻ sinh đôi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2004", Y học sống, 20, tr 16-19 Trần Thị Phương Mai (2007), Đa thai, Tài liệu dịch Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 201-202 Ngô Văn Tài (2016), Tiền sản giật sản giật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 28-37 Trần Thị Phúc (1979), Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai Việt Nam Viện BVBMVTSS năm 1978-1979, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Leszczyńska-Gorzelak B, Szymczyk G, Oleszczuk JJ (2000), "Twin pregnancy and preeclampsia", Ginekol Pol, 71(11), pag 1422-1428 Senat MU (2000), "Mortalité et morbilité maternelle In: JC Pons C Chan lemaine, Epapiernik", Les grossesses multiples Blonel B, Kaminski M (1998), "Les accouchements multiples la France", J gynécol obstét Biol reprod, 17, pag 1106-1107 J Soseph KS, Alven AC, Dodd SL et al (2001), "Causes and consequences of recent increases in preterm birth among twins", Obstetrics & Gynecology, 98(1), pag 57-64 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Spellacy WN, Handler A, Ferre CD (1990), "A case-control study of 1253 twin pregnancies from a 1982-1987 perinatal data base", Obstet Gynecol, pag 636-639 Kulkarni A.D , Jamieson D.J, Jones Jr H.W et al (2013), "Fertility treatement and multiple births in the United Stades", New England Journal Of Medicine, 369(23), tr 2218 - 2225 Poniedzialek-Czajkowska E, Leszczynska-Gorzelak B, Oleszczuk J (2000) Complications of multiple pregnancy in the 2nd and 3rd trimesters,Ginekol Pol 71(11):1435 - 44 Imaizumi Y (1994) Perinatal mortality in single and multiple births in Japan, 1980-1991,Paediatr Perinat Epidemiol, 8(2): 205 -15 Luke B, Brown MB, Misiunas R et al (2003) Specialized prenatal care and maternal and infant outcomes in twin pregnancy, Am J Obstet Gynecol, 189(4): 934 - Eganhouse DJ (1992) Fetal monitoring of twins, J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 21(1): 17 - 27 Shinagawa S, Suzuki S et al (2005) Maternal Basal Metabolic Rate in Twin Pregnancy, Gynecol Obstet Invest, 60(3): 25 - 28 HHN Woo, SY Sin, LCH Tang (2000) Single foetal death in twin pregnancies: review of the maternal and neonatal outcomes and management, HKMJ, 6: 293 - 300 Hediger ML, Luke B et al (2005) Fetal growth rates and the very preterm delivery of twins, Am J Obstet Gynecol, 193(4): 1498 - 507 Jahn A,Kynast-Wolf G, Kouyate B (2006) Multiple pregnancy in rural Burkina Faso: frequency, survival, and use of health services, Acta Obstet Gynecol Scand, 85(1): 26 - 32 Penava D, Natale R (2004) An association of chorionicity with preterm twin birth, J Obstet Gynaecol Can, 26(6), 571 - Vũ Hoàng Lan (2014) Nghiên cứu xử trí song thai chuyển đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Barbara Luke et al (1997) Critical period of matonal weight gain: effect on twin birth weight, Am J Obstet Gynecol, 177(5), pag 1055-62 Szymusik I, Jarosz K, Wielgoś M et al (2005), "Comparative analysis of labor in twin pregnancies in years 1987-91 and 1997-2001", Ginekol Pol, 76(1), pag 42-48 Juhász AG, Krasznai Z, Daragó P et al (2004), "Management of twin births", Orv Hetil, 145(49), pag 2485-2489 Tilahun T, Desta D (2021) Successful Expectant Management of the Anomalous Fetus with Sirenomelia in Twin Pregnancy, Arch Gynecol Obstet, pag 229-232 Duy Thị Thảo (2017) Nghiên cứu xử trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 2012 năm 2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Steinberg, Fungkee FungK, Oppenheiment et al(2004) Neonatal morbility in second twin according to gestational age at birth and mode of delivery, Am Jobstet Gynnecol, 2004 Sep, 191(3): 773 - Nguyễn Trung Nam (2014), Nghiên cứu thái độ xử trí trường hợp song thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2012 – 2013, Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Thomas E Wiswell (2021) Resuscitation in the delivery room: lung protection from the first breath, Respiratory Care, 2011 Sep, 56(9), pag 1360-1368 Jiang-Feng Ou et al (2021) Risk factors for endotracheal intubation during resuscitation in the delivery room among very preterm infants, National Library of Medicine, 23(4), pag 369-374 Hoffmann E, Oldenburg A et al(2012) Twin births: cesarean section or vaginal delivery, Obstetrics Gynaecology, 2012 Apr, 91(4):463-9 PHỤ LỤC I: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số nghiên cứu: A THƠNG TIN HÀNH CHÍNH: Họ tên: ……………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Tuổi: ≤ 20 tuổi2 21-25 tuổi 26-30 tuổi4 31-35 tuổi > 35 tuổi Địa Nội thành HN Ngoại thành HN Tỉnh thành khác Nghề nghiệp: Nông dân Nội trợ 3.Công nhân, viên chức Nghề tự d Học vấn Mù chữ Cấp Cấp Cấp Cao đẳng, đại học, sau đại học B THÔNG TIN CHYÊN MÔN I ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Chiều cao: ……………………………………………… Cân nặng:………………………………………………… Tiền sử sản phụ khoa: 3.1.TPAL:………………………………………………………………… 3.2.Tiền sử đẻ song thai: Có Khơng 3.3.Tiền sử đẻ song thai gia đình: Có Khơng 3.4.Tiền sử bệnh tật: - Đái tháo đường: Có • A1 • A2• Khơng• Khơng tầm sốt • - Tiền sản giật: Có • Khơng • - Tăng huyết áp: Có • Khơng • - Bệnh tim: Có • Khơng • - Bệnh tuyến giáp: Có • Khơng • - Bệnh lý nhiễm trùng q trình mang thai: Có khơng - Bệnh máu: Có • Khơng • - Viêm gan B: Có • Khơng • Chỉ định mổ lấy thai: Xã hội Do thai Phần phụ thai 4.bệnh lý mẹ Nguyên nhân phối hợp Tình trạng ối: bình thường Thiểu ối Đa ối II ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: THỤ THAI: Tự nhiên IUI IVF Kích thích phóng nỗn Test TPHA: Âm tính Dương tính Test HIV: Âm tính Dương tính Test HbsAg: Âm tính Dương tính Số lượng bánh rau: Số lượng buồng ối: Ngôi thai: Đầu - đầu Mông – mông Vai – vai Đầu – mông Mông – đầu Vai – mông Đầu – vai Mông vai Vai – đầu Hội chứng truyền máu song thai: Có Khơng BỆNH ÁN SINH 1: mã bệnh án: số nghiên cứu: Tuổi thai: ………… ≤28 29-34 35-37 ≥ 38 Giới tính: Trai Gái Cân nặng lúc sinh:…………… < 2500 2500 – 2999 3000 – 3500 >3500 Điểm Apgar: phút:……… phút:………… Hồi sức sơ sinh: Có • Khơng • Phương pháp HS: Làm khóc Hút dịch KT khóc Thở oxy bóp bóng Nội khí quản Ép tim Kết hồi sức (nếu có):……………………………… BỆNH ÁN SINH 2: mã bệnh án: Tuổi thai: ……………… ≤ 28 29-34 Giới tính: Trai Gái số nghiên cứu: 35-37 ≥ 38 Cân nặng lúc sinh:…………… < 2500 2500 – 2999 3000 – 3500 >3500 Điểm Apgar: phút:……… phút:………… Hồi sức sơ sinh: Có • Khơng • Phương pháp HS: Làm khóc Hút dịch KT khóc Thở oxy bóp bóng Nội khí quản Ép tim Kết hồi sức (nếu có):……………………………… ... chửa song thai có định mổ lấy thai Khoa Đẻ (A2) Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - Các thai nhi sống đến có định mổ đẻ - Cả hai thai định mổ lấy thai - Có đủ hồ sơ bệnh án chẩn đoán song thai - Hồ sơ bệnh. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN THỊ HUYỀN TRINH NGHIÊN CỨU SƠ SINH Ở CÁC SẢN PHỤ CHỬA SONG THAI SINH MỔ TẠI KHOA ĐẺ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT... mổ Khoa Đẻ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 01/01/2021 đến 30/06/2021” với hai mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm riêng lâm sàng cận lâm sàng nhóm sản phụ chửa song thai sinh mổ Khoa Đẻ Bệnh viện Phụ Sản Hà

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan