Đề cương ôn tập giữa kì 1 Văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Download vn Đề cương ôn tập giữa kì 1 Văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống I Nội dung ôn thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 7 Phần 1 Tru[.]
Đề cương ơn tập kì Văn sách Kết nối tri thức với sống I Nội dung ôn thi kì môn Ngữ văn Phần 1: Truyện ngắn/Thơ chữ, chữ * Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn bản; kể, đặc điểm lời kể, thay đổi ngơi kể; tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, hình ảnh tiêu biểu; yếu tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); thành phần câu (thành phần câu mở rộng) - Xác định nghĩa từ * Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện; nêu chủ đề, thông điệp văn bản; hiểu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu cách kể; phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ; rút chủ đề, thơng điệp tác phẩm; phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ, số yếu tố Hán Việt; công dụng dấu chấm lửng… * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm vấn đề đặt ngữ liệu - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Phần Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Thông hiểu: Viết kiểu bài, nội dung, hình thức Vận dụng: Viết văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật II Minh họa đề thi kì Văn ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ sân chơi Hay từ đường hành quân Trăng hồng chín Trăng bay bóng Trăng soi đội Lửng lơ lên trước nhà Bạn đá lên trời Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng khắp miền Trăng tròn mắt cá Thương Cuội khơng học Trăng có nơi Chẳng chớp mi Hú gọi trâu đến Sáng đất nước em… 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A Từ ghép B Từ láy C Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu Hình ảnh vầng trăng gắn liền với vật (quả chín, mắt cá, bóng…) cho em biết vầng trăng nhìn mắt ai? A Bà nội B Người mẹ C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Theo em, dấu chấm lửng câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có cơng dụng ? A Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm D Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu Ý nghĩa thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Yêu mến trăng, từ bộc lộ niềm tự hào đất nước nhân vật trữ tình D Ánh trăng q hương nhân vật trữ tình đặc biệt, khơng giống nơi khác Câu Em hiểu câu thơ “Trăng có nơi Sáng đất nước em…”? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn đến câu) II VIẾT (4.0 điểm) Trong học vừa qua, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Đó bạn nhỏ với tâm hồn sáng, tinh tế, nhân hậu Mên, Mon (Bầy chim chìa vơi), An, Cò (Đi lấy mật)…và người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương trẻ Những nhân vật hẳn mang đến cho em nhiều cảm xúc ấn tượng Từ ấn tượng nhân vật viết văn phân tích đặc điểm nhân vật em yêu thích ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: …Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Thực yêu cầu: Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ:“Nước nấu/ Chết cá cờ” là: A So sánh C Ẩn dụ B Nhân hóa D Hốn dụ Câu Từ lên câu thơ “Cua ngoi lên bờ” là: A Phó từ C Danh từ B Động từ D Tính từ Câu Các từ bảy, ba, sáu đoạn thơ là: A Phó từ C Lượng từ B Số từ D Chỉ từ Câu Hiệu phép tu từ sử dụng hai câu thơ Nước nấu/Chết cá cờ là: A Gợi sức nóng nước, đồng thời gợi nỗi vất vả, cực người nông dân C Gợi mức độ khắc nghiệt thời tiết, làm hình ảnh lên cụ thể B Gợi nỗi vất vả, cực người nơng dân, làm hình ảnh lên cụ thể D Hình ảnh lên cụ thể hơn, gợi sức nóng nước, mức độ khắc nghiệt thời tiết; đồng thời gợi nỗi vất vả, cực người nông dân Câu Cặp câu thơ có sử dụng hình ảnh tương phản: A Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… C Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba B Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu D Nước nấu Chết cá cờ Câu Những giá trị “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất C Hạt gạo kết tinh tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần B Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần D Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Câu Từ sa câu thơ “Giọt mồ sa” có nghĩa là: A Rơi xuống, lao xuống C Đi xuống B Ngã xuống D Đi đến nơi Câu Cách gieo vần đoạn thơ là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A Vần lưng C Vần lưng, vần liền B Vần chân D Vần chân, vần cách Câu Bài học mà em rút qua đoạn trích gì? Câu 10 Nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ trên? II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật bé Em đoạn trích sau: Con bé Em cười tủm tỉm nghĩ tới áo đầm màu hồng mà má mua cho: - Tết này, mà mặc áo chơi, đẹp tiên cho mà coi Nó nghĩ muốn chia sẻ với Bích, bạn Con Bích hẻm, nhà nghèo, má bán bắp nướng ngồi đầu hẻm, bé Em thích Bích hiền, ngồi kế từ lớp tới lớp năm, mà không thân cho Hôm hai mươi sáu, học buổi cuối năm, hai đứa nơn Tết q q trời nên tính trước, mùng bé Em ngoại mùng hai hai đứa tới nhà cô giáo Bây bé Em tính đầu, tới bữa nhiều bạn nữa, mặc áo đầm thắt nơ, bâu viền kim tuyến cho tụi bạn lé mắt ln Con Bích ngồi nướng bắp cho má sách cặn cho heo Bé Em muốn khoe liền bày đặt nói gièm: - Cịn ngày Tết hen, có đồ chưa? - Có, má tao đưa vải cho Ba thợ cắt rồi, má tao nói gần Tết đồ nhiều, dồn đống, tới hai mươi tám lấy - Vậy bộ? - Có hà Con bé Em trợn mắt: - Ít vậy? - Con Út Mót với Út Hết hai Tao lớn rồi, nhường cho tụi - Vậy à? Bé Em hứng hẳn, lựng khựng nửa muốn khoe, nửa muốn không Nhưng rõ ràng Bích khơng qn nó: - Cịn mầy? - Bốn Má tao mua cho đủ mặc từ mùng tới mùng bốn, bữa mặc đồ hết trơn Trong có đầm hồng lắm, hết sẩy ln - Mầy sướng Con Bích nói xong cười mắt xịu xuống, buồn hẳn Nhà nghèo, bì với nhà bé Em Hồi nhỏ chuyên mặc áo trai anh Hai để lại Áo chuyền cho đứa em, tới Út Hết đồ cũ mèm, mỏng tang, kéo nhẹ rách Được chị em biết thân, lo học khơng so đo chuyện cũ mới, má nói hồi, “Nhà nghèo hà, ráng vài năm nữa, giả má sắm cho” Con bé Em nhìn Bích lom lom cúi xuống, trở trở trái bắp nướng: - Bộ đồ mai đẹp lắm, bữa mùng hai mặc nhà hen? Rồi tới mùng một, mùng hai, bé Em lại rủ Bích chơi Hai đứa mặc đồ giống nhau, khác Bích mặc áo trắng bâu sen, bé Em mặc áo thun có in hình mèo bự Cơ giáo tụi khen: - Coi hai đứa lớn hết trơn rồi, cao nhòng Hai đứa cười Lúc bé Em nghĩ thầm, mà mặc đầm hồng, vui Bạn bè phải Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi được, coi bạn thân Nhưng Bích lại nghĩ khác, bé Em thương bạn vậy, tốt vậy, có mặc áo Bích q bé Em Thiệt (Áo Tết- Nguyễn Ngọc Tư) ... có nơi Sáng đất nước em…”? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn đến câu) II VIẾT (4.0 điểm) Trong học vừa qua, em làm quen với... Bốn Má tao mua cho đủ mặc từ mùng tới mùng bốn, bữa mặc đồ hết trơn Trong có đầm hồng lắm, hết sẩy - Mầy sướng Con Bích nói xong cười mắt xịu xuống, buồn hẳn Nhà nghèo, bì với nhà bé Em Hồi nhỏ... làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Đó bạn nhỏ với tâm hồn sáng, tinh tế, nhân hậu Mên, Mon (Bầy chim chìa vơi), An, Cị (Đi lấy mật)…và người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy