(Luận án tiến sĩ) nguồn nhân lực tổ chức cán bộ ngành văn hóa từ năm 2008 đến nay

212 3 0
(Luận án tiến sĩ) nguồn nhân lực tổ chức cán bộ ngành văn hóa từ năm 2008 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Tấn NGUỒN NHÂN LỰC TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH VĂN HÓA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội – 2020 luan an BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Tấn NGUỒN NHÂN LỰC TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH VĂN HÓA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 31 90 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền Hà Nội – 2020 luan an i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tấn luan an ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG, MƠ HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nguồn nhân lực 1.1.2 Nghiên cứu khoa học tổ chức, cán tổ chức .21 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.1 Các khái niệm thao tác .23 1.2.2 Các mơ hình quản lý phát triển nguồn nhân lực 26 1.2.3 Các lý thuyết quản lý nguồn nhân lực 32 Tiểu kết 36 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH VĂN HÓA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY .38 2.1 Mấy đặc điểm nguồn nhân lực ngành Văn hóa Việt Nam .38 2.1.1 Nhân quản lý theo yêu cầu máy công quyền lịch sử .38 2.1.2 Con người Việt Nam, nhìn từ tiêu chí nhân lực tổ chức cán 39 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực cán tổ chức ngành văn hóa 41 2.2.1 Khái quát đối tượng khảo sát – nguồn nhân lực tổ chức cán 41 2.2.2 Chất lượng thực thi công vụ đội ngũ làm công tác tổ chức cán 42 2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực tổ chức cán văn hoá Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020 64 2.4 Áp dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực vào thực tiễn quản lý nguồn nhân lực tổ chức cán ngành Văn hóa 73 Tiểu kết 80 luan an iii Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 83 3.1 Đánh giá hệ thống văn quản lý nguồn nhân lực ngành Văn hóa 83 3.1.1 Những ưu điểm 83 3.1.2 Những hạn chế 85 3.2 Quan điểm Đảng quản lý phát triển nguồn nhân lực 90 3.3 Dự báo nguồn nhân lực tổ chức cán ngành văn hóa giai đoạn tới 92 3.3.1 Vị công tác tổ chức cán phát triển văn hóa năm tới 92 3.3.2 Dự báo nguồn nhân lực tổ chức cán ngành Văn hóa 93 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức cán nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam 95 3.4.1 Hệ thống giải pháp tổng thể .95 3.4.2 Hệ thống giải pháp cụ thể 103 3.5 Kiến nghị 113 3.5.1 Đối với Trung ương 113 3.5.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 114 3.5.3 Đối với địa phương 116 Tiểu kết 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 141 luan an iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ch.b Chủ biên CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG Chính trị quốc gia DL Du lịch ĐHQG Đại học quốc gia GS.TS Giáo sư, tiến sĩ H Hà Nội KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHNTQGVN Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VS Viện sĩ luan an v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nội dung công việc người làm công tác tổ chức cán (%) 44 Biểu đồ 2.2: Hoạt động học tập bổ túc hiểu biết tổ chức cán (%) .46 Biểu đồ 2.3: Mức độ đọc tài liệu, báo chí cơng tác tổ chức cán (tỷ lệ %) 47 Biểu đồ 2.4: Đọc sách viết công tác cán (%) 47 Biểu đồ 2.5: Hình thức để tiếp nhận văn công tác tổ chức cán (%) 49 Biểu đồ 2.6: Hình thức để nắm bắt thay đổi văn chuyên môn cán quản lý (%) 50 Biểu đồ 2.7: Hình thức để nắm bắt thành tích thi đua đương (%) 51 Biểu đồ 2.8: Hình thức để nắm bắt diễn biến tư tưởng đương (%) 52 Biểu đồ 2.9: Hình thức nắm bắt bất cập vị trí cơng tác cán lực cán (%) 54 Biểu đồ 2.10: Cách giải mâu thuẫn đánh giá với cấp cán (%) 54 Biểu đồ 2.11: Hướng xử lý bất cập vị trí cán lực họ (%) .55 Biểu đồ 2.12: Ứng xử với tình “trục trặc” cơng tác tổ chức cán (tỷ lệ %) .57 Biểu đồ 2.13: Ứng xử với đương có cơng việc cơng tác tổ chức cán (nâng lương, đề bạt, cho học, tuyển dụng…) (%) 57 Biểu đồ 2.14: Thái độ với tượng “con ông cháu cha” quan (tỷ lệ %) .58 Biểu đồ 2.15: Khi làm công tác tổ chức cán nhớ người giúp hồn thành cơng việc đương nhiệm (%) .60 Biểu đồ 2.16: Cách giải trí gặp căng thẳng công tác tổ chức cán (%) 61 Biểu đồ 2.17: Nếu tự chọn có tiếp tục làm công tác tổ chức cán (tỷ lệ %) 63 Biểu đồ 2.18: Tham gia cấp ủy (tỷ lệ %) .64 Biểu đồ 2.19: Đánh giá tầm quan trọng công tác tổ chức cán với chiến lược phát triển văn hóa 65 luan an vi DANH MỤC CÁC BẢNG, MƠ HÌNH Bảng 2.1: Kỹ thường dùng làm công tác tổ chức cán (%) .48 Bảng 2.2: Cách giải đối tượng thuộc cấp quản lý mắc khuyết điểm 52 Bảng 2.3: Cách giải có “dư luận quần chúng”, đơn thư có liên quan đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý 53 Bảng 2.4: Kế hoạch đào tạo cán người làm tổ chức cán .56 Bảng 2.5: Đánh giá thái độ cấp với công tác tổ chức cán 56 Bảng 2.6: Khi chuyển công tác, công tác, nghỉ hưu việc bàn giao 59 Bảng 2.7: Kể với người thân gia đình đánh giá đương quan, định có với đương .61 Bảng 2.8: Nếu thay đổi quan cơng tác có làm cơng tác tổ chức cán 62 Bảng 2.9: Phối hợp với ban Đảng, Sở Nội vụ huyện/thị (%) 63 Mơ hình 3.1: Mơ hình Fombrun 27 Mơ hình 3.2: Mơ hình Harvard 28 Mơ hình 3.3: Mơ hình Guest 28 luan an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, định phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh “cán gốc công việc” [105, tr.269] Đảng ta xác định, công tác cán “nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng…” [30, tr.66] Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Phát triển nguồn nhân lực trình thực theo nhiều khâu khác nhau: từ tuyển chọn, quy hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ… Quá trình chịu tác động nhiều yếu tố khách quan, chủ quan Chính vậy, để phát triển nguồn nhân lực có định hướng, mục tiêu kết tốt, cần đội ngũ cán chuyên sâu công tác nhân - tổ chức cán Ở mỗi, ngành nghề, lĩnh vực, có đội ngũ cán làm cơng tác định hướng, tổ chức, xếp nguồn nhân lực theo định hướng phát triển ngành Tuy nhiên, đội ngũ cán làm công tác tổ chức lại chưa quan tâm mức, chưa đánh giá, định hướng phát triển cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá, phát triển nguồn nhân lực cán tổ chức cần thiết, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận Hiện nay, cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực tương đối đa dạng, phong phú, mặt lý luận luan an tổng quát, sâu vào lĩnh vực, ngành nghề Song, nghiên cứu chuyên sâu nguồn nhân lực tổ chức cán ít, đề cập nhiều cơng trình bàn khoa học tổ chức Trong khoa học quản lý văn hoá, nghiên cứu nguồn nhân lực tổ chức cán hướng nghiên cứu quan trọng, nguồn nhân lực tổ chức cán vấn đề then chốt liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, đến phát triển văn hoá 1.2 Thực tiễn nguồn lực tổ chức cán ngành văn hoá, thể thao du lịch từ sáp nhập Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch lần 2, năm 2008 đến đặt nhiều vấn đề Đội ngũ cán làm cơng tác tổ chức ngành góp phần quan trọng thực chiến lược phát triển văn hoá, cụ thể việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ) cho Ngành Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển Ngành nói chung phát triển đội ngũ cán nói riêng (trong có đội ngũ làm công tác tổ chức cán bộ), việc thực nhiều mặt hạn chế, tồn Điều phần xuất phát từ đội ngũ làm công tác tổ chức cán ngành Đây đội ngũ người làm cơng tác tham mưu xây dựng đội ngũ cho ngành, trực tiếp nghiên cứu, tham mưu trình tiếp nhận, tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ cơng chức, viên chức lãnh đạo cho ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Thực tế nay, hầu hết cán làm công tác tổ chức tuyển chọn từ cán chun mơn văn hóa xã hội, người đào tạo vể khoa học tổ chức Việc tuyển chọn, sử dụng cán tổ chức tùy tiện, chưa xem xét đến tiêu chuẩn cán đặc thù Đây đội ngũ cán nắm giữ vị trí quan trọng máy quyền nên dễ nảy sinh đặc quyền, đặc lợi, dễ sa ngã, biến chất Việc lựa chọn cán thiếu sáng suốt, thiếu cơng tâm, đem lại hậu to lớn, lâu dài cho tổ chức, ngành, chí ảnh hưởng sâu sắc đến tồn xã hội Chính vậy, ngày 23/9/2020, Bộ Chính trị luan an 190 (Goodenoug hành động Văn hóa dạng nhận biết lâu dài người khác; h) thức điều mà chia sẻ rộng James Jones; De người có trí óc, mơ rãi thuộc Cotiis Koys; hình cho việc nhận biết, liên tính đặc điểm Schneider; Payne hệ hay diễn giải chúng Nó hệ Pugh v.v ) bao gồm tất mà thống tổ chức - Sự học hỏi tổ người phải biết hay tin Chức chức (Argyris nhằm vận hành theo cách báo hiệu Schon; thức chấp nhận định hình hành Arrow; thành viên xã vi cá nhân để hướng Pehrson) hội Là kết học tới mẫu thức hỏi người, văn hóa bao hành vi đặt gồm cách thức mà yêu cầu tổ người xếp chức trải nghiệm họ Các tổ chức giới thực, tạo cho sản phẩm xã hội cấu trúc giới đồ phi thường dạng nhận thức thức, tri giác chia sẻ chung khái niệm thành viên Các tổ chức phát triển giới quan (Hedberg), mã (Arrow), hay đồ chung (Argyris Schon) luan an cung cấp khuôn khổ cho Hedberg; Heir 191 hành động tổ chức Trường phái Những hệ thống biểu tượng Các tổ chức, bất -Những khái niệm cấu trúc chia sẻ sáng chấp đặc điểm, cấu ‘những đồ (Lévitạo tích lũy tâm trí; trúc nhân quả’ Strauss) nguyên lí chung trình, biểu tương ứng lẫn vơ thức tâm trí tạo xã hội nhiều tìm thấy khai triển sản mặt nó, Weick phẩm văn hóa, đa dạng mức độ cấu trúc người khác bắt nguồn từ sâu hơn, - Những yếu tố hoán vị biến đổi trình chung ‘tính tốn tham q trình tương vơ thức tâm trí? dự’ Barnard; tự dạng thức March Simon March Simon; cấu trúc tiềm ẩn Bởi tất khẳng định Etzioni; Silverman; văn hóa sản phẩm cấu trúc Selznick não người, phải có q trình tổ - Tổ chức kiểu A đặc điểm chung cho chức phản ánh đặc trưng giới Ouchi Jaeger tất văn hóa hạn q v.v trình nhận thức người Liệu người quản lí có chia sẻ cấu trúc tâm trí tương tự, phong cách trình nhận thức tương tự? Tài liệu quản luan an lí 192 phong cách nhận thức, bán cầu não quan hệ chúng với quản lí, đến gần với vấn đề mà khơng xem xét trực tiếp Trường phái Văn hóa kết cấu ý nghĩa Các tổ chức -Xã hội học diễn biểu tượng mà qua người diễn kết lịch sử giải hành động (Geertz, giải kinh nghiệm cụ thể chúng tổ chức Schneider) định hướng hành động lãnh đạo khứ (Weber; Silverman) họ Nó hệ thống hay tại, tạo -Trường phái thiết xếp biểu tượng trì chế (Selznick; hệ thống biểu chung chia sẻ ý Clark; Rhenman; tượng nhằm diễn nghĩa đưa hình thức, định Pettigrew; Eldridge giải đưa ý hướng cụ thể cho kinh Crombie; nghĩa cho kinh nghiệm người Văn hóa Wilkins; Harrison; nghiệm chủ quan khơng nên tìm kiếm Berg; Stymne; thành viên đầu người mà Handy) hành ‘những ý nghĩa’ -Hiện tượng học, chia sẻ tương tác động cá nhân, rút chủ nghĩa tương tác tác nhân xã hội Việc ra, hợp lí hóa biểu tượng phân tích văn hóa cam kết ethenomethodology khoa học họ với tổ chức (Goffman; Turner; thực nghiệm tìm kiếm Những cấu trúc ý Brown; Garfinkel; quy luật mà khoa học nghĩa tập thể Cicourel; Bittner; diễn giải tìm kiếm ý nghĩa biểu hệ tư luan an 193 tưởng, huyền thoại, Burrell Morgan; giá trị, sử thi, ‘đặc Smircich) tính’, ‘những cấu trúc tình cảm’ v.v Tổ chức tưởng tượng việc gán ý nghĩa người tham dự diễn giải cho kinh nghiệm tổ chức họ Chúng khơng có thực tế bên ngồi chúng sáng tạo cấu trúc xã hội bắt nguồn từ việc tạo dựng ý nghĩa tác nhân từ dòng hành động tương tác diễn Những hành động tác nhân yếu tố định hàng đầu cho ý nghĩa tình Tài liệu tham khảo Ajiferuke, M., J.Boddewyn luan an 194 1970 ‘Những báo kinh tế xã hội quản lí so sánh’ Quý san Khoa học Quản trị 15:453-548 Aldrich, Howard E 1979 Các tổ chức môi trường Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Allen, F.R., C Kraft 1982 Vô thức tổ chức Làm để tạo văn hóa doanh nghiệp bạn muốn cần Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Allport, F.M 1962 ‘Khái niệm cấu trúc kinh tế (structuronomic) hành vi: cá nhân tập thể’ Nhà tâm lí học Mỹ 22:1-24 Andrews, Kenneth R 1971 Khái niệm chiến lược doanh nghiệp New York: Dow Jones-Irwin Ansoff, Igor H 1977 ‘Hình thành chiến lược trình học hỏi’ Nghiên cứu quốc tế quản lí tổ chức 7:58-77 Argyris, Chris 1964 Hòa nhập cá nhân tổ chức New York: Wiley Argyris, Chris D.Schon 1978 Học hỏi tổ chức: Một lí thuyết quan điểm hành động Reading, Mass.: Addison-Wesley Arrow, Kenneth J 1979 Những giới hạn tổ chức New York: Norton Baker E.L 1980 ‘Quản lí văn hóa tổ chức’ Tạp chí quản lí, Tháng 7, 8-13 Barnard, Charles I 1938 Những chức thực hành Cambridge, Mass.: Harvard University Press Bennis, W.G luan an 195 1966 ‘Cái chết đến quan liêu’ Tạp chí Tư duy, tháng 11-12, 3035 Berg, Per-Olaf 1979 Những cấu trúc tình cảm tổ chức: nghiên cứu trình thay đổi công ty Thụy Điển Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Lund, Thụy Điển Berger P., T Luckmann 1967 Cấu trúc xã hội thực tế Harmondsworth: Penguin Bittner, E 1965 ‘Khái niệm tổ chức’ Phương pháp luận dân tộc học R.Turner (biên soạn) Harmondsworth: Penguin Bougon, M.,K.Weick D Binkhorst 1977 ‘Nhận thức tổ chức: phân tích Dàn nhạc Jazz Utrecht’ Quý san Khoa học quản lí, 22:606-639 Brown, R.H 1978 ‘Quan liêu thói quen: hướng tới tượng học trị tổ chức hình thức’ Quý san Khoa học quản lí 23:365-382 Burns, Thomas, C.M.Stalker 1961 Quản lí đổi New York: Barnes Noble Burrell, Gibson, Gareth Morgan 1979 Những mô hình xã hội học phân tích tổ chức London: Heinemann Tuần Kinh doanh 1980 ‘Văn hóa doanh nghiệp: giá trị khó thay đổi tạo thành cơng hay thất bại’ 27 tháng 10 Chandler, Alfred 1962 Chiến lược cấu trúc Cambridge, Mass.: MIT Press Chandler, Alfred 1977 Cánh tay hữu hình Cách mạng quản lí kinh doanh Mỹ Cambridge, Mass.: The Belknap Press of Havard University Press luan an 196 Child, John 1981 ‘Văn hóa, ngẫu nhiên chủ nghĩa tư nghiên cứu xuyên quốc gia tổ chức’ Nghiên cứu hành vi tổ chức L.L Cummings Barry M Staw (biên soạn), tập 3, 303-356 Greenwich, Conn.: JAI Press Cicourel, A.V 1972 Xã hội học nhận thức: ngôn ngữ ý nghĩa tương tác xã hội Harmondsworth: Penguin Clark, Burton R 1972 “Saga tổ chức giáo dục đại học” Quý san Khoa học quản lí 17:178-184 Cohen, P.S 1969 ‘Những lí thuyết huyền thoại’ Con người 4:337-353 Crozier, Michel 1964 Những tượng quan liêu Chicago: University of Chicago Press Crozier, Michel E.Friedberg 1977 Nhân tố hệ thống Paris: Editions du Seuil Deal T.E., A.A.Kennedy 1982 Các văn hóa doanh nghiệp: nghi lễ nghi thức đời sống doanh nghiệp Reading, Mass.: Addison-Wesley Eldrigde J.E.T., A.D.Crombie 1974 Xã hội học tổ chức London: George Allen Unwin Etzioni, A 1961 Phân tích so sánh tổ chức xã hội phức tạp New York: Free Press Evan, W 1976 Lí thuyết tổ chức New York: Wiley Ewing, David W 1964 Tâm trí quản lí New York: Free Press Filley, A.C., R.Y.House luan an 197 1969 Quá trình quản lí hành vi tổ chức San Francisco: Scott, Forestman Garfinkel, H 1967 Những nghiên cứu phương pháp luận dân tộc học Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Geertz, Clifford 1973 Diễn giải văn hóa New York: Basic Books Goffman, E 1957 ‘Các đặc điểm toàn thiết chế’ Hội thảo tâm thần học xã hội ngăn chặn 15-17 Washington, D.C.: Viện Nghiên cứu Quân đội Walter Reed Goodenough, W.H 1957 ‘Nhân học văn hóa ngơn ngữ học’ Báo cáo gặp bàn trịn hàng năm lần thứ bảy ngơn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ P.Garvin (biên soạn) Washington, D.C Goodenough, W.H 1971 Văn hóa, ngơn ngữ xã hội McCaleb Mô đun Nhân học Reading Mass.: Addison-Wesley Guion R.M 1973 ‘Một ghi chép bầu không khí tổ chức’ Hành vi tổ chức biểu người 9:120-125 Haire, Mason 1959 ‘Những mơ hình sinh học lịch sử kinh nghiệm phát triển tổ chức’ Lí thuyết tổ chức đại M.Haire (biên soạn) New York: Wiley Haire, M., E.Ghiselli, L.Porter 1966 Suy nghĩ quản lí: nghiên cứu quốc tế New York: Wiley Handy, B.Charles 1976 Hiểu biết tổ chức Harmondsworth: Penguin Hannan, M J Freeman luan an 198 1977 ‘Sinh thái học dân số tổ chức’ Tạp chí Xã hội học Mỹ 82:928969 Harris Marvin 1979 Chủ nghĩa vật văn hóa: đấu tranh cho khoa học văn hóa New York: Random House Harrison, R 1972 ‘Hiểu biết đặc trưng tổ chức bạn’ Tạp chí Kinh doanh Harvard, tháng 5-6 Hedberg, Bo 1979 ‘Các tổ chức học không học nào’ Sách thiết kế tổ chức P.C.Nystrom W.H.Starbuck (biên soạn), tập 1, 3-27 Oxford: Oxford Univeristy Press Hedberg, Bo S Jonsson 1978 ‘Thiết kế hệ thống thông tin nửa mơ hồ cho tổ chức mơi trường thay đổi’ Tính toán, Các tổ chức Xã hội 3/1:47-64 Heirs, B., G Pehrson 1972 Tâm trí tổ chức New York: Harper Row Henderson, B.D 1979 Henderson chiến lược doanh nghiệp Cambridge, Mass.: Abt Books Hickson D.J., C.R Hinnings, C.J McMillan J.P.Schwitter 1974 ‘Bối cảnh tự văn hóa cấu trúc tổ chức: so sánh ba quốc gia’ Xã hội học 8:59-80 Hofstede Geertz 1980 Những hậu văn hóa: khác biệt quốc tế giá tri liên quan tới công việc London, Sage Hofstede Geertz 1981 ‘Văn hóa tổ chức’ Những nghiên cứu quốc tế quản lí tổ chức 10/4:15-41 James, L.R., A.P Jones luan an 199 1974 ‘Bầu khơng khí tổ chức: duyệt xét lí thuyết nghiên cứu’ Tập san Tâm lí học 81:1096-1112 Johannesson R.E 1973 ‘Một số vấn đề đo lường bầu khơng khí tổ chức’ Hành vi tổ chức biểu người 10:118-144 Johnson, Chalmers 1966 Sự thay đổi cách mạng Boston: Little, Brown Keesing, Roger 1974 ‘Các lí thuyết văn hóa’ Tạp chí hàng năm nhân học 3:73-97 Kimberly J.R., R.M Miles 1980 Chu kì đời sống tổ chức San Francisco: Jossey-Bass Kraut A 1975 ‘Một số bước tiến gần nghiên cứu quản lí xuyên quốc gia’ Tạp chí Viện quản lí 18:538-549 Kroeber A.L., C Kluckhohn 1952 Văn hóa: xem xét khái niệm định nghĩa Cambridge, Mass.: Harvard University Press Kroeber A., Talcott Parsons 1958 ‘Khái niệm văn hóa hệ thống xã hội’ Tạp chí xã hội học Mỹ 23 Lammers, C.J., David J Hickson, biên soạn 1979 Các tổ chức giống không giống: nghiên cứu quốc tế thiết chế xã hội học tổ chức London: Routledge Kegal Paul Learned E., C Christensen, K Andrews W.Guth 1965 Chính sách kinh doanh: văn trường hợp Homewood, Ill.: Irwin Lévi-Strauss, Claude 1958 Nhân học cấu trúc Paris: Librairie Plon Lévi-Strauss, Claude 1973 Nhân học cấu trúc hai Paris: Librairie Plon luan an 200 Lodahl, T.M., S.M Mitchell 1980 ‘Dịch chuyển phát triển tổ chức sáng tạo’ Chu kì đời sống tổ chức, J.R Kimberly R.M Miles (biên soạn) San Francisco: JosseyBass Maccoby, Michael 1976 Game thủ New York: Simon Schuster Manilowski, Bronislaw 1944 Lí thuyết khoa học văn hóa tiểu luận khác New York: Galaxy Books March, James C., Herbert A Simon 1958 Các tổ chức New York: Wiley McKennedy, J.L., P.G.W Keen 1979 ‘Tâm trí nhà quản lí hoạt động nào’ Tạp chí Kinh doanh Harvard, tháng 6, 79-90 Mead, Georges H 1934 Tâm trí, tơi xã hội, biên soạn Charles Morris Chicago: University of Chicago Press Meyer, J.W 1979 ‘Các nguồn gốc môi trường bên cấu trúc biểu tượng tổ chức’ Tài liệu làm việc, Khoa xã hội học, Đại học Stanford Meyer R.T., B Rowan 1977 ‘Tổ chức thiết chế hóa: cấu trúc hình thức huyền thoại nghi lễ’ Tạp chí xã hội học Mỹ 83:340-363 Meyer M.W., Associates, biên soạn 1978 Những môi trường tổ chức San Francisco: Jossey-Bass Mintzberg, Henry 1976 ‘Hoạch định phía trái quản lý bên phải’ Tạp chí Kinh doanh Harvard, tháng 7-8 Mitroff, F.Y., R.H Kilmann luan an 201 1976 ‘Những câu chuyện tổ chức: cách tiếp cận với thiết kế phân tích tổ chức qua huyền thoại câu chuyện’ Quản lí thiết kế tổ chức, R Kilman, L Pondy, D Steven (biên soạn) New York: Elsevier North Holland Ouchi, William G., A Jaeger 1978 ‘Kiểu tổ chức: ổn định chuyển động’ Tạp chí Viện quản lí 2:305-314 Ouchi, William G 1981 Lí thuyết Z: kinh doanh Mỹ gặp thách thức Nhật Bản Reading, Mass.: Addison-Wesley Parsons Talcott 1960 Cấu trúc trình xã hội đại Glencoe: Free Press Pascale R.T 1978 ‘Giao tiếp định văn hóa: so sánh Mỹ Nhật Bản’ Quý san Khoa học Quản lí 23:91-110 Payne Roy L., Derek Pugh 1976 ‘Cấu trúc bầu khơng khí tổ chức’ Sách tâm lí học công nghiệp tổ chức, M.D Dunnette (biên soạn) Chicago: Rand McNally Payne Roy L 1971 ‘Bầu khơng khí tổ chức: khái niệm số phát nghiên cứu’ Prakseologion, 34-40 Perrow Charles 1979 Những tổ chức phức tạp (bản in lần thứ hai) Glenview, Ill.: Scott, Forestman Peters, T.J., R.H.Waterman, Jr 1982 Tìm kiếm tuyệt vời: học từ công ty điều hành tốt Mỹ New York: Harper and Row Pettigrew, Andrew M 1979 ‘Về nghiên cứu cấu trúc tổ chức’ Quý san Khoa học Quản lí 24:570-581 luan an 202 Pfeffer, Jeffrey, G Salancik 1978 Kiểm sốt bên ngồi tổ chức: quan điểm phụ thuộc nguồn lực New York: Harper and Row Pfeffer, Jeffrey 1981 ‘Quản lí hành động biểu tượng: tạo trì mơ hình tổ chức’ Nghiên cứu hành vi tổ chức L.L Cummings B.M Staw (biên soạn), tập Greenwich, Conn.: JAI Press Radcliffe-Brown, A.R 1952 Cấu trúc chức xã hội nguyên thủy London: Oxford University Press Rhenman, E 1973 Lí thuyết tổ chức cho hoạch định lâu dài New York: Wiley Rice, A.K 1963 Doanh nghiệp mơi trường nó: lí thuyết hệ thống tổ chức quản lí London: Tavistock Roberts, K.H 1970 ‘Về nhìn vào voi: đánh giá nghiên cứu liên văn hóa liên quan đến tổ chức’ Tập san tâm lí học 74:327-350 Rumelt R.P 1974 Chiến lược, cấu trúc biểu kinh tế Boston, Mass.: Khoa Nghiên cứu, Trường sau đại học quản trị kinh doanh, Đại học Harvard Schneider, B 1975 ‘Bầu khơng khí tổ chức: tiểu luận’ Tâm lí học nhân 28:447479 Schutz, Alfred 1967 Hiện tượng học giới xã hội, dịch G.Walsh F.Lehnert Evanston: Northwestern University Press Schwartz, H., S.M.David luan an 203 1981 ‘Hòa hợp văn hóa doanh nghiệp chiến lược kinh doanh’ Động thái tổ chức, Summer, 30-48 Selznick, Philip 1957 Lãnh đạo quản trị Evanston: Row Peterson Silverman, David 1970 Lí thuyết tổ chức London: Heinemann Silverzweig, S., R.F Allen 1976 ‘Thay đổi văn hóa doanh nghiệp’ Tạp chí quản lí Sloan 17:33-49 Springer F.J., R.W.Gable 1980 ‘Những khía cạnh nguồn gốc bầu khơng khí quản trị chương trình phát triển bốn hổ châu Á’ Quý san Khoa học Quản lí 25:671688 Stinchcombe, A 1965 ‘Cấu trúc xã hội tổ chức’ Sách tổ chức, J.C March (biên soạn) Chicago: Rand McNally Stymne, Bengt 1972 Những giá trị trình: nghiên cứu hệ thống hiệu ba tổ chức Lund: SIAR Summer, Charles E., Y.O’Connell, N.Perry 1977 Tâm trí quản lí (bản in lần thứ 4) Homewood, Ill.: Irwin Tagiuri, R., G.H.Litwin 1968 Bầu khơng khí tổ chức: khảo sát khái niệm Boston: Trường kinh doanh Harvard, Khoa Nghiên cứu Thompson, James D 1967 Các tổ chức hành động New York: McGraw-Hill Tracy, P., K.Azumi 1976 ‘Những nhân tố định kiểm soát quản trị: thử nghiệm lí thuyết với cơng ty Nhật’ Tạp chí Xã hội học Mỹ 41:80-94 Turner B.A luan an 204 1971 Khảo sát tiểu văn hóa cơng nghiệp London: Macmillan Turner, Stephen 1983 ‘Nghiên cứu tổ chức qua chủ nghĩa cấu trúc Lévi-Strauss Bên phương pháp: chiến lược cho nghiên cứu xã hội’ Gareth Morgan (biên soạn) Beverly Hills, Calif.: Sage Tyler, Stephen A 1969 Nhân học nhận thức New York: Holt, Rinehart Wilston Wallace, Anthony F.C 1970 Văn hóa nhân cách New York: Random House Weick, Karl E 1979 Tâm lí học xã hội tổ chức Reading, Mass.: Addison-Wesley Weinshall, Theodore D., biên soạn 1977 Văn hóa quản lí Harmondsworth: Penguin White, Leslie Beth Dillingham 1973 Khái niệm văn hóa Minneapolis: Burgers Wilkins, A., J Martin 1979 ‘Những huyền thoại tổ chức’ Tài liệu làm việc, Stanford University luan an ... cấu tổ chức công tác quản lý nguồn nhân lực cán ngành Văn hóa chắn có thay đổi luan an 38 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỔ CHỨC CÁN BỘ NGÀNH VĂN HÓA TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Nói đến nguồn nhân lực. .. tổng thể thực trạng nguồn nhân lực tổ chức cán ngành văn hóa giai đoạn từ 2008 đến - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức cán ngành văn hóa giai đoạn - Luận án. .. cứu nguồn nhân lực tổ chức cán ngành văn hóa giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2018 Tiểu kết Nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung góc độ tổ chức hay góc độ phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân

Ngày đăng: 01/02/2023, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan