Một chútHộiAngiữaSài
Gòn
Không chỉ có thực phẩm - món ăn chính hiệu du nhập từ
Hội An mà không gian, màu sắc, lối kiến trúc cũng mang
hơi hướng của xứ Quảng được tái hiện như một góc nhỏ
cho Hoài Phố quán ở Sài Gòn.
Những hoạ tiết, hoa văn
và sắc màu mang mô típ
của phố HộiAn xưa
Kiến trúc sư Lê Văn Dũng cùng chủ quán quê ở HộiAn đã
bàn thảo và đi đến thiết kế này trên diện tích 220m2. Ngoài
những cốt liệu chính thông dụng như sắt, xi măng, cát đá thì
những vật liệu trang trí khác đều có “dư hương” của đất
Quảng.
Từ ngói âm dương, các bông thông gió bằng gốm tráng men
xanh cho đến những cột gỗ, gối đá xưa mua từ HộiAn mang
vào. Gạch được tận thu từ những công trình cũ thời Pháp
thuộc, cả trăm năm trước đem gắn kết lên công trình và để
trần nó như biểu lộ dấu tích của thời gian.
Ngói âm dương được mua ở xứ quảng
gắn kết cách điệu cho công trình
Đèn và hoạ tiết trang trí cũng được cách điệu từ đèn kéo
quân, đèn lồng – mang dáng dấp đặc trưng của đất Quảng
Nam.
Cột gõ, đá kê tán chân cột đều mua từ
những nhà xưa cũ tháo ra ở HộiAn
Để thể hiện đúng “gu” Quảng, kiến trúc sư Dũng cho biết,
không chỉ là thiết kế, hoạ tiết mà đội ngũ thợ thầy thi công
ngôi quán này cũng điều động từ HộiAn vào. Từ đó, cửa nẻo
cho đến cột kèo không sử dụng cây đinh, bản lề nào mà toàn
bằng chốt con sẻ và trục gỗ để xoay những cánh cửa theo
cách mở hờ 900.
. Một chút Hội An giữa Sài Gòn Không chỉ có thực phẩm - món ăn chính hiệu du nhập từ Hội An mà không gian, màu sắc, lối kiến trúc cũng mang hơi hướng của xứ Quảng được tái hiện như một. góc nhỏ cho Hoài Phố quán ở Sài Gòn. Những hoạ tiết, hoa văn và sắc màu mang mô típ của phố Hội An xưa Kiến trúc sư Lê Văn Dũng cùng chủ quán quê ở Hội An đã bàn thảo và đi đến thiết. những vật liệu trang trí khác đều có “dư hương” của đất Quảng. Từ ngói âm dương, các bông thông gió bằng gốm tráng men xanh cho đến những cột gỗ, gối đá xưa mua từ Hội An mang vào. Gạch được