1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu hội chứng chuyển hóa và nồng độ leptin, il 1β huyết tương ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát

68 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -   - NGUYỄN THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA, NỒNG ĐỘ LEPTIN, IL-1β HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 luan an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -   - NGUYỄN THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA, NỒNG ĐỘ LEPTIN, IL-1β HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT Chun : Nội khoa ngành Mã số : 72 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Trung Quân PGS.TS Đào Hùng Hạnh HÀ NỘI - 2019 luan an LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với nhiều giúp đỡ to lớn, dạy tận tình q Thầy Cơ Học viện Qn y, trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Khớp - Nội Tiết, Bộ môn Sinh lý bệnh Học viện Quân y sở đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai đơn vị công tác cho phép, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Đỗ Trung Quân - Trưởng khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai - Giảng viên cao cấp trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Đào Hùng Hạnh - Phó trưởng khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai người thầy dày công hướng dẫn, truyền dạy cho nhiều kinh nghiệm quí báu nghiên cứu khoa học thực hành lâm sàng Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến: GS.TS Nguyễn Lĩnh Tồn, Trưởng phịng Đào tạo sau đại học PGS.TS Đồn Văn Đệ, ngun chủ nhiệm mơn; PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga chủ nhiệm môn; PGS.TS Nguyễn Minh Núi phó chủ nhiệm mơn; PGS.TS Nguyễn Ngọc Châu phó chủ nhiệm mơn Khớp - Nội Tiết, Học viện Qn y tồn thể q Thầy, Cô Hội đồng chấm phản biện, dành nhiều thời gian cơng sức, tận tình góp ý giúp tơi hồn thiện luận án luan an Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Tuấn Anh trưởng khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai, TS Bùi Hải Bình, TS Hoàng Văn Dũng, TS Ngũn Huy Thơng, TS Hồng Trung Dũng, nghiên cứu sinh Ngơ Thu Hằng nhiều q đồng nghiệp trực tiếp giúp đỡ thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể người bệnh đồng ý tham gia, bác động lực thơi thúc tơi thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ chồng người động viên, cổ vũ tôi, động lực thúc đẩy suốt chặng đường dài vừa qua Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2019 Nguyễn Thị Thanh Mai luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết nêu luận án trung thực công bố phần báo khoa học Luận án chưa cơng bố Nếu có điều sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai luan an MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THỐI HĨA KHỚP 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối .4 1.1.3 Bệnh sinh 1.1.4 Quan điểm chế bệnh sinh thối hóa khớp 1.1.5 Leptin 10 1.1.6 Interleukin-1β 17 1.2 HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 19 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn hội chứng chuyển hóa .19 1.2.2 Bệnh nguyên, yếu tố thuận lợi, sinh lý bệnh hội chứng chuyển hóa 20 1.2.3 Vai trị leptin hội chứng chuyển hóa .23 1.3 LIÊN QUAN GIỮA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ THỐI HĨA KHỚP 23 1.3.1 Béo phì thối hóa khớp .23 1.3.2 Đường huyết, kháng insulin thối hóa khớp 25 1.3.3 Lipid máu thối hóa khớp 27 1.3.4 Tăng huyết áp thối hóa khớp 28 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HĨA, LEPTIN, IL-1β Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 29 1.4.1 Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa thối hóa khớp 29 luan an 1.4.2 Nghiên cứu leptin thối hóa khớp 31 1.4.3 Nghiên cứu leptin, hội chứng chuyển hóa thối hóa khớp .33 1.4.4 Nghiên cứu IL-1β thối hóa khớp 35 1.4.5 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa, leptin, IL-1β thối hóa khớp gối Việt Nam năm năm gần 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Nhóm bệnh 38 2.1.2 Nhóm chứng 40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .41 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .41 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .43 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu tiêu chuẩn sử dụng .58 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 62 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 63 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 65 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .66 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU 66 3.2 TỈ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC GIAI ĐOẠN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT .72 3.2.1 Tỉ lệ hội chứng chuyển hoá 72 3.2.2 Mối liên quan hội chứng chuyển hóa với giai đoạn thối hóa khớp gối 78 3.3 NỒNG ĐỘ LEPTIN VÀ IL-1β HUYẾT TƯƠNG 80 3.3.1 So sánh số đặc điểm nhóm nghiên cứu 80 3.3.2 Nồng độ leptin, IL-1β huyết tương tỉ số IL-1β/leptin bệnh thối hóa khớp gối nguyên phát, so sánh với nhóm chứng 81 3.3.3 Liên quan nồng độ leptin, IL-1β huyết tương, IL-1β/leptin với số số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát .87 luan an CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 98 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHĨM BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 98 4.1.1 Các đặc điểm nhân trắc 98 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 100 4.2 HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC GIAI ĐOẠN THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUN PHÁT .106 4.2.1 Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh thối hóa khớp gối 106 4.2.2 Liên quan béo phì thối hóa khớp gối 108 4.2.3 Liên quan tăng huyết áp thối hóa khớp gối 109 4.2.4 Liên quan đường huyết, kháng insulin thối hóa khớp gối .111 4.2.5 Liên quan rối loạn lipid thối hóa khớp gối 114 4.3 NỒNG ĐỘ LEPTIN, IL-1β HUYẾT TƯƠNG VÀ TỈ SỐ IL-1β/LEPTIN 115 4.3.1 So sánh số đặc điểm nhóm bệnh, nhóm bệnh*, nhóm chứng 116 4.3.2 Nồng độ leptin huyết tương bệnh thối hóa khớp gối .116 4.3.3 Nồng độ IL-1β huyết tương bệnh thối hóa khớp gối .127 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ 135 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC luan an DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt ADAMTS A Disintegrin And Metalloproteinase with AGEs Thrombospondin motif Advanced glycation end products BMI cs CRP ĐTĐ ELISA (Sản phẩm glycat hóa bền vững) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Cộng C-reactive protein (Protein C phản ứng) Đái tháo đường Enzyme-linked Immunosorbent assay FFA HATT HATTr HCCH HDL-C (Phương pháp miễn dịch hấp thụ liên kết enzyme) Free fatty acid (acid béo tự do) Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Hội chứng chuyển hóa High Density Lipoprotein - Cholesterol HOMA-IR (Cholesterol tỉ trọng cao) Homeostatic model assessment - insulin resistance IDF (Chỉ số kháng insulin) International Diabetes Federation IL LDL-C (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) Interleukin Low Density Lipoprotein - Cholesterol MMP NCEP (Cholesterol tỉ trọng thấp) Matrix Metalloproteinase National Cholesterol Education Program 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phần viết đầy đủ (Chương trình giáo dục quốc gia cholesterol) 19 20 21 22 NHANES National Health and Nutrition Examination Survey NO ROS (Khảo sát sức khỏe dinh dưỡng quốc gia) Nitric Oxide Reactive oxigen species THA (Các chủng oxy phản ứng) Tăng huyết áp luan an TT 23 24 25 26 27 Phần viết tắt THK TNF VAS Phần viết đầy đủ Thối hóa khớp Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử u) Visual Analog Scale (Thang cường độ đau WOMAC đánh giá mắt thường) The Western Ontario and McMaster Universities XQ Arthritis Index (Thang điểm WOMAC) X quang luan an * Tăng triglyceride ≥ 1,7mmol/L điều trị rối loạn chuyển hóa lipid thuốc * Giảm HDL-C (nam < 1,03 mmol/L nữ < 1,29 mmol/L) điều trị rối loạn chuyển hóa lipid thuốc * Huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 130 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 85 mmHg điều trị tăng huyết áp thuốc 2.1.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm bệnh - Các bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Khơng đủ tiêu chuẩn chẩn đốn thối hóa khớp gối ngun phát trường hợp thối hóa khớp gối thứ phát + Sau bệnh lý xương sụn: hoại tử xương, huỷ hoại sụn viêm, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, lupus ban đỏ hệ thống, bệnh tự miễn khác, viêm khớp nhiễm khuẩn, bệnh Paget… + Một số bệnh: to viễn cực (macromegalie), cường giáp, Hemophilia… + Sau chấn thương có tiền sử phẫu thuật nội soi khớp gối - Các bệnh nhân bị phù (suy tim, suy thận, suy gan…); cổ trướng, tràn dịch màng phổi, có khối u ổ bụng, phù giun chỉ, phù suy tĩnh mạch chi nặng… - Các bệnh nhân có thai cho bú - Suy thượng thận có triệu chứng nghi ngờ suy thượng thận - Tình trạng cấp cứu: tụt huyết áp, khó thở cấp, xuất huyết tiêu hóa… Các bệnh nhân chẩn đốn ung thư nghi ngờ ung thư - Già yếu suy kiệt, không minh mẫn, nhận thức kém, đứng thẳng để cân đo, bệnh nhân cụt chân, chấn thương vùng đùi, bẹn, cẳng chân, bàn chân ảnh hưởng đến khớp gối, bệnh lý không đo huyết áp tay, di chứng liệt nửa người tai biến mạch não, mắc bệnh Pakinson… luan an - Thăm khám sơ nghi ngờ nhiễm trùng cấp mạn: sốt, viêm tai mũi họng, viêm phế quản phổi, viêm miệng, viêm đường tiết niệu, viêm da, viêm đường sinh dục, gút bội nhiễm, viêm đường tiêu hóa… - Các bệnh nhân dùng corticoid dùng diacerin vòng tháng khơng làm xét nghiệm leptin IL-1β; tiêm insulin vịng tuần khơng làm xét nghiệm insulin 2.1.2 Nhóm chứng Số lượng 78 người 2.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng - Để lựa chọn nhóm chứng người bình thường, chúng tơi chọn người trẻ tuổi khám kiểm tra sức khỏe, hình dáng sơ bên ngồi trơng bình thường, khơng có tiền sử bệnh tật gì, khơng có tiền sử dùng thuốc thời gian tháng trước lúc kiểm tra 78 đối tượng khám lâm sàng, làm xét nghiệm sinh hóa huyết học xét nghiệm khác mà bệnh nhân yêu cầu, từ khẳng định người khơng có bệnh lý thối hóa khớp nói riêng bệnh xương khớp nói chung, đồng thời khơng mắc HCCH, nhằm thuận tiện cho việc so sánh, đối chiếu với nhóm bệnh mắc THK gối Nhóm chứng lựa chọn tương đồng với nhóm bệnh tỉ lệ giới (1) Vịng eo bình thường (nam < 90 cm, nữ < 80 cm) (2) BMI bình thường (từ 18 đến 23 kg/m2) (3) Huyết áp bình thường (HATT < 130 mmHg HATTr < 85 mmHg) khơng có tiền sử bệnh THA (4) Glucose máu lúc đói < 5,6 mmol/L khơng có tiền sử bệnh ĐTĐ (5) Triglyceride < 1,7 mmol/L khơng có tiền sử rối loạn mỡ máu (6) HDL-C nhóm nam < 1,03 mmol/L, nhóm nữ < 1,29 mmol/L khơng có tiền sử rối loạn mỡ máu Người nhóm chứng phải bắt buộc có tiêu chuẩn số (1) ≥ 4/5 tiêu chuẩn cịn lại - Đờng ý tham gia nghiên cứu luan an 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ nhóm chứng - Nghi ngờ có bệnh lý xương khớp: sưng đau khớp, biến dạng khớp, hạn chế vận động khớp hay có triệu chứng bất thường khác hệ xương khớp - Mắc HCCH (theo tiêu chuẩn IDF) - Phụ nữ có thai, ni bú - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang So sánh nhóm bệnh nhóm chứng số tiêu nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu cho mục tiêu - Mục tiêu 1: xác định tỉ lệ nhóm bệnh, khơng có nhóm chứng - Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỉ lệ quần thể Z2(1-/2) × p × (1-p) d2 n cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu mô tả n= p tỉ lệ mắc hội chứng chuyển hóa nhóm thối hóa khớp theo số liệu nghiên cứu Khảo sát sức khỏe dinh dưỡng quốc gia lần thứ ba Mỹ (NHANES III), p = 0,59 [5] d sai số ước lượng, khoảng sai lệch mong muốn tỉ lệ thu từ mẫu tỉ lệ từ quần thể, chọn d = 4% = 0,04 Z2(1- /2) hệ số tin cậy, với mức  = 0,05 Z(1- /2) = 1,96 luan an Từ tính được: n = 1,962 × 0,59 × 0,41/0,042 = 580,8 Như vậy, cần chọn 581 bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi chọn 582 bệnh nhân thối hóa khớp gối nguyên phát 2.2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cho mục tiêu - Mục tiêu 2: nồng độ cytokine thực nhóm bệnh* nhóm chứng - Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang nên áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính giá trị trung bình quần thể Z2(1-/2) × σ2 n= d2 n cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu mô tả d sai số ước lượng: khoảng sai lệch mong muốn tỉ lệ thu từ mẫu tỉ lệ từ quần thể, chọn d = 5% = 0,05 Z2(1- /2) hệ số tin cậy, với mức  = 0,05 Z(1- /2) = 1,96 σ : ước đoán độ lệch chuẩn quần thể, chưa có nghiên cứu quần thể người Việt Nam nên tham khảo nghiên cứu Ruhl C E Everhart J.E [131] (2001) vào số liệu từ Khảo sát sức khỏe dinh dưỡng quốc gia lần thứ ba Mỹ 6303 người lớn (3366 nữ 2937 nam) từ 20 tuổi trở lên, nồng độ leptin huyết trung bình nhóm nam giới 4,6 ± 0,12 µg/L nhóm nữ giới 12,7 ± 0,37 µg/L (đổi µg/L = ng/mL) Theo đó, chúng tơi chọn độ lệch chuẩn ước lượng trung bình khoảng 0,3 Từ tính được: n = 1,962 × 0,32/0,052 = 138,3 Tiến hành nghiên cứu, chọn 242 đối tượng thỏa mãn tiêu chuẩn chia thành hai nhóm: - Nhóm bệnh* gồm 164 bệnh nhân THK gối nguyên phát, tương đồng giới tỉ lệ mắc HCCH với bệnh nhân thuộc nhóm bệnh mục tiêu - Nhóm chứng gồm 78 người khỏe mạnh không mắc THK HCCH luan an 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu - Nhóm bệnh: gồm 582 bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu khám lâm sàng, chụp XQ khớp gối, đo nhân trắc, xét nghiệm cận lâm sàng thường qui để chẩn đoán THK gối mắc HCCH hay THK gối khơng mắc HCCH - Nhóm bệnh*: gồm 164 bệnh nhân lấy mẫu từ 582 bệnh nhân THK nhóm lớn ban đầu, làm thêm xét nghiệm định lượng nồng độ leptin, IL-1β huyết tương Nhóm bệnh* tương đồng với nhóm bệnh giới tỉ lệ mắc HCCH - Nhóm chứng: gồm 78 người khỏe mạnh khám lâm sàng, đo nhân trắc, xét nghiệm cận lâm sàng thường qui làm xét nghiệm đo nồng độ leptin, IL-1β huyết tương Tất đối tượng đăng ký vào hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống cho nhóm đối tượng nghiên cứu 2.2.3.1 Phương tiện và địa điểm thực hiện nghiên cứu - Đo chiều cao, cân nặng cân điện tử Healthweigh Digital Medical Scale-Eye Level hãng Rice lake (Mỹ) - Đo vịng eo, vịng mơng thước dây vải pha nilon khơng giãn, có chia đơn vị đến 0,1 cm, có đối chiếu với thước kim loại cân đo Healthweigh Digital Medical Scale-Eye Level - Máy đo huyết áp thủy ngân ALPKA-2 Nhật a b c a: Mặt cân Healthweigh; b: Cân Healthweigh; c: Huyết áp kế thủy ngân ALPKA-2 Hình 2.1 Thiết bị cân, huyết áp kế thủy ngân dùng nghiên cứu luan an - Thước đánh giá cường độ đau mắt thường (Visual Analog Scale – VAS) a b a: Mặt trước để bệnh nhân quan sát b: Mặt sau để bác sĩ đánh giá Hình 2.2 Thước đánh giá cường độ đau mắt thường - Máy chụp XQ kĩ thuật số COMED Titan2000, máy xét nghiệm sinh hóa tự động Cobas 6000 máy Tosoh HLC-723G8 đặt khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai - Máy xét nghiệm sinh hóa Cobas 8000 đặt khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai - Máy xét nghiệm ELISA Diagnostic Automation, Inc DAR800 đặt tại môn Sinh lý bệnh Học viện Quân y 2.2.3.2 Khảo sát đặc điểm chung hai nhóm nghiên cứu - Mỗi bệnh nhân nghiêu cứu hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng theo mẫu bệnh án thống (nhóm bệnh xem phần phụ lục 1, nhóm chứng phụ lục ) - Cả hai nhóm đối tượng nghiên cứu khảo sát: tuổi, giới, đo chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng mơng, đo huyết áp tâm thu tâm trương luan an + Hỏi bệnh * Hỏi bệnh để phát tiền sử bệnh tật liên quan để loại trừ nhóm thối hóa khớp thứ phát sau chấn thương, bệnh xương khớp khác * Các bệnh nội khoa chẩn đoán điều trị: Tăng huyết áp, đái tháo đường (uống thuốc viên hay tiêm insulin), rối loạn lipid máu… * Tiền sử chấn thương, phẫu thuật khớp gối, nội soi khớp… * Tiền sử điều trị thối hóa khớp gối  Thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid, glucosamin, diacerein, corticoid  Hút dịch, tiêm corticoid, acid hyaluronic nội khớp  Vật lý trị liệu, châm cứu  Nội soi khớp + Đo nhân trắc huyết áp * Chuẩn bị cân bệnh nhân vào buổi sáng, trước ăn, mặc quần áo mỏng, cởi bỏ giày, dép, mũ, ví, thắt lưng, điện thoại Trước đo 30 phút bệnh nhân nghỉ ngơi, thư giãn, không uống cà phê, hút thuốc * Đo chiều cao: bệnh nhân đứng thẳng người theo tư tự nhiên, đầu để thẳng cho đuôi mắt lỗ tai nằm đường ngang song song mặt đất, bốn điểm phía sau chẩm, lưng, mơng gót chân áp sát thước đo Từ từ hạ ngang thước đo xuống Khi ngang thước đo chạm điểm cao đỉnh đầu dừng lại đọc kết Đơn vị chiều cao tính centimet (cm) số đo tính xác đến 0,5 cm * Đo cân nặng: bệnh nhân đo cân nặng đồng thời với đo chiều cao bàn cân Đơn vị đo cân nặng kilơgam (kg) số đo tính xác đến 0,1 kg sai số khơng q 0,1 kg luan an * Đo vòng eo: Đối tượng nghiên cứu đứng thẳng, hai chân dang rộng chiều rộng ngang hai vai, tư đối xứng, trọng lượng phân lên hai chân, thở đặn Cánh tay để hai bên dang rộng góc 30 độ để giúp người đo dễ dàng hai tay ôm vai Bệnh nhân thở bình thường, nới rộng quần để không tạo áp lực lên bụng Đánh dấu bờ cung sườn bờ mào chậu hai bên xác định trung điểm từ bờ cung sườn đến bờ mào chậu bên, vị trí đo vịng eo Vịng thước đo qua bụng bệnh nhân, thước dây tạo thành mặt phẳng vng góc với trục thân, mặt phẳng đo vòng eo song song mặt đất Lấy kết vào thời điểm cuối thở nhẹ Đơn vị tính cm, xác đến 0,5 cm * Đo vịng mơng: đo qua chỗ to mơng, ngang mấu chuyển lớn xương đùi Đo hai lần đo lần thứ ba kết hai lần đo trước sai biệt > 5% Lấy trung bình cộng hai kết gần Đơn vị biểu thị cm, xác đến 0,5 cm * Đo huyết áp: Bệnh nhân đo tư ngồi dựa lưng vào ghế, hai cánh tay để trần đặt bàn ngang tim nằm ngửa, bao quấn tay ngang với mỏm tim Băng quấn huyết áp kế có bề ngang 2/3 chiều dài cánh tay chiều dài túi quấn hết 2/3 chu vi cánh tay Mép băng quấn cách nếp lằn khuỷu tay cm Đặt ống nghe mép cánh tay nơi có động mạch cánh tay chạy qua Bơm nhanh áp lực làm mạch quay 30 mmHg xả - mmHg/nhịp đập HATT áp lực tương ứng với lúc nghe thấy tiếng đập động mạch lần Khi nghe tiếng đập thay đối âm sắc lúc áp lực giảm tương ứng giai đoạn IV Korotkoff; tiếng đập hẳn tương ứng giai đoạn V Korotkoff HATTr tương ứng giai đoạn V Korotkoff Trong số trường hợp cịn nghe thấy tiếng đập động mạch đến trị số mmHg; lúc HATTr xác định tương ứng với giai đoạn IV Korotkoff Phải đo hai lần trở, cách phút lấy trung bình cộng Nếu hai số đo chênh mmHg phải đo thêm lần lấy trung bình cộng Đơn vị biểu thị mmHg luan an 2.2.3.3 Khám lâm sàng - Thời gian mắc bệnh (tháng): thời gian tính từ đau khớp gối có tính chất học lần đến thời điểm nghiên cứu - Hỏi khai thác triệu chứng khớp gối + Triệu chứng đau: Đau khớp gối kiểu học: Đau âm ỉ, xuất tăng vận động, thay đổi tư thế, giảm đau đêm nghỉ ngơi Đau kiểu viêm: Đau liên tục, có xu hướng tăng nhiều đêm, kèm theo dấu hiệu khác nóng, đỏ, sưng… + Thời gian phá rỉ khớp buổi sáng (phút): Là dấu hiệu vào buổi sáng, ngủ dậy bắt đầu vận động khớp, người bệnh thấy khó khăn, căng cứng phải cố gắng làm vài cử động khớp có cảm giác khớp vận động bình thường + Tiếng động bất thường khớp xuất vận động: Bệnh nhân cảm nhận tiếng “lắc lắc”, “lục khục” khớp lại + Hạn chế vận động khớp tổn thương: Các động tác khớp bị thoái hoá hạn chế phần Bệnh nhân khơng làm số động tác ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên vệ sinh, lên xuống cầu thang, mặc quần đeo tất… đau dính khớp, hẹp khe khớp… + Xác định mức độ đau thước VAS, theo cảm giác chủ quan bệnh nhân thời điểm nghiên cứu Bệnh nhân nhìn vào mặt thước có biểu diễn mức độ đau nét mặt vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận thời điểm đánh giá, sau lật mặt sau thước để tra số điểm VAS tương ứng + Đánh giá chức vận động khớp gối theo thang điểm WOMAC (WOMAC chung tổng WOMAC đau, WOMAC cứng khớp WOMAC vận động) Điểm tối đa thang WOMAC 96 điểm, WOMAC đau 20, WOMAC cứng khớp 8, WOMAC vận động 68 Điểm WOMAC cao chứng tỏ chức khớp gối Thang điểm WOMAC đánh giá riêng biệt khớp gối - Khám triệu chứng thực thể + Trục chi có hai loại trục giải phẫu trục sinh lý trục sinh lý đóng vai trị quan trọng liên quan chặt chẽ đến bệnh sinh bệnh lý luan an THK gối Đối với chân (chi dưới), trục chi đóng vai trị quan trọng trục truyền lực thể xuống đất Toàn trọng lượng thể phân phối lên hai chân qua bàn chân xuống đất theo trục Trục tính đường thẳng kẻ qua điểm là: chỏm xương đùi, điểm khớp gối điểm khớp cổ chân Nếu khớp háng khớp cổ chân bình thường, trục truyền lực tính qua điểm chỏm xương đùi điểm cổ chân Nếu khớp gối bình thường điểm khớp gối nằm đường thẳng Khi khớp gối bị thoái hoá, tổn thương sụn khớp lớp xương sụn làm biến đổi trục chi, đa số trường hợp làm biến dạng khớp gối vẹo ngồi (chân vịng kiềng, chữ X) mức độ khác từ nhẹ đến nặng Sự biến dạng làm cho điểm khớp gối rơi đường thẳng truyền lực, hay nói cách khác đường truyền lực lệch vào phía khớp gối Khi lực phân phối lên khớp gối không cân (tập trung vào mâm chầy trong) làm cho tổn thương thoái hoá mâm chầy nặng lên đồng thời kích thích viêm gây đau + Biến dạng: lệch trục chi q trình thối hóa khớp gối Quan sát từ phía trước để phát lệch trục chi vẹo ngồi Quan sát phía bên để phát trục chi lệch trước sau Mặt phẳng trán, chân hình chữ X, khớp gối quay vào trong: gối vẹo trong, chân hình chữ O, khớp gối quay ngồi: gối vẹo ngồi Hình 2.3 Trục chi luan an + Có thể sưng nhẹ, thường có tràn dịch, song triệu chứng viêm chỗ không rầm rộ trường hợp thối hóa khớp gối có phản ứng viêm + Dấu hiệu bào gỗ: Gây cọ sát diện sụn với nhận biết tiếng lắc rắc, lạo xạo 2.2.3.4 Chụp XQ khớp gối - Tất bệnh nhân nghiên cứu chụp XQ khớp gối bên đau, tư thẳng nghiêng, nhằm chẩn đoán xác định THK gối, giai đoạn THK - Thực phòng chụp XQ khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, máy XQ kĩ thuật số COMED Titan2000 - Phim đạt yêu cầu phim thấy rõ đường viền xương, phân biệt mốc giải phẫu, thấy rõ ranh giới vùng vỏ vùng tủy - Kết bác sĩ khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai đọc - Tất phim XQ đọc theo qui trình thống gồm thông số sau: khe khớp hẹp, gai xương, đặc xương sụn, khuyết xương, u xương sụn màng hoạt dịch, giai đoạn theo Kellgren Lawrence Hẹp khe khớp: đánh giá hẹp khe đùi chày gai xương cho riêng khớp đùi chày trong, khớp đùi chày khớp đùi chè khớp gối Đánh giá theo tiêu chuẩn có/khơng Đánh giá gai xương ba vị trí: khe đùi chày trong, khe đùi chày ngồi, khe đùi chè Gai xương vùng rìa vị trí: bờ trong/ngồi xương chày và/hoặc xương đùi, bờ xương bánh chè Gai xương trung tâm: vị trí mâm chày, lồi cầu xương đùi Đánh giá theo tiêu chuẩn có/khơng Đặc xương sụn hình ảnh phần đầu xương, hõm khớp có hình đậm đặc, cản quang nhiều Đánh giá theo tiêu chuẩn có/khơng Nang xương: hình hốc nhỏ sáng xung quanh với rìa mỏng, nằm phần xương đặc quanh khớp gối Đánh giá theo tiêu chuẩn có/khơng luan an 2.2.3.5 Xét nghiệm cận lâm sàng Lấy máu lần vào buổi sáng lúc đói chia ống để thực xét nghiệm sinh hóa thường qui sau: - Xét nghiệm sinh hóa máu bản: định lượng glucose, HDL-C, LDLC, triglyceride, CRP Thực khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai máy sinh hóa tự động Cobas 6000 - Xét nghiệm định lượng HbA1c: dựa nguyên lý sắc kí lỏng cao áp khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai máy sinh hóa tự động Tosoh HLC-723G8 - Xét nghiệm định lượng insulin: dựa phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang máy sinh hóa Cobas 8000 khoa Hóa sinh - Bệnh viện Bạch Mai Chỉ định lượng insulin bệnh nhân không tiêm insulin 2.2.3.6 Xét nghiệm định lượng leptin IL-1β huyết tương Nguyên lý chung kỹ thuật ELISA ELISA xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme dựa nguyên tắc chung kết hợp đặc hiệu kháng nguyên kháng thể, kháng thể gắn với enzyme Khi cho thêm chất thích hợp vào phản ứng, enzyme thủy phân chất thành chất có mầu Sự xuất mầu chứng tỏ xảy phản ứng đặc hiệu kháng nguyên với kháng thể Thông qua việc đo mật độ quang để xác định nồng độ kháng nguyên hay kháng thể cần phát Trong nghiên cứu này, sử dụng kít ELISA phương pháp ELISA - Sandwich Các khay đĩa microELISA cung cấp kít phủ loại kháng thể đặc hiệu với cytokine tương ứng (leptin, IL-1β) Cho mẫu chuẩn mẫu thử vào giếng khay đĩa microELISA thích hợp, chúng kết hợp với kháng thể đặc hiệu Sau đó, cho thêm kháng thể liên hợp với enzyme đặc hiệu cytokine vào giếng khay đĩa microELISA ủ theo qui trình hướng dẫn luan an Rửa thành phần tự Thêm dung dịch chất (tetramethyl benzidine) vào giếng, giếng chứa cytokine kháng kháng thể liên hợp với enzyme xuất mầu xanh, sau thêm dung dịch dừng phản ứng (stop solution) giếng chuyển sang mầu vàng Đo mật độ quang (OD) bước sóng 450 nm Giá trị OD tỉ lệ thuận với nồng độ cytokine Tính nồng độ cytokine mẫu cách so sánh OD mẫu với đường cong chuẩn dựa phương trình đường chuẩn lập Hình 2.4 Nguyên lý xét nghiệm định lượng cytokine phương pháp ELISA Sandwich * Nguồn: theo hướng dẫn hãng sản xuất Sigma Elrich (2015) [132] Nơi tiến hành: Labo Sinh học phân tử, Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện Quân y Lấy mẫu Tiêu chuẩn lấy mẫu: Chỉ lấy mẫu máu bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu khơng có triệu chứng nghi ngờ hội chứng cushing, khơng có tiền sử dùng corticoid vịng tháng, khơng uống diacerein tháng, không tiêm acid hyaluronic ba tháng luan an Thời gian lấy mẫu: buổi sáng sau nhịn đói qua đêm ít nhất giờ Qui trình thu mẫu: Lấy mẫu bệnh nhân 3mL máu tĩnh mạch vào ống nghiệm có chứa thuốc chống đơng EDTA Để nhiệt độ phịng 10 - 20 phút, sau ly tâm 20 phút với tốc độ quay 2000 - 3000 vòng/phút Hút phần huyết tương bên bệnh nhân vào bốn ống nghiệm eppendorf có dán mã vạch, chuyển đến tủ âm sâu 800C, lưu trữ làm xét nghiệm rã đông lần Máy phân tích máy ELISA Diagnostic Automation, Inc DAR800 Mỹ Hình 2.5 Máy Diagnostic Automation Inc DAR800 Tiến hành xét nghiệm định lượng leptin huyết tương Thuốc thử Human leptin ELISA, hãng Sigma, Mỹ, sử dụng kháng thể người đơn dịng Thành phần kít bao gồm: Vật liệu Đĩa microELISA phủ kháng thể leptin người (mục A) Dung dịch đệm rửa 20X (mục B) Dung dịch đệm pha loãng mẫu A 1X (mục D1) Dung dịch đệm pha loãng mẫu B 5X (mục E1) Dung dịch kháng thể leptin người gắn Biotin (mục F) HRP-Streptavidin (mục G) Dung dịch chất TMB đo mầu (Chất HRP, mục H) Dung dịch dừng phản ứng (mục I) luan an Số lượng 1 1 Hình 2.6 Bộ kit Human leptin ELISA hãng Sigma Các bước tiến hành: Bước Chuẩn bị mẫu thử, mẫu chuẩn, hóa chất Chuẩn bị mẫu thử: Đưa mẫu huyết tương lưu tủ âm sâu 800C rã đơng nhiệt độ phịng (18 - 25 0C) Khi mẫu rã đông, trộn pipep votex Mẫu bệnh phẩm pha loãng theo tỉ lệ 1/20 cách lấy 10 µL mẫu bệnh phẩm pha với 190 µL dung dịch đệm pha loãng mẫu A Chuẩn bị mẫu chuẩn: Pha loãng mẫu chuẩn từ nồng độ chuẩn 220 ng/mL pha lỗng thành nồng độ tương ứng (Hình 2.7) + Chuẩn bị ống eppendof vô khuẩn 1,5 mL + Ống 1: Cho 2µL chuẩn leptin vào 1098 µL dung dịch đệm pha lỗng mẫu B 5X sau trộn dung dịch chuẩn có nồng độ 400 ng/mL + Các ống 2, 3, 4, 5, 6, ống cho vào 200 µL dung dịch pha mẫu Sau tiến hành pha lỗng cách: hút 200 µL dung dịch từ ống sang ống trộn đều, lại hút 200 µL dung dịch từ ống sang ống 3, làm ống 7, ống dung dịch pha loãng mẫu Các nồng độ ống chuẩn theo thứ tự từ ống đến sau: 400 pg/mL, 160 pg/mL, 64 pg/mL, 25,6 pg/mL, 10,24 pg/mL, 4,1 pg/mL, 1,64 pg/mL pg/mL luan an ... 1.4.3 Nghiên cứu leptin, hội chứng chuyển hóa thối hóa khớp .33 1.4.4 Nghiên cứu IL- 1β thối hóa khớp 35 1.4.5 Tình hình nghiên cứu hội chứng chuyển hóa, leptin, IL- 1β thối hóa khớp gối Việt... HÌNH NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA, LEPTIN, IL- 1β Ở BỆNH NHÂN THỐI HĨA KHỚP GỐI 29 1.4.1 Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa thối hóa khớp 29 luan an 1.4.2 Nghiên cứu leptin thối hóa khớp. .. hội chứng chuyển hóa, leptin, IL- 1β bệnh thối hóa khớp, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa, nồng độ leptin, IL- 1β huyết tương bệnh nhân thối hóa khớp gối ngun phát? ?? nhằm mục tiêu

Ngày đăng: 01/02/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w