1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) công tác xã hội đối với thúc đẩy bình đẳng giới trong gia đình dân tộc thiểu số tại huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 860,55 KB

Nội dung

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI TRỊNH THỊ CHIÊN CÔNG TÁC Xà HỘI ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CAO LỘC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ CHIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2020 luan an VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ CHIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Công tác xã hội Mã số: 8.76.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2020 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Trịnh Thị Chiên luan an LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Cơng tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội chu đáo trình giảng dạy, truyền đạt kiến thức; xin cảm ơn Phịng Đào tạo Khoa Cơng tác xã hội Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình nghiên cứu, học tập Học viện; xin cảm ơn Lãnh đạo Học viện Dân tộc, nơi công tác tạo điều kiện thời gian để tơi tham gia hồn thành khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hữu Minh, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn cao học Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Trịnh Thị Chiên luan an MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÌNH ĐẨNG GIỚI VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ 14 1.1 Một số khái niệm giới bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số 14 1.2 Lý luận Công tác xã hội lĩnh vực bình đẳng giới 18 1.3 Các lý thuyết ứng dụng công tác xã hội 21 Chương 2: THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CAO LỘC 24 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 24 2.2 Các hoạt động CTXH lĩnh vực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc 45 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH lĩnh vực bình đẳng giới gia đình DTTS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 48 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN CAO LỘC 52 3.1 Một số vấn đề đặt thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn .52 3.2 Giải pháp giảm thiểu tình trạng bất bình đẳng giới gia đình DTTS huyện Cao Lộc .55 3.3 Các giải pháp tăng cường cơng tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số huyện Cao lộc 60 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 luan an DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BĐG Bình đẳng giới CTXH Công tác xã hội DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân luan an DANH MỤC HỘP, BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng mẫu khảo sát chia theo dân tộc địa bàn cấp xã huyện Cao Lộc 12 Bảng 2.1: Tỷ lệ người chủ thực tế hộ gia đình chia theo dân tộc *** 33 Bảng 2.2: Tỷ lệ người có quyền sở hữu nhà ở, đất ghi sổ đỏ chia theo dân tộc*** 34 Bảng 2.3: Dự định cha mẹ bậc học cái** 35 Bảng 2.4: Quan niệm người thích hợp tạo thu nhập hộ gia đình ** 36 Bảng 2.5: Thực tế người làm thu nhập chủ yếu hộ gia đình** 37 Bảng 2.7: So sánh thu nhập bình quân/tháng vợ chồng*** 38 Bảng 2.8: Thực tế phân công người quản lý chi tiêu hàng ngày gia đình*** 39 Bảng 2.9: Thực tế đăng ký kết hôn trước cưới dân tộc*** 40 Bảng 2.10: Lý không đăng ký kết hôn 41 Bảng 2.11: Thực trạng hành vi bạo lực gia đình 12 tháng qua vợ/ chồng người trả lời 42 Bảng 2.12: Dân số xã Công Sơn Gia Cát chia theo dân tộc (2019) 44 Hộp 1: Các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới 32 Hộp 2: Thực bình đẳng giới xã Gia Cát 43 Hộp 3: Bình đẳng giới huyện Cao Lộc 49 luan an MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển chung đất nước, vùng dân tộc thiểu số có thay đổi phát triển lớn Nhưng nhìn chung so với vùng nơng thơn, thị vùng dân tộc thiểu số chậm phát triển Cuộc sống người dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều vấn đề xã hội cần giải vấn đề bất bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số vấn đề cộm cần quan tâm Việt Nam quốc gia thứ giới tham gia Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với Phụ nữ (CEDAW) có nỗ lực đáng kể để thực cam kết cơng tác thúc đẩy bình đẳng giới Nhiều văn luật pháp sách liên quan đến bình đẳng giới đời Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật Người cao tuổi… Luật Bình đẳng giới đời năm 2006 sở luật pháp quan trọng để thực bình đẳng giới nước ta Điều Luật quy định rõ, sách nhà nước bình đẳng giới cần phải đảm bảo bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển; hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước Bình đẳng giới cần quan tâm tất lĩnh vực: trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế bình đẳng giới gia đình Triển khai hoạt động nhằm thúc đẩy toàn xã hội thay đổi hành vi thực bình đẳng giới, mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới luan an giai đoạn 2011 - 2020 xác định phải tạo chuyển biến mạnh mẽ toàn xã hội, bước thu hẹp khoảng cách giới nâng vị phụ nữ số lĩnh vực cịn bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Tại điều 14 quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, sách hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đạt tới bảo đảm bình đẳng giới thực chất phương diện tham gia, thụ hưởng lĩnh vực xã hội phụ nữ gia đình Với nỗ lực lớn Chính phủ bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, văn luật pháp, sách bình đẳng giới đời đồng Tuy nhiên, thực tế, kết nỗ lực hỗ trợ bình đẳng giới Việt Nam nói chung vùng dân tộc thiểu số chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Đánh giá 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới Bộ Lao động-Thương binh Xã hội cho thấy, tiến bình đẳng giới Việt Nam cịn chậm chạp, chí thụt lùi số lĩnh vực, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi; tình trạng bạo lực phụ nữ trẻ em gái vấn đề nhức nhối xã hội; định kiến vai trò nam nữ gia đình xã hội tạo gánh nặng cho phụ nữ nam giới; tâm lý ưa thích trai dẫn đến tình trạng gia tăng tỷ lệ cân giới tính sinh tình trạng nạo phá thai lựa chọn giới tính (Bộ LĐ,TB&XH, 2019) Báo cáo đánh giá kết thực Nghị 24-NQ/TW góc độ bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ cho thấy, khoảng cách giới nhóm DTTS nhóm DTTS với dân tộc Kinh lớn tồn dai dẳng hầu hết lĩnh vực đời sống KT-XH, đời sống gia đình Bạo lực gia đình DTTS diễn phổ biến, đặc biệt dân tộc phụ hệ Có tới 58,6% phụ nữ DTTS từ 15-49 tuổi tin chồng có quyền luan an đánh vợ lý như: vợ ngồi mà khơng xin phép, vợ bỏ bê cái, vợ cãi lại chồng, vợ từ chối quan hệ tình dục , tỷ lệ người Kinh, Hoa khoảng 28% Phụ nữ DTTS nhiều hội định tham gia vào trình định Định kiến vai trị giới khiến họ khó phát huy lực nội tính tự hộ gia đình cộng đồng (Đảng đồn Hội LHPNVN, 2019) Có thể thấy, có nỗ lực nhiều năm qua Chính phủ, mục tiêu bình đẳng giới vùng DTTS nhiều thách thức Nhiều trở ngại phụ nữ DTTS tiếp cận tham gia trị, phát triển kinh tế hộ gia đình, nhiều trở ngại phong tục tập quán liên quan đến tình trạng mù chữ, nạn tảo hôn hôn nhân cận huyết cao; nhiều phụ nữ DTTS chưa tiếp cận cách đầy đủ với dịch vụ y tế đại Chính vậy, thực tế diễn bất bình đẳng hội thụ hưởng sách xã hội, đặc biệt phụ nữ DTTS Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn huyện thuộc vùng dân tộc thiểu số có nhiều xã, thơn đặc biệt khó khăn với dân số phần lớn người DTTS Trong gia đình số DTTS huyện Cao Lộc nhiều yếu tố cản trở bình đẳng giới Nhiều tập tục văn hóa, thói quen, định kiến xã hội ràng buộc ngăn cản phát triển cho phụ nữ Để thúc đẩy bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số nói chung, bình đẳng giới gia đình DTTS huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nói riêng cần có quan tâm vào cấp, ngành với nhiều giải pháp đồng bộ, khơng thể thiếu vai trị CTXH Cơng tác xã hội có chức phịng ngừa vấn đề xã hội cộng đồng, gia đình hay cá nhân; chức can thiệp nhằm trợ giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân giải vấn đề gặp phải; chức phục hồi giúp cộng đồng, gia đình, cá nhân khôi phục lại chức xã hội bị suy giảm trở lại mức ban đầu hòa nhập sống xã hội; chức phát triển nhằm tăng lực, tăng khả luan an ... tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới gia đình Dân tộc thiểu số; Chương 2: Thực trạng bình đẳng giới cơng tác xã hội thúc đẩy bình đẳng giới gia đình Dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn: ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ CHIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Công tác xã hội. .. TÁC XÃ HỘI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN CAO LỘC 52 3.1 Một số vấn đề đặt thực bình đẳng giới gia đình dân tộc thiểu số huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w