SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 GIA LAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian 150 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I ĐỌC HIỂU[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 GIA LAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2021 – 2022 Mơn: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chuyện anh Nguyễn Ngọc Mạnh tìm cách giúp đỡ bé gái rơi từ tầng 13 làm tơi nghĩ mình… Có thể anh có kĩ tốt thêm chút may mắn, cao lịng trắc ẩn thơi thúc từ bên người “ Tôi nghĩ đến gái tơi nhà”, anh nói Việc coi người ngồi người thân buộc anh phải hành động… Bất kể nói gì, anh Mạnh hồn tồn xứng đáng tơn vinh khen tặng từ quyền, cộng đồng… “ Ngơi sao” Nguyễn Ngọc Mạnh sáng xã hội dường khát khao lòng tốt tử tế, khát khao hành động gợi hứng thiện lương Mới tết vừa qua, ngày lễ mà bệnh viện ghi nhận 4000 ca cấp cứu “đánh lời qua tiếng lại” có người cịn lấy tính mạng người thân Hành động anh Mạnh đến vào lúc tình người nguội Tuy vậy, lời tung hô đà khiến cho anh Mạnh cảm thấy “ không cịn nữa” hay phân tích anh có đỡ cháu bé thật hay khơng, tơi e làm xáo trộn sống người giúp người mang ơn Tôi mong nhu cầu khát khao tốt đừng bị biến thành cớ để mổ xẻ, phân tích đời tư người tốt, chí khiến người lạc lối Tung mức, chừng mực gây tổn hại Bởi lịng tốt khơng đủ phán xét ln dư thừa “Tơi cố giữ thăng bằng, anh Mạnh nói Tơi mong để lòng tốt nhân lên Bởi tơi tin cộng đồng cịn “anh Mạnh” khác, họ không leo lên mái tôn cứu người, sống bình dị thiện lương đời thường (Theo Vũ Ngọc Bảo, Lòng tốt, Vnexpress, thứ tư, 3/3/2021) Câu 1: (1,0 điểm): Tại tác giả nói “Hành động anh Mạnh đến vào lúc tình người đơi nguội.”? Câu 2: (1,0 điểm): Em có đồng ý với ý kiến tác giả: “ lịng tốt khơng đủ phán xét ln dư thừa.”?Lý giải Câu 3: (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn (khoảng – dịng ) Trình bày suy nghĩ em văn hóa ứng xử mạng xã hội PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: ( điểm): Từ câu chuyện anh Nguyễn Ngọc Mạnh nhắc đến phần đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ em lịng trắc ẩn sống Câu (5 điểm): “Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật.” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB giáo dục trang 57) Em hiểu nhận định nào? Qua số tác phẩm học chương trình Ngữ văn 9, làm sáng tỏ nhận định SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM I Yêu cầu chung: Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án biểu điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Giám khảo cần vận dụng thang điểm, tránh tâm lý ngại cho điểm tối đa, cần quan niệm đạt điểm tối đa làm có sai sót nhỏ Khơng làm trịn điểm toàn II Đáp án thang điểm: Phần Điể Câu Nội dung m I ĐỌC HIỂU 3,0 *Yêu cầu kĩ năng: - HS có lực đọc hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp *Yêu cầu kiến thức: Tác giả nói “Hành động anh Mạnh đến vào lúc tình người đơi nguội.”vì: -Cuộc sống cịn tồn chuyện thương tâm, đau lòng( Mới tết vừa qua ngày nghỉ lễ mà bệnh viện ghi nhận 4000 ca cấp cứu “ đánh lời qua tiếng lại” có người cịn lấy tính mạng người thân - Chính hành động anh Mạnh chạm vào góc khuất sâu xa tâm khảm người, đánh thức tình u sống, kích thích mầm thiện, lan tỏa thơng điệp: Sống biết u thương đồng loại Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: đảm bào ý - Điểm 0,5: trả lời 01 ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Em có đồng ý với ý kiến tác giả: “ lịng tốt khơng đủ 0,5 phán xét ln dư thừa.”? Lí giải sao? - HS lựa chọn đồng ý khơng đồng ý vừa đồng ý, vừa không đồng ý - Lí giải thấu đáo, thuyết phục * Gợi ý: - Người có lịng tốt người sống tốt, sống đẹp, biết cống hiến cho đời Lòng tốt sức mạnh, niềm tin… “lịng tốt khơng đủ” - Cịn phán xét, trích người khác xuất phát từ ích kỉ người Sự phán xét làm người khác tổn thương, “sự phán xét ln dư thừa” - Hãy động viên, tin tưởng yêu thương nhiều để điều tốt đẹp lan tỏa - Phê phán, phê bình xấu động lực thúc đẩy xã hội phát triển Hướng dẫn chấm: - Điểm 1,0: đưa lựa chọn lý giải thấu đáo, thuyết phục - Điểm 0,5: đưa lựa chọn lý giải chưa thấu đáo, thuyết phục - Điểm 0,25: đưa lựa chọn khơng lí giải - Điểm 0: Các trường hợp khác Chú ý: HS có cách diễn đạt đồng nghĩa, giám khảo linh hoạt cho điểm Từ nội dung đoạn trích, viết đoạn văn (khoảng – dịng ) Trình bày suy nghĩ em văn hóa ứng xử mạng xã hội HS trình bày suy nghĩ thân vấn đề Lí giải thấu đáo, thuyết phục Gợi ý: - Mạng xã hội nơi để người gắn kết, chia sẻ - Một số người lại lạm dụng mạng xã hội để bôi nhọ, xúc phạm danh dự người khác đưa nhận xét chủ quan, thiếu kiểm chứng gây lên hậu nghiêm trọng - Mỗi người cần có ý thức, trách nhiệm với thân sử dụng mạng xã hội cho phù hợp - Điểm 1,0: trả lời đầy đủ ý - Điểm 0,5: trả lời 02 ý - Điểm 0,25: trả lời 01 ý - Điểm 0: Các trường hợp khác Chú ý: HS có cách diễn đạt đồng nghĩa, giám khảo linh hoạt cho điểm PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Câu 1: ( điểm): Từ câu chuyện anh Nguyễn Ngọc Mạnh nhắc đến phần đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ em lòng trắc ẩn sống * Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 300 chữ 0,25 3 HS trình bày đoạn văn theo cấu trúc: quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng phân hợp, móc xích * Xác định vấn đề nghị luận: Lòng trắc ẩn sống HS trình bày suy nghĩ thân vấn đề Lí giải thấu đáo, thuyết phục HS triển khai nội dung đoạn văn: HS sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác Nhưng phải làm rõ: Lòng trắc ẩn người sống Có thể triển khai theo gợi ý sau: Gợi ý: - Giải thích: Lịng trắc ẩn khả khơi gợi lịng thương xót, đồng cảm thấu hiểu người với người - Phân tích: Khẳng định lịng trắc ẩn có ý nghĩa to lớn với sống người xã hội - Lòng trắc ẩn đem đến yêu thương, sẻ chia với hồn cảnh khó khăn sống - Lòng trắc ẩn tạo dựng xã hội thực nhân văn, tốt đẹp với mối quan hệ cá nhân gắn kết thấu cảm tình u thương - Người có lịng trắc ẩn người tin cậy, quý mến … Chứng minh: (Có thể lấy câu chuyện Vũ Ngọc Mạnh.) - Bình luận, mở rộng: Phê phán người sống thờ vơ cảm, ích kỉ biết đến thân mà khơng quan tâm đến thứ xung quanh - Muốn rèn luyện lòng trắc ẩn phải sống chân thành, cởi mở, bao dung vị tha - Thái độ: Mỗi cần có lối sống tích cực xây dựng cho tình cảm tốt đẹp, từ đó, bồi dưỡng lịng trắc ẩn cho sống ngày tốt đẹp Điểm 1,0: lập luận chặt chẽ, thuyết phục, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ dẫn chứng Điểm 0,5 – 0,75: Lập luận chưa thật chặt chẽ thuyết phục, lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu Điểm 0,25: Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục, lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp Điểm 0: Khơng trình bày trình bày khơng Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Sáng tạo:Có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0,25 1,0 0,25 0,25 Hướng dẫn chấm: Huy động kiến thức trải nghiệm thân bàn luận, có nhìn riêng, mẻ vấn đề; có diễn đạt sáng tạo, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục Câu 2: “Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật.” (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB giáo CÂU dục trang 57) Em hiểu nhận định nào? Qua số tác phẩm học chương trình Ngữ văn 9, làm sáng tỏ nhận định Yêu cầu chung:Thí sinh biết kết hợp kiến thức, kĩ để viết nghị luận văn học Trên sở hiểu đực ý kiến tác giả Hà Minh Đức, thí sinh biết lựa chọn, vận dụng tác phẩm đoạn trích tiêu biểu chương trình Ngữ văn để phân tích, làm sáng tỏ Từ đó, tổng hợp, đánh giá ý nghĩa, tác dụng khái quát cua vấn đề nghị luận Bài viết trình bày theo cách khác Trong q trình làm bài, HS triển khai, xây dựng hệ thống ý khác với đáp án phù hợp với yêu cầu đề giám khảo linh động cho điểm theo thang điểm tương ứng với đáp án 5,0 0,25 Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề Kết khái quát vấn đề, thể ấn tượng, cảm xúc cá nhân Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp sức sống mùa xuân 0,25 đất nước, từ đó, thể khát vọng dâng hiến tuổi trẻ Việt Nam trước tình hình đất nước đối mặt với đại dịch Covid -19 - Triển khai vấn đề nghị luận:Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm; biết kết hợp nêu lí lẽ dẫn chứng - Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau, miễn là hợp lí, thuyết phục Sau là môt định hướng: a Giới thiệu vấn đề: 0,5 - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn nhận định b Giải vấn đề: * Giải thích nhận định: Cái đẹp mà văn học mang lại đẹp nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật sáng tạo tài người nghệ sĩ Cái đẹp thật đời sống: đẹp bắt nguồn từ thực, vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người kết tinh, chắt lọc từ thực Cái đẹp khám phá cách nghệ thuậy: Bằng tài mình, đẹp sống nhà văn khám phá cảm nhận, đem lại cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ cao 2,0 => Ý kiến đề cập đến đặc trưng văn chương, nghệ thuật: lấy đẹp thực làm chất liệu, đề tài, cảm hững sáng tác Mọi sáng tạo nghệ thuận bắt nguồn từ đời sống qua nhận thức nhìn thẩm mĩ nhà văn Hướng dẫn chấm: - Điểm 2.0: phân tích đầy đủ ý, cảm nhận sâu sắc - Điểm 1,25 – 1,75: Phân tích chưa đầy đủ ( -3 ý ý đầy đủ chưa sâu sắc) - Điểm 0,25 - 0,5: Phân tích sơ sài, khơng rõ ý - Điểm 0: khơng trình bày trình bày sai hồn tồn *Phân tích - chứng minh: 2,0 - Cái đẹp mà văn học đem lại đẹp thật đời sống: + Mọi sáng tạo nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống, phản ánh lấy cảm hứng từ sống: cảnh Phương Định phá bom (Những xa xôi), cảnh lao động biển (Đoàn thuyền đánh cá),… + Hiện thực đời sống miêu tả tinh tế, gợi cảm: dấu hiệu giao mùa (Sang thu), cảnh thiên nhiên Hoàng Liên Sơn (Lặng lẽ Sa Pa)… + Bộc lộ chân thực nhận thức, tư tưởng, tình cảm sâu sắc nhà văn sống người: tình yêu làng quê gắn liền với tình yêu kháng chiến (Làng), tình đồng chí gắn liền với tình u nước (Đồng chí)… -Cái đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật: + Cái đẹp nghệ thuật thể hình thức, biểu đạt qua hình tượng nghệ thuật riêng biệt độc đáo, khơng lặp lại: xe khơng kính – thực khắc nghiệt chiến tranh (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) ,vầng trăng –tình cảm thủy chung ân nghĩa, ân tình (Ánh trăng)… + Cách diễn đạt, dùng từ, hình anh mẻ, sáng tạo, độc đáo, lạ: (Sang thu, Bài thơ tiểu đội xe không kính…) + Lời thơ giàu tính nhạc, cách ngắt nhịp linh hoạt…(Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác…) … Hướng dẫn chấm: -Điểm 2.0: -Phân tích đầy đủ ý,dẫn chứng phù hợp, cảm nhận sâu sắc - Điểm 1,25 -1.75: Phân tích tương đối đầy đủ ý, dẫn chứng phù hợp chưa sâu sắc - Điểm 0.25 – 1.0: phân tich sơ sài, thiếu ý, thiếu dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp - Điểm 0: khơng phân tích phân tích sai hồn tồn Lưu ý: HS đạt điểm tối đa lựa chọn hai tác phẩm có giá trị thẩm mĩ chương trình * Đánh giá: Nhận định đắn, sâu sắc, khẳng định tiêu chí để đánh giá tác phẩm văn học chân - Ý kiến định hướng, tiếp nhận tác phẩm văn học, gắn giá trị thẩm mĩ với thực sống sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Hướng dẫn chấm: - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ ý - Điểm 0,25: Trình bày ý - Điểm 0: Khơng trình bày c, Kết thúc vấn đề: Khái quát, mở rộng, nâng cao vấn đề d.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo:Thể sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ thể sâu sắc vấn đề nghị luận Văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt, có quan điểm thái độ riêng Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lý luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật vấn đề nghị luận, biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn, văn viết giàu hình anh, cảm xúc Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm học sinh 0,5 0,25 0,25 0,25 ... phẩm học chương trình Ngữ văn 9, làm sáng tỏ nhận định SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2 021 – 2 022 Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM... thể: Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề Kết khái quát vấn đề, thể ấn tượng, cảm... vấn đề: Khái quát, mở rộng, nâng cao vấn đề d.Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo:Thể sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ thể sâu sắc vấn đề