1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan một số dược liệu có tác dụng điều trị covid 19

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Nguyễn Quốc Trung TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ COVID-19 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội-2022 LỜI CẢM ƠN “Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Y Dược tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Xin cảm ơn giảng chủ nhiệm môn – GS.TS.Nguyễn Thanh Hải giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào khóa luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để khóa luận hồn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn!” Mục lục Danh mục sơ đồ bảng biểu hình vẽ Mở đầu ……………………………………………………………………………1 Chương 1:TỔNG QUAN………………………………………………………….2 1.1 Dịch tể học đặc điểm lâm sàng COVID-19……………………………… 1.2 Nguồn gốc lây truyền COVID-19……………………………………….2 1.3 Các lựa chọn phòng ngừa điều trị COVID-19…………………………… 1.4 Nguyên tắc điều trị viêm đường hô hấp cấp COVID-19 theo quan điểm y dược học cổ truyền…………………………………………………………….4 1.5 Đặc điểm số dược liệu vị thuốc dược liệu điều trị COVID-19 1.5.1 Xuyên Tâm Liên……………………………………………………….7 1.5.2 Nghệ………………………………………………………………… 10 1.5.3 Xạ Can……………………………………………………………… 11 1.5.4 Hoàng Cầm……………………………………………………………13 1.5.5 Bạc Hà…………………………………………………………… ….14 1.5.6 Bỉ Ngạn……………………………………………………………… 16 1.5.7 Bạch Tật Lê……………………………………………………………17 1.5.8 Bổ Cốt Chỉ………………………………………………………… 18 1.5.9 Đan Sâm……………………………………………………………… 20 1.5.10 Bạch Đàn Xanh……………………………………………………… 21 1.5.11 Ngò Ta………………………………………………………………….23 1.5.12 Xoan……………………………………………………………………24 Chương 2:BÀN LUẬN…………………………………………………………….25 Danh mục sơ đồ ,bảng biểu,hình vẽ: Hình 1.1: Ảnh Xuyên tâm liên - Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees Hình 1.1 Ảnh vị thuốc Xuyên tâm liên - Herba Andrographis Hình 1.3 Ảnh củ nghệ Hình 1.4 Ảnh Xạ Can - Pardanthus sinensis Hình 1.5 Ảnh vị thuốc Xạ Can - Belamcanda sinensis Hình 1.6 Ảnh thuốc Hồng Cầm Hình 1.7 Ảnh vị thuốc Hồng Cầm Hình 1.8 Ảnh Bạc hà - Mentha arvensis L Hình 1.9 Ảnh vị thuốc Bạc hà - Herba Menthae Hình 1.10 Ảnh Bỉ ngạn Hình 1.11 Ảnh bạch tật lê Hình 1.12 Ảnh vị thuốc bạch tật lê Hình 1.13 Ảnh Bổ cốt Hình 1.14 Ảnh vị thuốc Bổ cốt Hình 1.15 Ảnh đan sâm Hình 1.16 Ảnh vị thuốc đan sâm Hình 1.17 Ảnh bạch đàn xanh Hình 1.18 Ảnh tinh dầu khuya diệp Hình 1.19 hình ảnh ngị ta Hình 1.20 hình ảnh xoan Bảng 1.1 Danh sách dược liệu, vị thuốc cổ truyền thuốc phịng, chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp SARS-CoV-2 MỞ ĐẦU Kể từ năm 2019 quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với đại dịch gây nguy hiểm đến sức khỏe toàn nhân loại đồng thời tàn phá nặng nề kinh tế giới mang tên COVID-19 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có 193 triệu trường hợp xác nhận triệu trường hợp tử vong Chính phủ nước huy động nguồn lực, xây dựng triển khai kế hoạch hành động nhằm tâm ngăn chặn đẩy lùi đại dịch Mặc dù có loại thuốc điều trị COVID-19 cơng ty dược phẩm sản xuất tính hiệu tác dụng khơng mong muốn thách thức với nhà nghiên cứu Vì nhà nghiên cứu cố gắng tìm cách tốt để chữa bệnh, bao gồm thuốc thảo dược Tổ chức Y tế Thế giới cho 80% dân số giới sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú đa dạng Đến nay, ghi nhận 5.117 loài thực vật nấm lớn Nhiều loài động vật khống vật có cơng dụng làm thuốc (Viện Cây thuốc, 2016) Chính nguồn dược liệu cung cấp nguyên liệu cho việc nghiên cứu, tạo sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng, nguyên liệu để chăm sóc sức khỏe phát triển kinh tế - xã hội Để chủ động tăng cường biện pháp phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp COVID-19, đồng thời phát huy mạnh y học cổ truyền, thực nghiên cứu đề tài: “Tổng quan số dược liệu có tác dụng điều trị COVID 19” Đề tài thực nhằm mục tiêu: Hệ thống lại dược liệu công dụng chúng việc điều trị COVID-19 CHƯƠNG TỔNG QUAN Dịch tể học đặc điểm lâm sàng COVID-19 1.1 Coronavirus chủng (nCoV-2019), bệnh coronavirus 2019 [1] Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng Corona Virus (SARS-CoV-2) lần báo cáo từ Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc trước phát quốc gia khác [2] Trường hợp báo cáo vào tháng 12 năm 2019, sau đó, bệnh nhân nhập viện với dấu hiệu hơ hấp cấp tính mà số bệnh nhân tử vong [10] Vào ngày 30 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới [9] tuyên bố tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng quốc tế quan tâm COVID-19 [14] COVID-19 chủ yếu lây lan qua đường hô hấp, theo giọt nhỏ, dịch tiết đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp [8] với liều lượng lây nhiễm thấp [7] Dựa điều tra dịch tễ học tại, thời gian ủ bệnh 1–14 ngày, chủ yếu 3–7 ngày Và COVID-19 lây nhiễm thời gian chờ [3] Nó có khả lây truyền cao người, đặc biệt người già người có bệnh lý có từ trước Bệnh nhân COVID-19 có triệu chứng chẳng hạn sốt, khó chịu ho Hầu hết người lớn trẻ em nhiễm COVID-19 có triệu chứng giống cúm nhẹ số bệnh nhân tình trạng nguy kịch nhanh chóng phát triển thành hội chứng suy hô hấp cấp, suy hô hấp, suy đa tạng, chí tử vong [4] 1.2 Nguồn gốc lây truyền COVID-19 COVID-19 bệnh virus SARS-CoV-2 gây , cấu trúc SARS-CoV-2 đơn giản, gồm lõi gene acid nucleic RNA, tức cấu trúc di truyền nó, bao quanh gene lớp vỏ glycoprotein Lớp vỏ đặc trưng SARS-CoV-2 có gai glycoprotein có hình dạng giống vương miện Dựa vào gene loại coronavirus, người ta thấy phần lớn gene giống [18] SARS-CoV-2 có lực đặc biệt với thụ thể ACE2 (angiotensin-converting enzyme 2) có tế bào đường hơ hấp; đặc biệt tế bào mô phổi SARS-CoV-2 dùng gai glycoprotein nằm vỏ bọc nó, “chìa khóa” mở cửa vào vào thụ thể ACE2 “ổ khóa” nằm màng tế bào chủ đích, để chui vào bên tế bào chủ đích tế bào mơ [17] 1.3 Các lựa chọn phịng ngừa điều trị COVID-19 Có ba hướng điều trị COVID-19 phát triển.Đầu tiên nhắm vào chế xâm nhập virus cách tác động chọn lọc lên phân tử mục tiêu tham gia vào trình protein S SARS-CoV-2; thụ thể enzym chuyển angiotensin (angiotensin-converting enzyme 2, ACE2); enzym protease xuyên màng serin (transmembrane protease serine 2, TMPRSS2) Hướng thứ hai thứ ba can thiệp vào trình hình thành virion giải phóng virus từ tế bào nhiễm bệnh nảy mầm qua trung gian viroporin Ngồi cịn tập trung vào việc điều hòa miễn dịch thể vật chủ mà hệ thống reninangiotensin (renin-angiotensin system, RAS) giữ vai trò quan trọng Hiện có thuốc vắc-xin để chống lại lây nhiễm COVID-19 WHO khuyến nghị số thuốc ngăn ngừa điều trị loại virus như: baricitinib, molnupiravir, Sotrovimab - khuyên dùng cho bệnh nhân nặng nguy kịch [12] Tuy nhiên, tác dụng phụ thuốc, bao gồm tiêu chảy, buồn nôn, nôn, tương tác với thuốc điều trị khác cần xem xét [15] Để hạn chế tác dụng phụ, nâng cao hiệu điều trị phương pháp sử dụng thảo mộc truyền thống nhiều sở y tế giới ý Các loại thảo mộc truyền thống từ mơi trường sống vị trí địa lý khác điều trị bệnh nhiễm vi rút SARS-CoV Thuốc thảo dược cổ truyền Trung Quốc đóng vai trị quan trọng có tảng lâu đời việc điều trị kiểm soát số bệnh dịch từ bệnh dịch hạch đến bệnh SARS Một số hoạt chất thảo dược cổ truyền Trung Quốc herbacetin, isobavaschalcone, quercetin - β - D - glucoside, helichrysetin có hoạt tính ức chế MERS – CoV 3CL protease Kết nhiều nghiên cứu sau sử dụng số thành phần có nguồn gốc thảo mộc sinigrin, hesperetin, quercetin, epigallocatechin gallate, gallocatechin gallate, herbacetin, rhoifolin pectolinarin, hoạt động SARS 3CLpro bị chặn lại Một số nghiên cứu sơ khác andrographolide, diterpene lactone Xuyên tâm liên ( Andrographis paniculata ) tác động thụ thể ACE2, có đặc tính kháng vi rút phổ rộng [6] Y học cổ truyền Ấn Độ phương pháp điều trị lâu đời lịch sử nhân loại [5] Khoảng 2500 công thức dựa thuốc sử dụng y học cổ truyền Ấn Độ Vì nhiều thuốc Ấn Độ cho thấy hoạt động chống vi rút, chống oxy hóa chống ung thư nên cần xem xét hoạt động xác chúng [17] Tuy nhiên, số thử nghiệm lâm sàng phải thực để xác nhận hoạt động [17] Có nhiều nghiên cứu hoạt động chống COVID-19 cách sử dụng thuốc Ấn Độ Trong nghiên cứu, người ta thuốc bao gồm Indigofera tinctoria, Vitex trifolia ,Gymnema sylvestre, Abutilon indicum, Leucas aspera, Cassia alata, Sphaeranthus indicus, Clitoriaternatea, Clerodendruminerme Gaertn, Pergulariadaemi Evolvulus alsinoides Tamil Nadu có hoạt tính chống coronavirus [11] 1.4 Nguyên tắc điều trị viêm đường hô hấp cấp COVID-19 theo quan điểm y học cổ truyền Theo Y học cổ truyền, bệnh thuộc phạm vi “Ơn dịch” Học thuyết “Ơn bệnh học” có tên “Cảm mạo ôn bệnh” Bệnh Ngoại cảm ôn bệnh tên gọi chung bệnh ngoại cảm với đặc điểm: Khởi phát với phát sốt, bệnh cảnh thiên nhiệt, diễn biến theo quy luật, bệnh thường cấp tính, diễn tiến nhanh, bệnh cảnh thường nặng Bệnh thường lây nhiễm nhanh phát bệnh thành dịch gọi “Ơn dịch” [19] Ngun nhân gây bệnh mùa đông cảm nhiễm phong hàn chưa đủ sức gây bệnh thành phục tà (đông vu thương hàn xuân tất bệnh ôn) đến mùa xuân gặp yếu tố thuận lợi phát thành dịch lệ Tà khí theo đường phế vệ vào miệng, hầu họng vào phế Tùy theo khí người phối hợp thêm nguyên nhân như: nhiệt, thấp, đàm, mà thời gian phát bệnh, nhiều thể bệnh mức độ bệnh lý nặng nhẹ khác lâm sàng [19] Phác đồ điều trị [19] * Giai đoạn khởi phát Đây bệnh thời kỳ đầu phong hàn xâm phạm vào bì mao phế vệ Triệu chứng: Phát sốt, sợ gió lạnh, hắt hơi, ngạt mũi, khát khơng nhiều, ho đàm, đàm khó khạc, mạch phù sác Phương pháp điều trị: Sơ phong nhiệt, tuyên phế khái Thuốc uống: Ngân kiều tán (Ôn bệnh điều kiện); Ngân kiều tán gia giảm; Sâm tơ tán (Hịa tễ cục phương); Nhân sâm bại độc tán (Tiểu nhi dược chứng trực quyết); Hạnh tô tán (Ơn bệnh điều biện) * Giai đoạn tồn phát Giai đoạn bệnh biểu bệnh khí phận hay dinh phận Nhiệt tà nhập vào vị trí khác nên xuất triệu chứng lâm sàng khác - Bệnh biểu phần khí Bệnh biểu nhiệt chủ yếu phế, kết hợp vị đại trường Triệu chứng: sốt, phiền khát, phiền táo, bất an, ho đờm đặc vàng, khó khạc Khí suyễn, ho máu, tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu vàng khô nhớt, mạch hoạt sác Pháp điều trị: Tuyên phế, nhiệt, định suyễn Thuốc uống: Ma hạnh thạch cam thang (Thương hàn luận) - Bệnh biểu phần dinh Nếu bệnh nặng nhiệt thương dinh âm (Âm hư nội nhiệt) có biểu hiện: sốt cao li bì, tâm phiền khó ngủ, nói lảm nhảm, miệng khơ, khó thở lưỡi đỏ tươi, mạch trầm tế hoạt, tế sác phù đại Pháp điều trị: Thanh dinh thấu nhiệt Thuốc uống: Thanh dinh thang * Giai đoạn hồi phục Sau giai đoạn tồn phát có biểu triệu chứng khác có pháp điều trị khác - Trường hợp biểu triệu chứng phế tỳ khí hư: Khí đoản, mệt mỏi, ăn kém, buồn nôn, bụng đầy, đại tiện vô lực, đại tiện lỏng, lưỡi nhạt bệu, rêu trắng dơ Pháp điều trị: Kiện tỳ ích khí Thuốc uống: Bảo nguyên thang - Trường hợp người bệnh có biểu Khí âm lưỡng hư: Khí đoản, mệt mỏi, ăn kém, miệng khơ khát, bồn chồn, mồ hơi, ho khan có đờm, lưỡi khơ tân dịch, mạch tế vơ lực, Pháp điều trị: Bổ khí dưỡng phế Thuốc uống: Thập tồn đại bổ (Hịa tễ cục phương); Sinh mạch tán; Nhân sâm dưỡng vinh thang - Trường hợp bệnh lâu có âm hư kèm tâm quý, huyết áp thấp Thuốc uống: Lục vị địa hoàng hoàn hợp Sinh mạch ẩm; Dưỡng âm phế thang *Giai đoạn tái nhiễm Điều trị nhiễm bệnh, tùy tình trạng bệnh lý người bệnh theo y học cổ truyền mà người thầy thuốc có pháp điều trị, thuốc cổ truyền phương pháp điều trị cho phù hợp Phòng bệnh [19] Sử dụng phương pháp Y học cổ truyền để hạn chế lây nhiễm phòng ngừa bệnh  Các phương pháp xơng phịng ở, phịng làm việc Phương pháp - Nguyên liệu: Sử dụng dược liệu chứa tinh dầu: Sả chanh, Bạc hà, Quế, Mùi, Bưởi, Tràm gió, Màng tang, Long não, Kinh giới, Tía tơ, - Liều dùng, cách dùng: Có thể dùng loại dược liệu phối hợp nhiều loại dược liệu, loại từ 200 – 400g tùy theo diện tích phòng, cho dược liệu vào nồi, đổ nước ngập dược liệu, đậy nắp nồi, đun sôi lăn tăn, mở nắp để nước bão hòa tinh dầu khuếch tán khơng gian phịng, tiếp tục đun sơi nhỏ thêm 30 phút, đóng cửa phịng khoảng 20 phút Ngày làm lần, sáng chiều Phương pháp - Nguyên liệu: Sử dụng tinh dầu: Sả chanh, Bạc hà, Hương nhu, Bưởi, Tràm, Quế, Long não quan có thẩm quyền cấp phép lưu hành - Liều dùng, cách dùng: Tùy theo diện tích phịng (10 – 40 m2), lấy lượng tinh dầu phù hợp (2 - ml), hòa tan tinh dầu ethanol 75%, lắc đều, cho vào bình xịt phun sương, xịt quanh phịng, xịt vào chỗ cần sát khuẩn, đóng cửa phịng khoảng 20 phút, ngày xịt – lần  Các biện pháp vệ sinh cá nhân Thuốc dùng Dung dịch nhỏ mũi: - Thành phần: Dung dịch Tỏi 10% đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định - Tác dụng: Sát khuẩn - Liều lượng, cách sử dụng: nhỏ mũi ngày đến lần, lần giọt Nước súc miệng Dược liệu: - Thành phần: Tinh dầu quế, Bạc hà, Nacl, - Tác dụng: Sát khuẩn miệng, họng - Liều dùng, cách sử dụng: Súc họng ngày đến lần Các loại nước súc miệng khác - Thành phần: Nước muối sinh lý loại nước súc miệng khác - Tác dụng: Sát khuẩn miệng, họng - Liều dùng, cách sử dụng: Súc miệng, họng ngày đến lần Thuốc xông kết tương tác ổn định với hai protein trên, nimbolin A có lượng tự liên kết mạnh với protein E M Một số hợp chất khác nimocin cycloartanol (24- methylenecycloartanol 24- methylenecycloartan-3-on) phối tử phổ biến, liên kết mạnh với hai protein Việc xác nhận thực nghiệm tối ưu hóa hợp chất tự nhiên làm tăng giá trị cho việc phát triển phương pháp điều trị cụ thể chống lại SARS-CoV-2 CHƯƠNG BÀN LUẬN Các bệnh truyền nhiễm mối lo ngại lớn sức khỏe cộng đồng toàn cầu COVID-19 bệnh đường hô hấp truyền nhiễm coronavirus (SARS-CoV-2) gây hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng Bên cạnh phát triển vắc-xin, có số thuốc điều trị COVID-19 nguy tiềm ẩn tác dụng phụ điều cần đặc biệt quan tâm Hiện nay, việc thực hành y học cổ truyền COVID-19 dường trở thành thông lệ toàn giới Một loạt loại thảo mộc cho có hiệu việc làm giảm điều trị triệu chứng Nhiều phủ thức khơng thức ủng hộ cho phép sử dụng để điều trị COVID-19, chủ yếu hiệu phổ biến việc làm giảm triệu chứng hô hấp Nhiều nghiên cứu chứng minh thuốc thảo dược với hoạt tính sinh học có khả mang lại lợi ích việc phịng ngừa COVID-19 Các loại thảo dược có giá trị khác can thiệp vào q trình sinh bệnh COVID-19 cách ức chế chép xâm nhập SARS-CoV-2 vào tế bào chủ Các loại thức uống thảo mộc thực phẩm chức (ví dụ xuyên tâm liên Traphaco) giới thiệu với thành phần bổ trợ hiệu dự phòng điều trị COVID-19, để giảm triệu chứng sốt ho biến chứng phổ biến COVID-19 nhờ tác dụng chống viêm chúng Một số sản phẩm chứa thành phần thảo dược Xuyên tâm liên, tỏi việc hỗ trợ điều trị COVID19 nhà nghiên cứu ghi nhận Ngoài cịn có nhều loại thuốc sử dụng thuốc y học cổ truyền nhiều cách thức khác (xông ,tắm…) để điều trị triệu chứng liên quan đến COVID-19 Tại Việt Nam ngày 17/03/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành công văn số 1306/BYT-YHCT quy định số dược liệu, vị thuốc cổ truyền thuốc phòng, chống bệnh viêm đường hô hấp cấp SARS-CoV-2 (Bảng 1.1) T T Dược liệu/ Vị thuốc cổ truyền Nguồn gốc từ: Thực vật - nấm/ Động vật/ Xuất xứ Khoáng vật (Tên Việt Nam, Tên khoa học, Họ) Tên Việt Nam Tên khoa học Ghi Tên Việt Nam Tên khoa học Họ I Các dược liệu/ vị thuốc có nguồn gốc thực vật - nấm Bạc hà Herba Menthae Phần mặt đất, thu hái vào kỳ vừa hoa, phơi râm sấy nhẹ khô Mentha Bạc hà arvensis L Apiaceae N Radix Angelicae dahuricae Rễ phơi hay sấy khô Bạch Nấm phục linh Poria cocos (Schw.) Wolf Polyporace ae B Thược dược Paeonia lactiflora Pall Paeoniacea e B Bạch truật Atractylodes macrocephal a Koidz Asteraceae B- Araceae B Brassicacea e B Bạch linh/ Phục linh Poria Thể nấm mọc ký sinh rễ số lồi Thơng phơi hay sấy khô Bạch thược Radix Paeoniae lactiflorae Rễ cạo bỏ lớp bần phơi hay sấy khô Bạch truật Rhizoma Atractylodi s macroceph alae Thân rễ phơi hay sấy khô Bạch truật Bán hạ chế Rhizoma Pinelliae praeparata Thân rễ phơi hay sấy khô Bán hạ bắc Pinellia ternata (Thunb.) Breit Bản lam Radix Isatisis Rễ phơi hay sấy khô Bản lam Isatis indigotica N Angelica dahurica (Fisch Ex Hofm.) Benth.et Hook Bạch Lamiaceae Fort.; Isatis tinctoria L 10 11 12 13 14 Folium et Exocarpiu m Citri grandis Lá, vỏ chứa tinh dầu Cam thảo Radix et Rhizoma Glycyrrhiza e Rễ thân rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khô Cát Radix Puerariae thomsonii Rễ củ phơi hay sấy khô Radix Platycodi grandiflori Rễ để nguyên cạo vỏ ngoài, phơi sấy khô Chỉ xác Fructus Aurantii Quả chưa chín bổ đơi, phơi hay sấy khơ Diếp cá Herba Houttuynia e cordatae Bưởi Cát cánh Đại hoàng Rhizoma Rhei Lá tươi (trà) Thân rễ cạo bỏ vỏ phơi khô hay sấy khô Bưởi Citrus grandis (L.) Osb Rutaceae N Cam thảo, Trướng cam thảo, Dương cam thảo Glycyrrhiza uralensis Fisch.; G inflata Bat.; G glabra L Fabaceae B Sắn dây Pueraria thomsonii Benth Fabaceae N Cát cánh Platycodon grandiforum (Jacq.) A DC Campanula ceae B Cam chua, Cam Citrus aurantium L.; Citrus sinensis (L.) Osbeck Rutaceae B– N Diếp cá Houttuynia cordata Thunb Saururacea e N Đại hoàng chân vịt, Đại hoàng; Kê trảo đại hoàng Rheum palmatum L; R officinale Baill.; R tanguticum Maxim Ex Balf Polygoacea e B Quả chín phơi hay sấy khơ Đại táo Ziziphus jujuba Mill var inermis (Bge.) Rehd Rhamnacea e B Bọ mẩy Clerodendru m cyrtophyllum Turcz Verbenacea e N Fabaceae B 15 Đại táo Fructus Ziziphi jujubae 16 Đại diệp Folium Clerodendr i cyrtophylli Lá phơi hay sấy khô Semen Vignae praeparata Lấy đậu đen ngâm nước đêm Đồ chín Trải nong nia, ủ kín thấy lên meo vàng đem phơi khô rảo Đậu đen Vigna cylindrica Skeels Đạm trúc diệp Lophatherum gracile Brongn Poaceae B Mẫu đơn Paeonia suffruticosa Andrews Paeoniacea e B Đan sâm Salvia miltiorrhiza Bunge Lamiaceae B Đảng sâm Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf Campanula ceae B– N Độc hoạt Angelica pubescens Maxim Apiaceae B 17 Đạm đậu xị 18 Đạm trúc diệp Herba Lophatheri Toàn cắt bỏ rễ phơi hay sấy khơ Đan bì, Đơn bì Cortex Paeoniae suffruticosa e Vỏ rễ phơi khô Đan sâm Radix et rhizoma Salviae miltiorrhiza e Rễ thân rễ phơi sấy khô 21 Đảng sâm Radix Codonopsis pilosulae Rễ phơi sấy khô 22 Độc hoạt Radix Angelicae pubescentis Rễ phơi hay sấy khô 19 20 Đương quy Radix Angelicae sinensis Rễ phơi hay sấy khô Đương quy Angelica sinensis (Oliv.) Diels Apiaceae B– N Hạnh nhân Semen Armeniaca e amarum Hạt lấy chín Mơ Prunus armeniaca L Rosaceae B Hoắc hương Herba Pogostemi Phần mặt đất tươi khô Hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco) Benth Lamiaceae B– N 26 Hoài sơn Tuber Dioscoreae persimilis Rễ củ chế biến, phơi hay sấy khô Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burkill Dioscoreac eae N 27 Hồng cầm Radix Scutellaria e Rễ phơi hay sấy khơ cạo vỏ Hoàng cầm bắc Scutellaria baicalensis Georgi Lamiaceae B-N Hồng kỳ chích Radix Astragali membranac ei praeparata Rễ thái lát phơi hay sấy khô Ủ với mật, vàng Hoàng kỳ Astragalus membranace us (Fisch.) Bge Fabaceae B Rhizoma Coptidis Thân rễ phơi khơ Hồng liên trung quốc; Hoàng liên chân gà; Hoàng liên Coptis chinensis Franch; C quinquesecta Wang; C teeta Wall Ranunculac eae B Herba Ocimi Đoạn đầu cành có khơng có hoa phơi bóng râm Hương nhu tía; Hương nhu trắng Ocimum tenuiflorum L.; O gratissimum L Lamiaceae N 23 24 25 28 29 30 Hoàng liên Hương nhu sấy nhẹ đến khô 31 32 33 34 35 36 Huyền sâm Khươn g hoạt Radix Scrophulari ae Rhizoma et Radix Notopterygi i Rễ phơi hay sấy khô Thân rễ rễ phơi khô Huyền sâm Scrophularia ningpoensis Hemsl.; S buergeriana Miq Scrophulari aceae B– N Khương hoạt Notopterygiu m incisum Ting ex H T Chang; Notopterygiu m forbesii Boiss Apiaceae B Kim ngân; Kim ngân núi; Kim ngân vòi nhám; Kim ngân lông Lonicera japonica Thunb., L confusa DC., L dasystyla Rehder, L cambodiana Pierre ex Danguy Caprifoliac eae B Lamiaceae N Kim ngân hoa Flos Lonicerae Nụ hoa có lẫn số hoa phơi hay sấy khô Kinh giới tuệ Herba Elsholtziae ciliatae Đoạn cành mang lá, hoa phơi hay sấy khô Kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb) Hyland Lá lốt Herba Piperis lolot Phần mặt đất tươi hay phơi sấy khô Lá lốt Piper lolot C DC Piperaceae N Fructus Forsythiae Quả chín phơi hay sấy khơ Liên kiều Forsythia suspensa (Thunb.) Vahl Oleaceae B Liên kiều 37 Long não Lignum et Folium Cinnamomi camphorae Long não Cinamomum camphora (L.) Presl Lauraceae N Phần mặt đất phơi hay sấy khơ Thảo mộc hồng; Mộc tặc ma hồng; Trung gian ma hoàng Ephedra sinica Stapf; E equisetina Bunge; E intermedia Schrenk et C A Meyer Ephedracea e B Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker- Gawl Convallaria ceae B– N Gỗ (chứa tinh dầu) Ma hoàng Herba Ephedrae Mạch môn Radix Ophiopogo nis japonici Rễ củ phơi hay sấy khô Mạch môn đông Màng tang Radix, Ramulus, Folium et Fructus Litseae Rễ, cành lá, chứa tinh dầu Màng tang Litsea cubeba (Lour.) Pers Lauraceae N Mộc hương Radix Saussureae lappae Rễ phơi hay sấy khơ (cịn gọi Vân mộc hương) Mộc hương Saussurea lappa (DC.) C B Clarke Asteraceae B Mùi Herba Coriandri sativi Cả tươi khô Rau mùi Coriandrum sativum L Apiaceae N 43 Ngũ vị tử Fructus Schisandra e Quả chín phơi sấy khô Ngũ vị tử bắc Schisandra chinensis (Turcz.) K Koch Schisandra ceae B– N 44 Ngưu bàng Fructus Arctii lappae Quả chín phơi khơ Ngưu bàng Arctium lappa L Asteraceae B 45 Nhân sâm Rhizoma et radix Ginseng Thân rễ rễ phơi hay sấy khô Nhân sâm Panax ginseng C.A Mey Araliaceae B 38 39 40 41 42 46 47 48 49 Nhục quế Cortex Cinnamomi Phòng phong Radix Saposhniko viae divaricatae Rễ phơi khô Sả chanh Herba Cymbopog onis citrati Phần mặt đất (chứa tinh dầu) Sa sâm Radix Glehniae Sài hồ Radix Bupleuri Sinh địa Radix Rehmannia e glutinosae 52 Sinh khương Rhizoma Zingiberis recens 53 Sơn thù Fructus Corni officinalis 50 51 Vỏ thân vỏ cành chế biến phơi khô Rễ phơi hay sấy khô Rễ phơi hay sấy khô Quế Cinnamomu m cassia Presl.; C zeylanicum Blume; C loureirii Nees Lauraceae N Phòng phong Saphoshniko via divaricata (Lurcz) Shischk Apiaceae B Sả chanh Cymbopogon citratus (DC Ex Ness) Stapf Poaceae N Sa sâm (Sa sâm bắc) Glehnia littoralis Fr Schmidt ex Miq Apiaceae B Apiaceae B Buplerum chinense DC.; B Sài hồ bắc scoizonerifoli um Willd Địa hoàng; Sinh địa Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Lobosh Scrophulari aceae B– N Thân rễ tươi Gừng Zingiber officinale Willd Rosc Zingiberace ae N Quả chín phơi hay sấy khơ Sơn thù du Cornus officinalis Cornaceae B Rễ củ phơi sấy khô Siebold & Zucc 54 55 Thanh cao hoa vàng Folium Artemisiae annuae Thục địa Radix Rehmannia e glutinosae praeparata Lá phơi hay sấy khô Rễ củ chế biến Thanh cao hoa vàng Artemisia annua L Asteraceae N Địa hoàng Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch Scrophulari aceae N Tiền hồ; Tiền hồ hoa trắng Peucedanum decursivum Maxim; P praeruptoru m Dunn Apiaceae B Lamiaceae N Radix Peucedani Rễ phơi hay sấy khô Tô diệp Folium Perillae Lá có lẫn nhánh non cịn tươi phơi hay sấy khơ Tía tơ Perilla frutescens (L.) Britt 58 Tỏi Bulbus Allii sativi Thân hành (củ) tươi khô Tỏi Allium sativum L Alliaceae N 59 Trà xanh Folium Camelliae Lá tươi khô Trà xanh Camellia sinensis (L.) Kuntze Theaceae N 60 Trạch tả Rhizoma Alismatis Thân rễ khơ cạo vỏ ngồi Trạch tả Alisma orientale (Sam.) Juz Alismatace ae B– N Myrtaceae N Rutaceae N 56 57 61 62 Tiền hồ Tràm Trần bì Folium et Cortex Cành mang chứa tinh Melaleucae dầu Pericarpiu m Citri Vỏ chín phơi hay sấy Tràm; Tràm gió Quýt Melaleuca leucadendra L.; M cajuputi Powell Citrus reticulata Blanco reticulatae perenne 63 64 Tri mẫu Rhizoma Anemarrhe nae Tỳ bà diệp Folium Eriobotrya e khô để lâu năm Thân rễ phơi sấy khô Tri mẫu Anemarrhen a asphodeloide s Bunge Lá phơi sấy khô Nhót tây; Nhót nhật Eriobotrya japonica (Thunb.) Lindl Rosaceae N Polygala sibirica var tenuifolia (Willd.) Backer & Moore; P sibirica var angustifolia Ledeb Polygalace ae B Liliaceae B 65 Viễn chí Radix Polygalae Rễ phơi hay sấy khơ Viễn chí nhỏ; Viễn chí trứng 66 Xuyên bối mẫu Bulbus Fritillariae cirrhosae Thân hành phơi hay sấy khô Xuyên bối mẫu Fritillaria cirrhosa D Don Liliaceae B 67 Xuyên khung Rhizoma Ligustici wallichii Thân rễ phơi hay sấy khô Xuyên khung Ligusticum wallichii Franch Apiaceae B– N Xuyên tâm liên Andrographi s paniculata (Burm.f.) Nees Acanthacea e N Bovidae N 68 Xuyên tâm liên Herba Andrograp hii Phần mặt đất phơi hay sấy khô II Các vị thuốc có nguồn gốc động vật/ khống vật Thủy 69 ngưu giác (Bột sừng trâu) Cornu Bubalus bubalis Bột sừng trâu nước Trâu nước Bubalus bubalis L 70 Mang tiêu Natrii Sulfas Muối natri sunfat Natri sunphat Na2SO4 B 71 Sinh thạch cao Gypsum fibrosum Muối canxi sunfat ngậm nước Thạch cao sống CaSO4.2H2 O N Bảng 2.1 Danh sách dược liệu, vị thuốc cổ truyền thuốc phịng, chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp SARS-CoV-2 Tài liệu tham khảo  Tài liệu tiếng Anh ClinicalTrials.gov Halaji M., Farahani A., Ranjbar R., Heiat M (2020), “Emerging coronaviruses: first SARS, second MERS and third SARS-CoV-2: epidemiological updates of COVID-19”, Safarpoor Dehkordi F Infez Med, 28(1):6–17 Hamming I, Timens W, Bulthuis ML, Lely AT, Navis G (2004), “Tissue distribution of ACE2 protein, the functional receptor for SARS coronavirus A first step in understanding SARS pathogenesis”, Van Goor HJ Pathol, 203(2):631-7 Huang C, Wang Y, Li X, Ren L, Zhao J, Hu Y, Zhang L, Fan G, Xu J, Gu X, Cheng Z, Yu T, Xia J, Wei Y, Wu W, Xie X, Yin W, Li H, Liu M, Xiao Y, Gao H, Guo L, Xie J, Wang G, Jiang R, Gao Z, Jin Q, Wang J (2020), “Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan, China”, Cao B Lancet, 395(10223):497-506 J Autism Dev (2020), “Gomathi M., Padmapriya S., Balachandar V Drug studies on Rett syndrome: from bench to bedside”, Disord, 1–25 Khanit Sangiamsuntorn, Ampa Suksatu Yongyut Pewkliang, Piyanoot Thongsri, Phongthon Kanjanasirirat, Suwimon Manopwisedjaroen, Sitthivut Charoensutthivarakul, Patompon Wongtrakoongate, Supaporn Pitiporn, Jarinya Chaopreecha, Supasek Kongsomros, Kedchin Jearawuttanakul, Warawuth Wannalo, Phisit Khemawoot, Somchai Chutipongtanate, Suparerk Borwornpinyo, Arunee Thitithanyanont, Suradej Hongeng (2021), “Anti-SARS-CoV-2 Activity of Andrographis paniculata Extract and Its Major Component Andrographolide in Human Lung Epithelial Cells and Cytotoxicity Evaluation in Major Organ Cell Representatives”, J Nat Prod, 84(4): 1261–1270 Lee PI, Hsueh PRJ (2020), “Emerging threats from zoonotic coronavirusesfrom SARS and MERS to 2019-nCoV”, Microbiol Immunol Infect, 53(3):365-367 Li Q, Guan X, Wu P, Wang X, Zhou L, Tong Y, Ren R, Leung KSM, Lau EHY, Wong JY, Xing X, Xiang N, Wu Y, Li C, Chen Q, Li D, Liu T, Zhao J, Liu M, Tu W, Chen C, Jin L, Yang R, Wang Q, Zhou S, Wang R, Liu H, Luo Y, Liu Y, Shao G, Li H, Tao Z, Yang Y, Deng Z, Liu B, Ma Z, Zhang Y, Shi G, Lam TTY, Wu JT, Gao GF, Cowling BJ, Yang B, Leung GM, Feng Z N (2020 ), “Early Transmission Dynamics in Wuhan, China, of Novel Coronavirus-Infected Pneumonia”, Engl J Med, 382(13):1199-1207 Numbers S.I., Assessment W.R (2020), “Coronavirus disease 2019 (COVID-19)”, Americas, 10(2):1 10 Singhal T (2020), “A review of coronavirus disease-2019 (COVID-19)”, Indian J Pediatr, p1–6 11 Vimalanathan S., Ignacimuthu S., Hudson J (2009), “Medicinal plants of Tamil Nadu (Southern India) are a rich source of antiviral activities”, Pharmaceut Biol, 47(5):422–429 12 World Health Organization 13 World Health Organization (2020), “Modes of transmission of virus causing COVID-19: Implications for IPC precautions recommendations”, Scientific Report 14 Wu J.T., Leung K., Leung G.M (2020), “Nowcasting and forecasting the potential domestic and international spread of the 2019-nCoV outbreak originating in Wuhan, China: a modelling study”, Lancet, 395(10225):689– 697 15 Yethindra V (2020), “Role of GS-5734 (Remdesivir) in inhibiting SARSCoV and MERS-CoV: The expected role of GS-5734 (remdesivir) in COVID-19 (2019-nCoV)-VYTR hypothesis” International Journal of Research in Pharmaceutical Sciences, 11(Special Issue 1):1-6 16 Yuen K.-S, Ye Z.-W., Fung S.-Y., Chan C.-P., Jin D.-Y (2020), “SARSCoV-2 and COVID-19: revisiting the most important research questions”, Cell & Bioscience,10 (1): 1–5 17 Yin Y, Wunderink RG (2018), “MERS, SARS, and other coronaviruses as causes of pneumonia”, Respiratory Medicine, 23 (2): 130-137 18 Zhu N, Zhang D, Wang W, Li X, Yang B, Song J, Zhao X, Huang B, Shi W, Lu R, Niu P, Zhan F, Ma X, Wang D, Xu W, Wu G, Gao GF, Tan W (2019), “A Novel Coronavirus from Patients with Pneumonia in China”, China Novel Coronavirus Investigating and Research Team, N Engl J Med, 382(8):727-733  Tài liệu tiếng Việt 19 Công văn số 1306/BYT-YHCT ngày 17/3/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế việc tăng cường phịng, chống bệnh viêm đường hơ hấp cấp SARS-CoV2 thuốc phương pháp YHCT 20 Đỗ Huy Bích, “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tập 1-2 21 Đỗ Tất Lợi (2006), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Y học ... cấp COVID- 19, đồng thời phát huy mạnh y học cổ truyền, thực nghiên cứu đề tài: ? ?Tổng quan số dược liệu có tác dụng điều trị COVID 19? ?? Đề tài thực nhằm mục tiêu: Hệ thống lại dược liệu công dụng. .. 1.4 Nguyên tắc điều trị viêm đường hô hấp cấp COVID- 19 theo quan điểm y dược học cổ truyền…………………………………………………………….4 1.5 Đặc điểm số dược liệu vị thuốc dược liệu điều trị COVID- 19 1.5.1 Xuyên... phòng điều trị COVID- 19, để giảm triệu chứng sốt ho biến chứng phổ biến COVID- 19 nhờ tác dụng chống viêm chúng Một số sản phẩm chứa thành phần thảo dược Xuyên tâm liên, tỏi việc hỗ trợ điều trị COVID1 9

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w