1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luanvan_Vokimloan_Qlkt-Phát Triển Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Tỉnh Tây Ninh.doc

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 905,5 KB

Nội dung

HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ KIM LOAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHO[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ KIM LOAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ KIM LOAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN THU HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng chép tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết đề tài tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Võ Kim Loan LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, quan tâm giúp đỡ gia đình, người thân, anh em, bạn bè đồng nghiệp đặt biệt quý thầy, cô người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập thực đề tài; tơi xin gửi lịng biết ơn đến: - Thầy Tiến sỹ Phạm Xuân Thu - Trưởng Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tận tình giúp đỡ, bảo em suốt q trình thực đề tài - Q thầy, Học viện khoa học xã hội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài - Xin gửi lời tri ân tới q thầy, q tận tình giảng dạy lớp cao học chuyên ngành quản lý kinh tế, niên khóa: X - Lãnh đạo Cơng ty chăn ni heo, bị, gà bà nơng dân chăn ni địa bàn huyện, thị xã Thành phố nơi đến khảo sát, điều tra thu thập số liệu chăn nuôi Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên đề tài chắn cịn thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy, bạn để em có nhìn sâu sắc vấn đề Võ Kim Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 10 1.1 Một số khái niệm .10 1.2 Vai trị hoạt động chăn ni 10 1.3 Đặc điểm hoạt động chăn nuôi 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển hoạt động chăn nuôi .14 1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi .16 1.6 Kinh nghiệm học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi .27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH .41 2.1 Giới thiệu tỉnh Tây Ninh 41 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 42 2.3 Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 45 2.4 Phân tích hoạt động phát triển chăn ni từ kết khảo sát thực tế 67 2.5 Nguyên nhân hạn chế phát triển chăn nuôi 70 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH .73 3.1 Quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi 73 3.2 Dự báo phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 78 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh .85 3.4 Một số kiến nghị .96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement ) VietGAP: (Vietnamese Good Agricultural Practices) quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt nam; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm VietGAHP: ( Vietnamese Good Animal Husbandry Pratices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng chăn nuôi; nhằm đảm bảo loại động vật nuôi dưỡng, để đạt yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm GMP (Good Manufacturing Practices) hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến; điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến q trình chế biến; bao gói, bảo quản người điều khiển hoạt động suốt q trình gia cơng, chế biến Nó đề cập đến khía cạnh q trình sản xuất kiểm soát chất lượng TMR (Total Mixed Ration) phần thức ăn cho bò sữa kết hợp thức ăn thô xanh, thức ăn tinh, phụ phẩm nơng nghiệp cơng nghiệp, chất bổ sung khống, vitamin chất phụ giavới tỉ lệ định, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn sinh trưởng phát triển bò HACCP viết tắt cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System Nghĩa “Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn” CPTPP: hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) HTX: Hợp tác xã BĐKH : Biến đổi khí hậu 10.KCN: Khu cơng nghiệp 11.ĐNB: Đơng nam 12 NN& PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 TNHH SX TM DV: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ 14.TNHH CN: Trách nhiệm hữu hạn chăn nuôi 15.TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 16.CP: Cổ phần 17 TP: Thành phố 18 ATTP: An toàn thực phẩm 19.ATSH: An toàn sinh học 20.TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 21.BRVT: Bà rịa Vũng Tàu 22.VAC: Vườn ao chuồng 23.GTSX: Giá trị sản xuất 24.ATDB: An toàn dịch bệnh 25.TTY: Thuốc thú y 26.TACN: Thức ăn chăn nuôi 27.CSGM: Cơ sở giết mổ 28.VTNN: Vật tư nông nghiệp 29.VSV: Vi sinh vật 30.LMLM: Lỡ mồm long móng 31.DN: Doanh nghiệp 32 CNC: Cơng nghệ cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 46 Bảng 2: Hạch toán kinh tế 01 kg thịt heo 51 Bảng 3: Số lượng sở hỗ trợ thực hành chăn nuôi tốt 51 Bảng 4: Hạch toán kinh tế 01 kg thịt gà theo giống vật nuôi 52 Bảng 5: Hạch tốn kinh tế 01 kg thịt bị 54 Bảng 6: Hạch tốn kinh tế 01 kg sữa bị 55 Bảng 7: Chi tiêu áp dụng cho chăn nuôi 68 Bảng 8: Mức độ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chăn nuôi .69 Bảng 1: Quy hoạch sở giết mổ đến năm 2025 84 Bảng 2: Tình hình chăn ni bị địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 92 Bảng 3: Tình hình phát triển đàn bị giai đoạn 2016-2020 .93 Bảng 4: Tình hình gieo tinh nhân tạo lai tạo bò giai đoạn 2017-2020 93 Bảng 5: Tình hình xây dựng mơ hình khuyến nơng gieo tinh nhân tạo (GTNT) cho bị Bảng 6: Tình hình hỗ trợ hộ xử lý chất thải 94 Bảng 7: Tình hình thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP .95 Bảng 8: Tình hình vay vốn tín dụng phát triển đàn bị 95 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Ninh tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi, đất đai, đồng cỏ chăn thả tự nhiên, nguồn thức ăn xanh phụ phẩm nơng nghiệp dồi dào, địa hình cao, mưa bão, lũ lụt Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, ngành chăn ni tỉnh Tây Ninh có nhiều hội tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm sóng đầu tư Tuy nhiên, hội nhập kinh tế đặt thách thức không nhỏ cho ngành chăn nuôi, đặc biệt vấn đề mở cửa thị trường, cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm loại nước khu vực Thời gian qua, chăn nuôi tỉnh tạo sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, giải tình trạng lao động nơng nhàn, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, phát triển chăn ni cịn nhiều hạn chế việc sử dụng giống cịn nhiều tùy tiện, người chăn ni thiếu kiến thức chăn ni bị thịt cao sản, suất, chất lượng bị thịt thấp, quy mơ chăn ni nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, chưa chủ động giống, chưa giải dịch bệnh, chưa tận dụng hết phụ phẩm nông công nghiệp, giá thành sản phẩm cao, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cịn nhiều bất cập Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh Để hội nhập với thị trường quốc tế khu vực hiệu nữa, cần phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sự tăng trưởng năm nông nghiệp, phần phải kể đến đóng góp chăn ni, ngành phục vụ nhu cầu thực phẩm cho dân cư Để chăn nuôi phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ngồi đầu tư chuồng trại chất lượng giống ngày trọng sử dụng làm cho tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi, phù hợp với nhu cầu thị trường, chất lượng đảm bảo, từ đem lại hiệu kinh tế cao Tây Ninh phát triển chăn ni theo hướng chun mơn hóa giống gia súc gia cầm phục vụ nhu cầu nguồn thực phẩm người dân tỉnh địa phương khác Do việc áp dụng hướng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa tỉnh thực khoảng thời gian gần đây, nên việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất cịn hạn chế dẫn đến chưa đạt hiệu cao Để có phát triển nhanh bền vững tối ưu hóa hiệu chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh cần phải khai thác triệt để lợi so sánh so với địa phương khác để nhằm mục tiêu tăng trưởng cho ngành chăn ni nói riêng cho ngành nơng nghiệp nói chung Tối ưu hóa điều nói đem lại nguồn thu nhập cao ổn định cho người dân tỉnh Vì lí nêu mà em chọn đề tài “Phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn nhằm góp phần vào tăng trưởng chung ngành chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa nói riêng ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu phát triển quy mô sản xuất, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2006) với đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2001 – 2005” Đề tài khái quát quy mô sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 bước đầu đề cập số điều kiện để thực sản xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất lớn Đặng Kim Sơn (2009), nghiên cứu “Xây dựng chiến lược nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế” phân tích thực trạng tam nơng nay: chuyển biến sách lớn Đảng Nhà nước 10 năm qua nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Thực trạng tình hình nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 10 năm qua (thành tựu, hạn chế) Những vấn đề tồn cần giải nông nghiệp, nông dân nông thôn Những thách thức nông nghiệp, nông dân nông thôn tuơng lai Đưa mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển số giải pháp lớn sau: (i) Hiện đại chun nghiệp hóa nơng nghiệp (ii) Nơng dân đại, chun nghiệp có tổ chức (iii) Nơng thơn văn minh, đại, sắc dân tộc môi trường bền vững Nguyễn Minh Phong (2011), với viết “Sáu đột phá phát triển nông nghiệp" - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nêu lên sáu đột phá phát triển nông nghiệp gian đoạn nay, bao gồm: (i) Chính sách đất đai: giá đất thuế sử dụng đất, thu hồi đất nông nghiệp, thời hạn sử dụng đất (ii) Chuyển ... Quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi 73 3.2 Dự báo phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 78 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh .85 3.4 Một số kiến... Giới thiệu tỉnh Tây Ninh 41 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 42 2.3 Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh... chăn nuôi .14 1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi .16 1.6 Kinh nghiệm học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi .27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY

Ngày đăng: 30/01/2023, 19:35

w