Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUANG THUẦN QUAN HỆ CAMPUCHIA – VIỆT NAM 1985 - 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 luan an CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPP : Đảng Nhân dân Campuchia FULRO : Mặt trận Thống Đấu tranh Sắc tộc bị áp (Front Uni de Lutte des Races Opprimées) JIM : Cuộc gặp khơng thức Jakarta (Jakarta Informal Meeting) SNC : Hội đồng Dân tộc Tối cao Campuchia (Supreme Nation Council) SOC : Nhà nước Campuchia (State of Campuchea) UNHCR : Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn (United Nations High Commissioner for Refugees) UNTAC : Tổ chức gìn giữ hịa bình Liên Hiệp Quốc Campuchia (United Nations Transitional Authority in Campuchia) luan an MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là quốc gia láng giềng có lịch sử quan hệ lâu đời, Campuchia - Việt Nam có chung đường biên giới đất liền, biển Bắt nguồn từ quan hệ láng giềng truyền thống nên hai dân tộc kề vai sát cánh chiến đấu, đồng cam cộng khổ, lòng ủng hộ giúp đở lẫn đấu tranh lâu dài gian khổ chống kẻ thù chung xâm lược, xây đắp nên tình đồn kết chiến đấu sắt son tơi luyện qua thử thách Tình đồn kết sức mạnh vơ địch đánh thắng kẻ thù đế quốc, bành trướng xâm lược hãn nguy hiểm thời đại Sức mạnh tình đồn kết đạp đỗ ách thống trị bọn đế quốc bành trướng, bá quyền đưa lại độc lập tự cho nước Quan hệ Campuchia - Việt Nam quan hệ láng giềng có đặc thù riêng biệt, trải qua bao thăng trầm nhiều biến cố lịch sử, lúc thuận buồm xuôi gió Hơn lực đế quốc phản động quốc tế có lúc lợi dụng tình trạng bất thường quan hệ để tập hợp lực lượng ngồi khu vực bao vây lập, hòng kiềm chế làm suy yếu Việt Nam Bằng quan hệ trị ngoại giao, Campuchia - Việt Nam hai nước đấu tranh bề bỉ làm thất âm mưu thủ đoạn Trong thời đại tồn cầu hố kinh tế, liên kết khu vực hội nhập quốc tế, muốn trì phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị ổn định, cần phải đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt nguyên tắc bình đẳng đơi bên có lợi để tạo nên bền vững, gắn kết với nước láng giềng Hơn nữa, biên giới lãnh thổ thiêng liêng quốc gia, ổn định biên giới góp phần ổn định đời sống trị nước, đem lại láng giềng hữu nghị tốt đẹp hợp tác toàn diện để xây dựng phát triển kinh tế Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài quan hệ Campuchia - Việt Nam từ năm 1985 đến năm 2006 làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề luan an Vấn đề quan hệ Campuchia - Việt Nam từ xưa đến nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu, hạn chế tư liệu nên nhiều vấn đề thảo luận, nước cịn q tài liệu nói mối quan hệ Campuchia - Việt Nam, giai đoạn từ năm 1986 đến Trong số cơng trình nghiên cứu công bố Việt Nam, xin điểm qua vài cơng trình tiêu biểu: Năm 1981, Nhà xuất Thông tin lý luận xuất cơng trình “Tam giác Trung Quốc - Campuchia - Việt Nam” Uyn - phrết Bớc - sét cung cấp nhiều tư liệu, tác giả vẽ nên tranh đầy đủ sống nhân dân Campuchia thời kỳ Pônpôt - Iêng Xary lãnh đạo đất nước Đồng thời cơng trình làm sáng tỏ phần thái độ Việt Nam đối lập hẳn với thái độ giới cầm quyền Bắc Kinh sống nhân dân Campuchia Năm 1982, Nhà xuất Thanh niên xuất cơng trình “Xứ sở nụ cười” Tạ Văn Bảo, cơng trình vạch trần tội ác Pônpôt - Iêng Xary, đồng thời lên án âm mưu nước Trung Quốc, Mỹ, Thái Lan ni dưỡng, cung cấp vũ khí để đẩy trở phá hoại đời sống nhân dân Campuchia vừa khôi phục, để Khmer Đỏ tiếp tục diệt chủng theo đạo Bắc Kinh Đã thời số quan nhân đạo quốc tế tiếp tế lương thực, thuốc men cho bọn tàn quân Năm 1984, Nhà xuất Sự thật xuất cơng trình “Sự thật quan hệ Thái Lan - Campuchia, Thái Lan - Lào”, Cơng trình bao gồm hai văn kiện quan trọng ngoại giao nước cộng hịa nhân dân Campuchia cơng bố tháng năm 1983 ngoại giao nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào cơng bố tháng năm 1984 nhằm vạch trần sách thù địch, xâm lược, bành trướng Thái Lan Campuchia Lào lịch sử giai đoạn Trong cơng trình nói đến mối quan hệ Campuchia - Việt Nam mối quan hệ ba nước Đông Dương kề vai sát cánh chiến đấu, đồng cam cộng khổ, lòng ủng hộ giúp đỡ lẫn đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Những học giả người úc quan tâm nghiên cứu mối quan hệ nước Đông Dương Nhà xuất Quân đội Nhân Dân xuất năm 1986 Với nhan đề “Chân lý thuộc ai” tác giả Grantơ Ivanxơ - Kenvin Râulây Công luan an trình nghiên cứu xung đột khu vực bán đảo Đông Dương từ sau ngày miền Nam giải phóng Dưới cách nhìn nhận thức học giả phương Tây, tác giả chứng minh Việt Nam người gây khủng hoảng Đông Dương; phê phán mạnh mẽ sách Trung Quốc Mỹ khu vực; chứng minh mối quan hệ ba nước Đông Dương mối quan hệ bình đẳng, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ hợp tác với Năm 1998, Nhà xuất Công An Nhân Dân xuất công trình “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” gồm tập tác giả Lưu Văn Lợi Trong cơng trình này, tác giả nêu lên quan hệ Campuchia - Việt Nam, thông qua đàm phán, phân tích tiến trình đàm phán “vấn đề Campuchia” để tiến tới ký Hiệp định Paris 1991 Năm 2001, Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất cơng trình “Mấy vấn đề lịch sử châu lịch sử Việt Nam cách nhìn” tác giả Nguyễn Văn Hồng với chủ đề “Campuchia đường lịch sử lựa chọn lựa chọn đường có tính chất lịch sử” Nhân dân Campuchia tự lựa chọn đường lịch sử, mong muốn xây dựng nước Campuchia độc lập phồn vinh, bảo đảm hạnh phúc ấm no cho nhân dân Trên đường lịch sử đầy gian khổ thử thách vinh quang đó, nhân dân Campuchia nhân dân Việt Nam nhận thức sâu sắc rằng: “Phát triển củng cố mối quan hệ ba nước Đơng Dương đồn kết tơn trọng độc lập, chủ quyền nước Hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn xây dựng bảo vệ Tổ quốc qui luật sống phát triển ba dân tộc anh em” [18, tr.326] Năm 2003, Nhà xuất Công An Nhân Dân xuất cơng trình “Từ chiến chống CIA đến người tù Khmer Đỏ” cơng trình dựa theo Hồi ký Nôrôđôm Xihanuc, thuật lại biến cố to lớn xảy đất Campuchia từ giai đoạn 1970 đến 1979, mở đầu đảo cục tình báo trung ương Mỹ chủ mưu kết thúc sụp đổ Khmer Đỏ Năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất cơng trình “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” tác giả Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) Trong cơng trình này, đáng ý tác giả dành 15 trang để tái phân tích tiến trình đàm phán “vấn đề Campuchia” để tiến tới ký Hiệp định Paris 1991 Trong tác giả luan an làm bật lên vấn đề Việt Nam ln chủ động thúc đẩy tiến trình đàm phán để nhanh chóng giải “vấn đề Campuchia” không để nước lớn lợi dụng “vấn đề Campuchia” để chống phá Việt Nam Năm 2006, Nhà xuất Thế giới xuất cơng trình “Lược sử vùng đất Nam Bộ” Hội khoa học lịch sử Việt Nam GS.TSKH Vũ Minh Giang làm chủ biên Nhóm tác giả biên soạn sở tổng hợp kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan nước ngồi nước Cơng trình trình bày cách khách quan, có hệ thống , đơn giản cô động tư liệu chứng lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ Cơng trình cịn phản ánh tranh chấp biên giới vùng đất Nam Bộ Campuchia - Việt Nam qua khứ Hiện hai nước đàm phán đường hịa bình để phân định cắm mốc biên giới Những nghiên cứu riêng biệt nêu khái quát cách đầy đủ quan hệ Campuchia - Việt Nam Quan hệ Campuchia - Việt Nam vấn đề nhạy cảm, đặc biệt năm gần quan hệ hai nước có nhiều diễn biến chưa nghiên cứu đầy đủ Mặt khác, từ lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu mối quan hệ Campuchia - Việt Nam từ năm 1986 đến 2006 chỉnh thể vận động hướng cần tiếp tục khai phá, có thông tin gần công khai phổ biến Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu quan hệ Campuchia - Việt Nam giai đoạn 1985 - 2006 - Làm rõ mối quan hệ trị, ngoại giao giải vấn đề tranh chấp biên giới hai nước, trình đàm phán để ký Hiệp ước biên giới năm 1985 - ảnh hưởng nước lớn đến mối quan hệ Campuchia - Việt Nam trình đàm phán để ký Hiệp định Paris vấn đề Campuchia - Mối quan hệ hợp tác hai nước tác động lĩnh vực: An ninh, kinh tế, du lịch vấn đề khác mà hai nước quan tâm Từ đặc điểm mối quan hệ hai nước để rút nhận xét đánh giá nhằm thấy thời thách thức triển vọng quan hệ Campuchia - Việt Nam tương lai Đối tượng nghiên cứu luan an Đối tượng nghiên cứu đề tài Campuchia quan hệ với Việt Nam Trong chủ thể mối quan hệ Campuchia Những quan hệ trị thường gắn liền với lợi ích lãnh thổ, đất đai Hịa bình hay chiến tranh, xung đột hay khoan nhượng Tất phụ thuộc vào sách đối ngoại nước thay đổi tình hình khu vực giới, khơng thể khơng nghiên cứu mối quan hệ nước có ảnh hưởng tới quan hệ Campuchia - Việt Nam Trung quốc, Mỹ, Liên Xô, Thái Lan, Lào Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, đề tài cố gắng nghiên cứu tổng thể mối quan hệ Campuchia - Việt Nam vận động nội tác động tình hình giới khu vực Nghiên cứu vấn đề quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp, nghiên cứu sâu Hiệp ước biên giới, trình đàm phán để tiến tới ký Hiệp định Paris vấn đề Campuchia, quan hệ hợp tác an ninh quốc phòng, thương mại, du lịch, vấn đề mà hai nước quan tâm Giới hạn đề tài Quan hệ Campuchia - Việt Nam giới hạn thời gian từ năm 1985 đến năm 2006, vấn đề hồn tồn mà có cội nguồn tiền đề lịch sử tồn tiến trình lịch sử quan hệ hai nước qua giai đoạn Năm 1985 cột mốc quan trọng, hai nước ký Hiệp ước hoạch định biên giới Năm 2006 thời điểm có hiệu lực Hiệp ước bổ sung hoạch định biên giới 1985 Vì vậy, để đảm bảo tính hệ thống, tác giả dành chương để tìm hiểu quan hệ Campuchia Việt Nam giai đoạn trước Không gian nghiên cứu vấn đề dừng lại phạm vi quan hệ hai nhà nước Campuchia Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời trình nghiên cứu, đề tài lịch sử, quan điểm nghiên cứu tuân thủ phương luan an pháp lịch sử Ngồi việc phân tích, so sánh mối liên hệ kiện lịch sử, tác giả cố gắng trình bày luận điểm sở bám sát kiện lịch sử, chân thực lịch sử, để tái lại tranh sinh động mối quan hệ Campuchia - Việt Nam 20 năm qua (1985 - 2006) Đồng thời với trình đó, tác giả kết hợp kết hợp sử dụng phương pháp lơgic để lí giải số vấn đề mang tính chất phức tạp quan hệ hai nước, phát chất đặc điểm manh tính quy luật ẩn vơ vàn kiện phức tạp quan hệ Campuchia - Việt Nam giai đoạn Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp liên ngành: Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế, trị, thống kê để sử lí số liệu, phương pháp trao đổi, thảo luận để tranh thủ ý kiến mang tính phản biện cho nhận định, đánh giá mình, nhằm làm giảm bớt chủ quan trình nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn gồm có 178 trang Phần nội dung 153 trang, phần mở đầu 07 trang, kết luận 11 trang, tài liệu tham khảo 09 trang Luận văn sử dụng 92 tài liệu tham khảo, có 02 bảng biểu đồ Luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát quan hệ Campuchia - Việt Nam lịch sử Chương 2: Quá trình ký kết Hiệp định Paris quan hệ Campuchia -Việt Nam giai đoạn (1986-1991) Chương 3: Quan hệ Campuchia - Việt Nam sang trang 2006) luan an (1992- Bản đồ vương quốc campuchia Nguồn: Tổng Lãnh quán Campuchia Tp Hồ Chí Minh luan an Chương I Khái quát quan hệ Campuchia - Việt Nam lịch sử Campuchia - Việt Nam hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng văn hóa phong tục tập quán Hai nước có truyền thống hữu nghị nhiều thời kỳ lịch sử, thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1967 Trong khứ hai nước trải qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh chống xâm lược Hai nước có chung đường biên giới bộ, biển có chung dịng sơng Mêkơng nối liền hai nước Đất nước Campuchia vùng đất Nam Tây Nguyên Việt Nam thuộc địa vực hạ lưu châu thổ sông Mêkông Đây vùng có văn hóa lâu đời tập trung quan hệ văn hóa truyền thống Từ kết nghiên cứu khảo cổ học, người ta nhận ngàn năm lịch sử Campuchia Việt Nam nằm khu vực văn hóa chun g với đặc trưng thống lối làm ăn, lối sống, văn hóa nghệ thuật Tất gắn bó với nhau, phát triển suốt chiều dài lịch sử Trong trình hàng ngàn năm thời tiền sử sơ sử, tổ tiên cộng đồng tộc người sống đất Campuchia cư dân vùng đất Nam Việt Nam có quan hệ gắn bó với nhau, sáng tạo nên văn minh sông Mêkông với hai trung tâm Tơnlê Sap Đồng Nai 1.1 Quan hệ Campuchia - Việt Nam lịch sử Thực tế lịch sử hàng ngàn năm qua, nhân dân Campuchia nhân dân Việt Nam có mối quan hệ láng giềng hữu nghị, chia sẻ bùi, tương thân tương ái, chung lưng đấu cật cải tạo thiên nhiên chống ngoại xâm Lịch sử chứng minh suốt tiến trình lịch sử, nhân dân hai nước nhiều lần chống giặc ngoại xâm làm nên trang sử vẻ vang hai dân tộc Trong lịch sử Campuchia, chiến tranh nội chiến xảy liên miên Đến đầu kỷ VI, nước Chân Lạp chế độ phong kiến tập quyền xác lập Thời kỳ phồn thịnh Vương quốc Campuchia bắt đầu kể từ vua Giayavacman II giành độc lập thống đất nước từ tay người Gia va (802-854) đóng Angkor, mở đầu cho thời kỳ Angkor Trong thời kỳ này, vua Campuchia không ngừng tiến hành nhiều xâm lược nước láng giềng, xây dựng nhiều đền đài nguy luan an ông vị Quốc vương Campuchia luan an PHụ lục Tuyên bố chung Campuchia - Việt Nam NĂM 2005 Nhận lời mời Quốc vương Campuchia Pre Bat Xămđéc Pre Boromniết Nơrơđơm Xihamơni, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh sang thăm Nhà nước Vương quốc Campuchia từ ngày 28 đến ngày 30 tháng năm 2005 Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào đón Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam, thể mối quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống tốt đẹp hai nước Campuchia - Việt Nam Trong hội đàm, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Quốc vương Nơrơđơm Xihamơni, trao đổi ý kiến sâu rộng tình đồn kết hữu nghị hợp tác truyền thống Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia Quốc vương Norodom Sihamoni mở quốc yến chào mừng Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh vị khách q Việt Nam Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh có hội kiến với Phó Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Hồng gia Campuchia Xămđéc Hun Xen; Quyền Chủ tịch Thượng viện Campuchia Xămđéc Xixơvát Chivăn Mơnirắc; Phó Chủ tịch thứ hai Quốc hội Campuchia Nguôn Nhen; thăm Vua Sãi Tép Vông Vua Sãi Bu Kri Các hội đàm, hội kiến diễn bầu khơng khí thắm tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống, tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn Trong thời gian thăm Vương quốc Campuchia, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đến đặt Vòng hoa Đài Độc lập Đài Hữu nghị Campuchia - Việt Nam; thăm số trung tâm kinh tế, văn hố Thủ Phnơm Pênh tỉnh Xiêm Riệp Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Đại sứ quán Việt Nam nói chuyện thân mật với quan chức Sứ quán đại biểu Việt kiều Campuchia Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni nhà lãnh đạo cấp cao Campuchia đánh giá cao ý nghĩa chuyến thăm nhà nước Vương quốc Campuchia Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, coi kiện trọng đại có ý nghĩa lịch sử, mở giai đoạn phát triển mối quan hệ đoàn kết hữu nghị truyền thống hợp luan an tác toàn diện Việt Nam Campuchia kỷ XXI Quốc vương Norodom Sihamoni nhà lãnh đạo cấp cao Campuchia bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ giúp đỡ quý báu mà Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước nhân dân Việt Nam dành cho nhân dân Campuchia trước Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, giúp đỡ quý báu mà Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni, cựu Quốc vương Nơrơđơm Xihanúc, Hồng tộc, Chính phủ Hồng gia nhân dân Campuchia dành cho nhân dân Việt Nam từ trước đến Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh chân thành chúc Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni, cựu Quốc vương Nơrơđơm Xihanúc Hồng Thái hậu Nơrơđơm Mơniniết Xihanúc mạnh khỏe, trường thọ hạnh phúc, tiếp tục đóng góp cho phồn vinh Vương quốc Campuchia tình hữu nghị mãi hai dân tộc Campuchia - Việt Nam Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni nhà lãnh đạo cấp cao Campuchia bày tỏ vui mừng khâm phục trước thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam đạt công đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; hoan nghênh đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tin tưởng rằng, nhân dân Việt Nam, lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đứng đầu, tiếp tục giành nhiều thành tựu to lớn công đổi mới, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh hoan nghênh thành tựu to lớn mà nhân dân Campuchia đạt nghiệp hồ bình, hồ hợp dân tộc, phát triển kinh tế-xã hội, mở rộng quan hệ quốc tế Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tin tưởng rằng, kế tục nghiệp cao Cựu Quốc vương Nơrơđơm Xihanúc, trị anh minh Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni lãnh đạo sáng suốt Chính phủ Hồng gia Campuchia dựa liên minh hai đảng CPP FUNCINPEC Xămđéc Hun Xen làm Thủ tướng, nhân dân Campuchia tiếp tục đạt thành tựu to lớn cơng xây dựng nước Campuchia hịa bình, độc lập, trung lập, không liên kết, luan an phồn vinh, có quan hệ hữu nghị với nước giới, đặc biệt nước láng giềng Hai bên bày tỏ hài lòng trước phát triển tốt đẹp quan hệ hai nước lần khẳng định tâm củng cố phát triển quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài, sở nguyên tắc nêu rõ Tuyên bố chung Campuchia - Việt Nam năm 1999 năm 2001 là: tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; không can thiệp vào công việc nội nhau; không sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực; không cho phép lực lượng trị, quân dùng lãnh thổ nước chống nước kia; hợp tác bình đẳng có lợi; giải vấn đề nẩy sinh hai nước đường thương lượng hồ bình, lợi ích nhân dân nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đông Nam giới Hai bên thỏa thuận tiếp tục gặp cấp cao cấp lãnh đạo khác, nhằm tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy tạo thuận lợi cho việc không ngừng mở rộng hợp tác toàn diện hai nước, quan lập pháp, Chính phủ quyền địa phương, địa phương giáp biên giới hai nước; khuyến khích quan hệ hữu nghị nhân dân, hệ trẻ hai nước, nhằm làm cho họ hiểu biết tình đồn kết, hữu nghị truyền thống Campuchia - Việt Nam Hai bên khẳng định tầm quan trọng hợp tác kinh tế, thúc đẩy quan hệ tăng cường thương mại đầu tư cho tương xứng với mong muốn tiềm hai nước; đánh giá cao kết tích cực Cuộc họp lần thứ Uỷ ban hỗn hợp hợp tác song phương Campuchia - Việt Nam Phnôm Pênh tháng năm 2005 Hai bên trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, khoa học-kỹ thuật, giáo dục đào tạo, văn hóa, nghệ thuật, y tế, du lịch, thể thao, bảo vệ môi trường lĩnh vực khác mà hai bên quan tâm Hai bên cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, đánh giá cao việc thành lập Uỷ ban Liên hợp Biên giới, hoan nghênh nỗ lực hai Chính phủ việc tiếp tục thúc đẩy giải sớm tốt vấn đề tồn biên giới thơng qua đàm phán hồ bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết lẫn láng luan an giềng tốt, nhằm xây dựng đường biên giới Campuchia - Việt Nam thành đường biên giới hịa bình, hữu nghị hợp tác phát triển Chính phủ hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ phòng chống tội phạm qua biên giới nhập cư bất hợp pháp Hai bên tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho kiều dân để họ sinh sống bình thường nước ngoại kiều khác, góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác tốt đẹp hai nước Phía Việt Nam bày tỏ cảm ơn chân thành Quốc vương, Chính phủ Hồng gia nhân dân Campuchia quan tâm giúp đỡ bảo đảm quyền hợp pháp Việt kiều Campuchia để họ sinh sống làm ăn bình thường Campuchia Hai bên trí tăng cường hợp tác với Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào việc thực Tuyên bố Viêng Chăn Tam giác phát triển ba nước Campuchia-Lào-Việt Nam; tăng cường phối hợp chặt chẽ với với bên thứ ba khác khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mêkông, Hành lang Đông-Tây dự án hợp tác đa phương khác Hai bên khẳng định tích cực đóng góp cho hợp tác nước ASEAN, xây dựng Đông Nam thành khu vực hồ bình, ổn định, hợp tác, phát triển thịnh vượng 10 Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh chân thành cảm ơn Quốc vương Campuchia Pre Bat Xămđéc Pre Boromniết Nôrôđôm Xihamôni nhà lãnh đạo Campuchia, Chính phủ Hồng gia nhân dân Campuchia dành cho Tổng Bí thư đón tiếp trọng thị, nồng nhiệt, tràn đầy tình cảm hữu nghị anh em Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh trân trọng mời Quốc vương Campuchia Pre Bat Xămđéc Pre Boromniết Nôrôđôm Xihamôni sang thăm thức nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc vương Nôrôđôm Xihamôni chân thành cảm ơn nhận lời Phnôm Pênh, ngày 30 tháng năm 2005 Nguồn: Thông xã Việt Nam Phnôm Pênh, ngày 30 tháng năm 2005 luan an phụ lục HIệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam nước cộng hòa nhân dân campuchia năm 1983 Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng Nhà nước nước Cộng hồ nhân dân Campuchia; Với lịng mong muốn không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tăng cường tình đồn kết chiến đấu giúp đỡ lẫn mặt để xây dựng đất nước phồn vinh sống hạnh phúc nhân dân hai nước; Các Đại diện toàn quyền, sau trao đổi giấy ủy nhiệm thấy hợp lệ, thoả thuận điều sau : Điều : Trên đất liền, hai Bên coi đường biên giới hai nước thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l'Indochine), thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 (kèm theo 26 mảnh đồ hai Bên xác nhận), đường biên giới quốc gia hai nước nơi đường biên giới chưa vẽ đồ, hai Bên thấy chưa hợp lý hai Bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia, phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế Điều : Hai Bên thương lượng vào thời gian thích hợp để hoạch định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử hai Bên thoả thuận theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Điều : Vào thời gian thích hợp hai Bên thoả thuận, hai Bên thành lập ủy ban liên hợp gồm số đại biểu Bên để hoạch định đường luan an biên giới đất liền đường biên giới biển theo Điều Điều Hiệp ước này, soạn thảo Hiệp ước hoạch định đường biên giới quốc gia hai nước Điều : Hiệp ước phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi thư phê chuẩn Hiệp ước hết hiệu lực sau Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia hai nước nói Điều có hiệu lực Làm Phnơm Pênh ngày 20 tháng năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị Được ủy nhiệm Hội đồng Được ủy nhiệm Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Campuchia NGUYễN CƠ THạCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội nước Cộng hoà nhân dân chủ nghĩa Việt Nam Campuchia Nguồn: GS TSKH Vũ Minh Giang (chủ biên) (2006) Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới 2006 Trang 128-130 luan an phụ lục HIệp định quy chế biên giới nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam nước cộng hịa nhân dân campuchia năm 1983 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Campuchia; Với lịng mong muốn xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị lâu dài hai nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước, phù hợp với mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Campuchia nhằm tăng cường bảo vệ an ninh khu vực biên giới hai nước; Đã thoả thuận điều sau : I Đường biên giới khu vực biên giới Điều : Cho đến hoạch định thức, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia đường biên giới thể đồ tỷ lệ 1/100.000 Sở Địa dư Đông Dương (Service Géographique de l'Indochine) thông dụng trước năm 1954 gần năm 1954 qui định Điều Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia ký ngày 20 tháng năm 1983 Điều : Đường biên giới quốc gia hai nước phải tôn trọng Các mốc giới phải bảo vệ Cấm xê dịch làm hư hại mốc giới Điều 19 : Làm Phnôm Pênh, ngày 20 tháng năm 1983 thành hai tiếng Việt tiếng Khmer, hai văn có giá trị luan an Thay mặt Thay mặt Chính phủ nước Cộng hồ Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân Campuchia NGUYễN CƠ THạCH HUN XEN Bộ trưởng Bộ ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội nước Cộng hoà nhân dân chủ nghĩa Việt Nam Campuchia Nguồn: GS TSKH Vũ Minh Giang (chủ biên) (2006) Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới 2006 Tr 131-132 luan an Phụ lục danh sách hai mươi sáu tờ đồ 1/100.000 sở địa dư đông dương (Kèm theo Hiệp ước nguyên tắc giải biên giới Campuchia - Việt Nam) STT Tên tờ Dak To Yaly Bô Kham Bô Kham Komayol Komayol Ban Don Ban Don Poste Maitre 10 Poste Maitre 11 Sré Kh Tum 12 Lôc Ninh 13 Lôc Ninh 14 Memot 15 Memot 16 Tây Ninh 17 Tây Ninh 18 Prey Veng 19 Trang Bang 20 Trang Bang 21 Svey Rieng 22 Svey Rieng 23 Ta Keo 24 Ha Tien 25 Ha Tien 26 Kampot Nguồn: [2, tr.73] Số hiệu đồ 148 W 156 W 164 W 164 E 172 E 172 W 181 W 181 E 192 E 192 W 191 E 201 E 201 W 200 E 200 W 210 E 210 W 209 E 220 W 220 E 219 E 219 E 218 E 227 E 227 W 226 E luan an Năm xuất 1954 1955 1950 1928 1952 1952 1953 1953 1941 1950 1952 1929 1929 1929 1929 1929 1929 1929 1925 1925 1928 1927 1927 1932 1932 1943 Năm tái 1954 1954 1953 1953 1953 1953 1953 1954 1951 1951 1951 1951 1951 1952 1952 1952 1951 1951 1951 1953 1953 1951 phụ lục HIệp ước hai nước chxhcn việt nam vương quốc campuchia bổ sung hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 Ký ngày 10 tháng 10 năm 2005 Thay mặt Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (dưới gọi “hai bên ký kết”); Với lòng mong muốn xây dựng đường biên giới hồ bình, an ninh, ổn định lâu dài hai nước, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội nhau, hợp tác bình đẳng có lợi nhằm trì tăng cường mối quan hệ láng giềng hữu nghị, đoàn kết truyền thống hai nước; Với mục đích sớm kết thúc tiến trình phân giới cắm mốc đường biên giới chung hai nước; Ngài Phan Văn Khải, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngài Xămdec Hunxen, Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia, Đã định ký Hiệp ước bổ sung việc hoạch định biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia (dưới gọi “Hiệp ước bổ sung”) nhằm xác nhận sửa đổi so với đường biên giới hoạch định Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia ký ngày 27/12/1985 (dưới gọi “Hiệp ước hoạch định biên giới 1985”); Với thoả thuận sau : Điều I : Hai bên ký kết thống áp dụng số nguyên tắc giải pháp sở Hiệp ước hoạch định biên giới 1985 để điều chỉnh hướng đường biên giới đất liền số khu vực cụ thể: Hai bên ký kết thống áp dụng nguyên tắc thực tiễn quốc tế biên giới theo sông suối để hoạch định đường biên giới sơng suối tồn tuyến biên giới đất liền hai nước, cụ thể là: luan an - Đối với đoạn sông suối biên giới tàu thuyền không lại được, đường biên giới theo trung tuyến dịng chảy - Đối với đoạn sông suối biên giới tàu thuyền lại được, đường biên giới theo tuyến luồng tàu thuyền lại 1.1 Vị trí xác đường trung tuyến dịng chảy uồng tàu thuyền lại qui thuộc cồn, bãi xối mịn ven bờ sông suối hai Bên ký kết xác định cụ thể trình phân giới, cắm mốc Tiêu chuẩn xác để xác định dịng chảy lưu lượng dịng chảy mực nước trung bình Tiêu chuẩn xác để xác định luồng tàu thuyền lại la độ sâu luồng tàu thuyền lại được, kết hợp với chiều rộng bán kính độ cong luồng tàu thuyền lại để xem xét tổng hợp Trung tuyến luồng tàu thuyền lại trung tuyến mặt nước hai đường đẳng sâu tương ứng đánh dấu luồng tàu thuyền lại 1.2 Trong trường hợp khơng có thỏa thuận hai bên ký kết, thay đổi xảy sông suối lấy làm biên giới không làm thay đổi hướng đường biên giới, khơng ảnh hưởng đến vị trí đường biên giới qui thuộc cồn, bãi Những cồn, bãi xuất sông suối lấy làm biên giới sau đường biên giới xác định thực địa hoạch định qui thuộc theo đường biên giới thực địa Đối với cồn, bãi xuất nằm đường biên giới xác định thực địa, hai bên ký kết bàn bạc nhằm xác định quy thuộc cồn bãi nói trên sở công hợp lý Trong trình giải vấn đề biên giới đất lièn Việt Nam Campuchia, để xác định hướng đường biên giới khu vực mà hai bên ký kết có khác biệt quan điểm vòng họp Uỷ ban liên hợp biên giới từ năm 1999-2000, hai bên ký kết trí dựa vào yếu tố sau để xem xét áp dụng: - Các yếu tố pháp lý mà quyền thực dân sử dụng để vạch đường biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia; - Thực trạng quản lý chiếm hữu thực dân cư qua nhiều hệ; luan an - Các đặc trưng địa hình phù hợp với nguyên tắc luật pháp thực tiễn quốc tế áp dụng cho việc xác định hướng đường biên giới qua dạng địa hình khác đường phân thủy, đường sông núi, đường nối điểm cao Điều VI Hiệp ước bổ sung phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi Văn kiện phê chuẩn Làm Hà Nội, ngày 10-10-2005 thành hai gốc, tiếng Việt, tiếng Khmer tiếng Pháp; ba có giá trị Trong trường hợp có giải thích khác nhau, tiếng Pháp lấy làm Thay mặt phủ Thay mặt phủ hồng gia nước Chxhcn Việt Nam campuchia (đã ký) (đã ký) PHAN VĂN khải HUN XEN thủ tướng phủ phủ hồng gia Nguồn: Ban biên giới (Bộ ngoại giao), Các văn pháp lý việc giải Biên giới Việt Nam - Campuchia, Nxb Thế giới 2006 Tr 110-120 phụ lục Sự lưu luyến người dân Campuchia với quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế lên đường nước năm 1989 luan an ảnh: TTXVN Quân tình nguyện Việt Nam hoàn thành nghĩa vụ quốc tế lên đường nước năm 1989 ảnh: TTXVN luan an phụ lục Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Hunxen thực nghi thức khánh thành cột mốc biên giới cửa quốc tế Mộc Bài Bavet ngày 27-9-2006 ảnh: TTXVN Sơ đồ phân giới cắm mốc Campuchia - Việt Nam Nguồn: Ban biên giới phủ luan an ... quát quan hệ Campuchia - Việt Nam lịch sử Campuchia - Việt Nam hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng văn hóa phong tục tập quán Hai nước có truyền thống hữu nghị nhiều thời kỳ lịch sử, thiết... pháp lịch sử Ngồi việc phân tích, so sánh mối liên hệ kiện lịch sử, tác giả cố gắng trình bày luận điểm sở bám sát kiện lịch sử, chân thực lịch sử, để tái lại tranh sinh động mối quan hệ Campuchia. .. định Paris quan hệ Campuchia -Việt Nam giai đoạn (1986-1991) Chương 3: Quan hệ Campuchia - Việt Nam sang trang 2006) luan an (1992- Bản đồ vương quốc campuchia Nguồn: Tổng Lãnh quán Campuchia