1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi khuẩn có ích bacillus trong sản xuất lạc ở quảng nam

176 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây lạc (Arachis hypogaea L.) trồng có giá trị trồng phổ biến Việt Nam nói chung tỉnh miền Trung nói riêng Trong năm qua có nhiều nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đưa suất lạc lên cao Tuy nhiên, nhìn chung suất lạc miền Trung nước ta cịn thấp có nhiều biến động điều kiện đất đai nghèo dinh dưỡng, thời tiết khí hậu bất thuận sâu bệnh hại Trong sản xuất nông nghiệp nay, việc sử dụng phân bón hóa học nâng cao suất, sản lượng trồng mang lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều phân vô gây tích lũy chất độc hại mơi trường nơng sản phẩm Từ dẫn đến làm suy thối mơi trường, cân sinh thái, chí gây độc hại trực tiếp đến người sản xuất tiêu dùng Một hướng nghiên cứu quan tâm sử dụng phân bón vi sinh vật để nâng cao suất trồng mà đảm bảo cân sinh thái sản xuất nông nghiệp bền vững Các chủng vi sinh vật sử dụng phân bón vi sinh vật chủng có ích giúp sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế bệnh hại cho suất cao Trong vi sinh vật có ích trồng, vi khuẩn kích thích sinh trưởng vùng rễ nhóm nghiên cứu rộng rãi nhiều nước giới, vi khuẩn có ích Bacillus Một số kết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn vùng rễ thuộc chi Bacillus sản sinh nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học khác có khả ức chế nhiều loại mầm bệnh nhiều loại trồng Tuy nhiên, nước ta chưa có nhiều nghiên cứu vi khuẩn Bacillus để ứng dụng cho lạc Quảng Nam tỉnh có tiềm phát triển nơng nghiệp, có lạc Ở Quảng Nam, lạc trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, loại đất đất thịt pha cát đất cát ven biển Trong loại trồng chính, lạc ln chiếm diện tích lớn với khoảng 10.000 trồng hàng năm Mặc dù suất lạc thấp nhiều nguyên nhân gây đất đai nghèo dinh dưỡng, hạn hán vào giai đoạn cuối thời kỳ sinh trưởng, phá hoại đối tượng sâu bệnh hại Nhằm nâng cao suất lạc, năm vừa qua có số nghiên cứu vi khuẩn đối kháng kích thích sinh trưởng lạc số vùng sản xuất lạc miền Trung Việt Nam Những nghiên cứu cho thấy số vi khuẩn có khả hạn chế nhóm bệnh héo rũ kích thích sinh trưởng lạc làm tăng suất lạc lên đến 17% (Nguyễn Thu Hà, 2016; Lê Như Cương cs, 2016) [22], [9] Qua kết nghiên cứu cho thấy, chủng vi khuẩn có ích vùng rễ thu thập được, chủng vi khuẩn Bacillus thể ổn định kích thích sinh trưởng hạn chế bệnh hại lạc, từ cho suất lạc cao đối chứng Từ nghiên cứu đó, chúng tơi tiến hành sản xuất chế phẩm vi khuẩn Bacillus để thử nghiệm lạc Để ứng dụng chế phẩm sản xuất lạc mang lại hiệu thực đề tài “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc Quảng Nam” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Lựa chọn chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus phương pháp sử dụng chế phẩm sản xuất lạc Quảng Nam nhằm kích thích sinh trưởng, phát triển, hạn chế bệnh hại tăng suất lạc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tuyển chọn chế phẩm vi khuẩn Bacillus có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất lạc sản xuất Quảng Nam - Xác định liều lượng thời điểm xử lý chế phẩm Bacillus cho hiệu tăng suất, hạn chế số bệnh hại cao sản xuất lạc - Ứng dụng chế phẩm vi khuẩn Bacillus vào mơ hình sản xuất lạc Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu tác động vi khuẩn có ích Bacillus đến sinh trưởng, phát triển phòng trừ bệnh hại lạc đề tài sở để khuyến cáo sử dụng chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc - Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến ứng dụng vi sinh vật có ích trên họ đậu nói chung lạc nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sử dụng vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc nhằm nâng cao suất mang lại hiệu kinh tế, đảm bảo môi trường địa bàn nghiên cứu - Sử dụng vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc nhằm hạn chế bệnh hại, điều đặc biệt có ý nghĩa vùng trồng lạc Quảng Nam Những điểm đề tài Đề tài có điểm sau: Kết nghiên cứu tuyển chọn chế phẩm cho hiệu cao sản xuất lạc BaD-S20D12 từ chủng vi khuẩn Bacillus sp địa, có khả kích thích sinh trưởng, phát triển, hạn chế bệnh hại tăng suất giống lạc L23 Quảng Nam Kết nghiên cứu xác định phương pháp sử dụng chế phẩm BaDS20D12 cho giống lạc L23 bón với liều lượng 10 kg/ha, trộn vào đất rải lên hạt gieo làm tăng suất, hạn chế số bệnh hại sản xuất lạc Quảng Nam Kết ứng dụng chế phẩm BaD-S20D12 vào mô hình sản xuất lạc Quảng Nam đem lại hiệu cao sản xuất lạc L23 Quảng Nam Đây kỹ thuật sản xuất lạc có ứng dụng chế phẩm Bacillus miền Trung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Giá trị lạc Cây lạc cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị cao nhiều mặt (Nguyễn Minh Hiếu, 2003) [28] Giá trị dinh dưỡng: Hạt lạc có hàm lượng dinh dưỡng cao (Bảng 1.1) Nhìn chung 100 g lạc nhân có 1,55 g nước, carbohydrate 21,51 g, chất xơ 8,0 g, dầu 49,55 g, protein 23,68 g, tổng lượng khoảng 2448 KJ (585 kcal) Hình 1.1 Hình ảnh lạc (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/) [133] Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng theo khối lượng lạc Loại Khối lượng (g)* Acid amin Loại Khối lượng (g)* Vitamin Tryptophan 0,230 Thiamin 0,438 × 10–3 Threonine 0,811 Riboflavin 0,098 × 10–3 Isoleucine 0,833 Niacin Leucine 1,535 Pantothenic acid 1,395 × 10–3 Lysine 0,850 B6 0,256 × 10–3 13,525 × 10–3 Loại Khối lượng (g)* Loại Khối lượng (g)* Methioione 0,291 Folate 1450 × 10–6 Cysteine 0,304 E** 6,93 × 10–3 Phenylalanine 1,227 Choline 55,3 × 10–3 Tyrosine 0,963 Khoáng chất 10 Valine 0,993 Calcium 11 Arginine 2,832 Iron 2,26 × 10–3 12 Histidine 0,599 Magnesium 176 × 10–3 13 Alanine 0,941 Phosphorus 358 × 10–3 14 Aspartic acid 2,888 Potassium 658 × 10–3 15 Glutamic acid 4,949 Sodium 16 Glycine 1,427 Zinc 17 Proline 1,045 Copper 0,671 × 10–3 18 Serine 1,167 Manganese 2,083 × 10–3 Acid béo 54 × 10–3 × 10–3 3,31 × 10–3 10 Selenium 7,5 × 10–6 Acid béo bão hòa tổng số 6,893 Tinh bột (Carbohydrate) Acid béo khơng bão hịa đơn tổng số 24,640 Tổng số 21,51 Acid khơng bão hịa tổng số 15,694 Chất xơ 8,0 Đường tổng số 4,18 Ghi chú: * Khối lượng tính 100 g hạt lạc khơ; **Vitamin tan dầu, vitamin cịn lại tan nước (Nguồn: Settaluri cs, 2012) [119] Giá trị kinh tế: Hạt lạc mặt hàng nông sản xuất đem lại kim ngạch cao nhiều nước Theo FAO (2019), Ấn độ nước xuất lạc lớn giới với khối lượng lên đến 610.576 tấn, giá trị 700.869.000 USD; tiếp đến Mỹ với khối lượng 362.696 tấn, giá trị 392.894.000 USD; Việt Nam đứng thứ 26 với khối lượng 3.382 tấn, giá trị 3.253.000 USD Quốc gia nhập lạc lớn Hà Lan với 321.573 tấn, số tiền 426.131.000 USD; Trung Quốc với 224.902 tấn, số tiền 204.267.000 USD Hiện Senegal giá trị từ lạc chiếm gần ½ thu nhập chiếm tới 80% giá trị xuất Sản xuất lạc đạt hiệu kinh tế cao, đạt tỷ suất lợi nhuận tới 31,86% (cao số nông sản khác) xuất lạc đóng góp 15,11% cho nguồn hàng nơng sản xuất Giá trị công nghiệp: Hạt lạc dùng công nghiệp ép dầu Dầu lạc làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm làm bánh kẹo, làm bơ, nước chấm, mì ăn liền, sữa hộp đặc làm nguyên liệu công nghiệp chế biến xà phòng, chất tẩy rửa Dầu lạc tinh khiết dùng y học (thẩm mỹ) nghề tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ Ngồi ra, dầu lạc cịn làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác mực in, chất dẻo, làm dung môi cho thuốc bảo vệ thực vật Khơ dầu lạc cịn dùng làm thức ăn cho người chăn nuôi gia súc, gia cầm Giá trị nơng nghiệp: Cây lạc có vai trị quan trọng không chăn nuôi mà ngành trồng trọt Sau ép 100 kg lạc thu từ 30 - 35 kg dầu loại 65 – 70 kg khơ dầu Khơ dầu lạc có thành phần dinh dưỡng tương đối cao, đứng thứ giới loại khô dầu thực vật sau khô dầu đậu tương Hàm lượng chất dinh dưỡng khơ dầu cịn cao nên dùng làm thức ăn chăn nuôi tốt Các nghiên cứu bổ sung khô dầu phần ăn gia súc, gia cầm làm tăng trọng nhanh cho lợn tăng sản lượng trứng gà, vịt Thân, lạc có suất từ - 10 tấn/ha chất xanh sau thu hoạch dùng chăn nuôi đại gia súc Vỏ lạc chiếm 25 - 30% khối lượng Trong chế biến thực phẩm thường sử dụng phần hạt, phần vỏ nghiền thành cám phục vụ cho chăn ni Đối với trồng trọt: Lạc trồng có ý nghĩa nhiều nước giới, nước nghèo vùng nhiệt đới Cây lạc có ý nghĩa việc cải tạo đất đai nhờ khả cố định đạm, rễ lạc tạo vi khuẩn nốt sần vi sinh vật cộng sinh, so với nốt sần loại họ đậu khác nốt sần lạc lớn khả cố định đạm cao Chính vậy, mà sau thu hoạch lạc thành phần lý hóa tính đất cải thiện đáng kể, lượng đạm đất tăng khu hệ vi sinh vật háo khí đất tăng cường có lợi cho trồng sau Ngoài ra, thân lạc có lượng chất khống N, P, K khơng thua phân chuồng Tuy nhiên, sử dụng cần ý phương pháp chế biến để hao hụt chất dinh dưỡng 1.1.2 Nhu cầu sinh thái lạc 1.1.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến trình nảy mầm, phát triển thân thụ phấn, thụ tinh lạc Lạc ưa nhiệt độ ổn định, nhiệt độ thích hợp từ 25 - 330C Tuy nhiên, lạc có khả thích ứng với nhiều vùng địa lý, sinh thái khác chu kỳ sinh trưởng ngắn nhiều giống có khả thích ứng khác Nhiệt độ tác động đến tốc độ sinh trưởng thời gian giai đoạn sinh trưởng Nhiệt độ thích hợp cho lạc nảy mầm 23 - 370C Nhiệt độ tối cao cho nảy mầm khoảng 41 - 450C tùy theo giống tối thấp 120C Hạt sức nảy mầm nhiệt độ 50C 540C Đối với thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, nhiệt độ tối thấp nguy hiểm 13,30C, nhiệt độ tăng từ 200C đến 300C tốc độ tăng trưởng tăng theo, nhiệt độ tối thích xác định từ 270C đến 300C tùy theo giống Đối với thời gian từ mọc tới hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiệt độ, tùy theo đặc điểm giống, nhiệt độ tối thích 30 - 330C, nhiệt độ xuống tới 180C thời gian kéo dài Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng thời gian xuất hoa đầu Nếu điều kiện khí hậu thích hợp làm cho lạc hoa sớm rộ vào thời gian hoa hồn tồn có ích Nhiệt độ thích hợp cho hoa 23 - 330C, nhiệt độ giảm xuống 220C làm giảm rõ đến số hoa hoa nở không Nhiệt độ 120C 400C ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát dục hoa thụ tinh Đối với giai đoạn hoa, làm quả, nhiệt độ lớn 340C sức sống hạt phấn hạt bị nhỏ lại, nhiệt độ nhỏ 200C hoa bị đình trệ tỷ lệ hoa thụ phấn kém, nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn từ 250C đến 300C Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến thời gian sinh trưởng lạc, giống, điều kiện nhiệt độ thấp thời gian sinh trưởng kéo dài so với điều kiện nhiệt độ ấm cao (Phạm Văn Thiều, 2001) [42] 1.1.2.2 Nước ẩm độ Nước ẩm độ, độ ẩm đất điều kiện chủ yếu đảm bảo cho sinh trưởng phát triển lạc Nhu cầu thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng lạc Trong điều kiện đồng ruộng, hạt lạc nảy mầm tốt độ ẩm đất đạt 70 80%, 90% hạt bị thối, 60% thời gian nảy mầm hạt bị kéo dài hạt không nảy mầm độ ẩm đất 40 - 50% Lạc tương đối cần nước giai đoạn trước hoa ẩm độ đất thích hợp giai đoạn 60 - 65% Giai đoạn hoa đến kết ẩm độ đất không đủ tác động có hại thiếu độ ẩm lên mạnh tác động nhiệt độ thấp, ẩm độ thích hợp 80 - 85% cho hoa thuận lợi Ở thời kỳ lạc già chín nhu cầu nước lại giảm dần, đất ướt, sinh trưởng lạc kéo dài, bị giảm, ngược lại đất khô thời kỳ làm nhỏ, chín không đều, tỷ lệ nhân tỷ lệ dầu hạt giảm sút rõ rệt; ẩm độ đất thích hợp 70 - 75% lúc hình thành giảm xuống 65 - 70% vào lúc chín Tổng nhu cầu nước suốt thời gian sinh trưởng lạc từ 450 – 700 mm nhu cầu thay đổi tùy theo giống, mùa vụ khả giữ nước đất Do đặc thù khí hậu, lượng mưa khơng thể phân bố tháng năm tháng chu kỳ sinh trưởng, để đảm bảo lạc sinh trưởng phát triển tốt, cần tưới bổ sung gặp hạn nhằm trì ẩm độ đất từ 70 đến 80% 1.1.2.3 Ánh sáng Cây lạc có phản ứng định tác động ánh sáng Các thời kỳ sinh trưởng có phản ứng khác ánh sáng (Vũ Công Hậu cs, 1995) [25] Ở thời kỳ nảy mầm, ánh sáng kìm hãm tốc độ hút nước hạt, sinh trưởng rễ tốc độ vươn dài trục phôi Ở thời kỳ kết quả, tia ánh sáng phát triển chậm phát triển bóng tối Số nắng/ ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng lạc Quá trình nở hoa thuận lợi số nắng đạt 200 giờ/tháng Ở tỉnh phía Bắc điều kiện vụ Xuân, nên bố trí thời vụ trồng để lạc hoa vào tháng dương lịch Nếu lạc hoa sớm (tháng 3) số hoa/ngày giảm, tổng lượng hoa/cây giảm Một số thí nghiệm cho thấy rút ngắn thời gian chiếu sáng cho lạc 10 giờ/ngày, giống lạc muộn có phản ứng mạnh, hoa sớm bình thường - ngày suất tăng lên đồng thời trọng lượng thân giảm xuống Các giống lạc sớm trung bình khơng có phản ứng rõ việc rút ngắn thời gian chiếu sáng (Vũ Công Hậu cs, 1995) [25] Vậy yếu tố khí hậu ánh sáng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho suất lạc so với yếu tố khí hậu khác 1.1.2.4 Đất trồng Đất trồng lạc khơng u cầu cao độ phì tự nhiên, đặc tính sinh lý lạc, lạc yêu cầu chặt chẽ điều kiện lý tính đất Đất trồng lạc tốt thường đất nhẹ, có màu sáng, tơi xốp, nước Đất trồng lạc phải đảm bảo tơi xốp để thoả mãn yêu cầu sau: - Rễ phát triển mạnh chiều sâu rộng - Đủ ôxy cho vi sinh vật nốt sần phát triển hoạt động cố định đạm - Tia đâm xuống đất dễ dàng - Dễ thu hoạch Trong đó, yêu cầu đâm tia phát triển yêu cầu đặc thù lạc Do đất dí dẽ khơ cứng trở ngại cho q trình đâm tia hình thành Ở đất pha sét nhiều, đất dễ bị gí, lạc thường có kích thước nhỏ kích thước trung bình giống Lạc ưa đất sáng màu, hàm lượng chất hữu 2%, đất này, lạc thường đạt kích thước lớn vỏ sáng màu, thu hoạch dễ, chất lượng hạt cao Lạc yêu cầu đất có pH chua gần trung tính (pH đất từ 5,5 đến 7,0) thích hợp lạc Tuy nhiên, lạc có khả chịu đựng với pH đất cao (pH từ 4,5 tới - 9) 1.1.3 Vi sinh vật vùng rễ chế kích thích sinh trưởng vi khuẩn có ích Vi sinh vật tác động đến trồng thơng qua tổng hợp, khống hóa chuyển hóa chất dinh dưỡng xảy trình chuyển hố vật chất vi sinh vật q trình cố định nitơ, phân giải lân, sinh tổng hợp auxin, giberellin, etylen (Costa cs, 2018; Gomes cs, 2018) [63], [78], thông qua chế đối kháng tác nhân gây bệnh sản sinh chất kháng sinh (Brucker cs, 2008; Mazurier cs, 2009; Sherathia cs, 2016) [58], [102], [121] 1.1.3.1 Vi sinh vật vùng rễ Vi sinh vật có mặt khắp nơi, đất vi sinh vật có mặt tất loại đất, chân đất có đầy đủ chất dinh dưỡng, có kết cấu thành phần giới tốt, có độ ẩm pH thích hợp vi sinh vật phát triển nhiều phong phú thành phần (Đặng Thị Hoàng Oanh, 2008) [39] Trái lại chân đất chua mặn, nghèo dinh dưỡng, nhiều chất độc chân đất khô hạn, lầy thụt phát triển vi sinh vật bị hạn chế tạo thành khu hệ vi sinh vật đặc biệt Điều kiện đất đai bất lợi hình thành loại hình vi sinh vật thích ứng vi sinh vật chịu mặn, vi sinh vật chịu chua, vi sinh vật có khả phát triển môi trường nhiều H2S nhiều CH4 Bộ rễ thực vật thường tiết hợp chất acid, đường, rượu, nhiều trường hợp thấy nucleotit, alanin, lizin, lơxin, triozin Trong chất tiết rễ cịn có hợp chất hữu có hoạt tính sinh lý mạnh vitamin, chất kích thích sinh trưởng đơi cịn có ancaloit (Hayat cs, 2010) [84] Cường độ tiết lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong số trường hợp khối lượng chất tiết suốt trình sinh trưởng phát triển chúng đạt 5% khối lượng chúng Các chất tiết rễ giữ vai trò quan trọng mối quan hệ thực vật với thực vật với vi sinh vật Trên bề mặt rễ lớp đất nằm sát rễ chứa nhiều chất dinh dưỡng, nên thu hút tập trung vi sinh vật với số lượng lớn vùng xa rễ hàng chục đến hàng trăm lần (Hayat cs, 2010; Cordovez cs, 2019) [84], [62] Lớp đất nằm sát rễ chịu ảnh hưởng hoạt động hệ thống rễ gọi vùng rễ Vùng rễ chia làm khu vực như: Bề mặt rễ nơi tập trung nhiều vi sinh vật nhất, lớp đất mỏng bám sát vào rễ, vùng đất phân bố cách xa rễ 0,5 – mm Càng xa rễ, số lượng vi sinh vật giảm đến giới hạn định (cách rễ 10 – 20 cm) số lượng vi sinh vật trở lại trạng thái cân đất bình thường Bộ rễ trồng có tính chọn lọc vi sinh vật Vi khuẩn nốt sần, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn cố định N2 sống tự tập trung nhiều vùng rễ đậu Những nhiều rễ chùm, rễ thu hút nhiều nấm hoại sinh, vi khuẩn phân giải xenluloza, vi khuẩn nitrat hóa, xạ khuẩn 10 Trong vi sinh vật đất, vi khuẩn chiếm ưu với khoảng 95% số lượng Một gram đất chứa 108 - 109 tế bào vi khuẩn số lượng vi khuẩn nuôi cấy vào khoảng 1% số vi khuẩn diện đất (Glick, 2012) [76] Sự phân bố vi khuẩn đất phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng đất, nhiệt độ, ẩm độ đất, diện yếu tố khác muối, acid, thảm thực vật có mặt Sự phân bố thay đổi vùng đất xung quanh rễ xa rễ có thành phần số lượng vi khuẩn khác Nguyên nhân sai khác hoạt chất tiết từ rễ đường, acid amin, acid hữu hoạt chất khác (Glick, 2012) [76] Vi khuẩn vùng rễ có lợi cho cây, có hại cho hay trung tính (Lynch, 1990) [99] 1.1.3.2 Cơ chế kích thích sinh trưởng vi khuẩn có ích Vi khuẩn kích thích sinh trưởng tác động đến thực vật thông qua số chế trực tiếp gián tiếp (Hình 1.2 1.3) Vi khuẩn kích thích sinh trưởng trực tiếp như: 1) Tăng cường dinh dưỡng cho Nhóm bao gồm vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân khó tiêu, vi khuẩn tăng cường hút sắt cho trồng, 2) Tác động đến phytohormone bao gồm sản sinh cytokinin gibberellin, sản sinh indoleacetic acid, sản sinh ethylen; Vi khuẩn gián tiếp kích thích sinh trưởng thực vật sản sinh hợp chất kháng sinh enzyme có tác dụng tiêu diệt phân hủy tác nhân gây bệnh, sản sinh siderophores ngăn cản hút sắt tác nhân gây bệnh cho trồng, cạnh tranh dinh dưỡng với tác nhân gây bệnh, sản sinh ethylene kích thích tính kháng hệ thống cho trồng PGPR Cố định đạm Kiểm soát sinh học Sản xuất hormone Sản xuất sideropore Có ích cho nốt sần Hấp thu chất dinh dưỡng Hình 1.2 Các chế kích thích sinh trưởng trồng vi khuẩn có ích (Nguồn: Ramprasad cs (2014) [114]) Chiều dài cành cấp giai đoạn thu hoạch Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 3 46.2333 46.8667 50.4333 50.9333 51.5000 3 Sig .206 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 50.4333 50.9333 51.5000 55.3000 57.1667 062 Số thân giai đoạn hoa Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 4 5.3000 5.4667 5.4667 5.5000 5.5000 5.5000 5.6000 5.6000 5.6000 6.2333 3 6.2333 6.3333 Sig .877 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 6.2333 6.3333 6.5000 086 054 924 Số thân giai đoạn đâm tia Tukey HSD CONG THUC Subset for alpha = 0.05 N 7.7333 7.8000 7.9000 7.9333 3 7.9667 3 Sig .987 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 9.1000 9.1667 1.000 Số thân giai đoạn làm Tukey HSD CONG THUC Subset for alpha = 0.05 N 3 8.8333 9.0333 9.2000 9.4667 9.7333 3 Sig .429 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 11.3000 11.3667 1.000 Số thân giai đoạn thu hoạch Tukey HSD CONGTHUC Subset for alpha = 0.05 N 3 10.7333 10.7667 10.8667 11.2000 11.3667 3 Sig .704 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 13.1000 13.2333 1.000 Số lượng nốt sần giai đoạn làm Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 3 3 3 Sig 237.3333 254.3333 257.3333 260.3333 254.3333 257.3333 260.3333 264.6667 264.6667 289.3333 120 838 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 289.3333 301.6667 084 707 Số lượng nốt sần giai đoạn thu hoạch Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 3 3 3 3 306.6667 307.0000 343.0000 349.6667 Sig 1.000 970 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 377.0000 1.000 407.3333 422.0000 490 Tỷ lệ bệnh Bệnh héo rũ gốc mốc đen giai đoạn Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 1000 3 1000 2000 2967 3067 3067 4100 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .365 Bệnh héo rủ gốc mốc đen thời kỳ hoa Tukey HSD Cong Thuc Subset for alpha = 0.05 N 2 3000 3 4033 1.2100 Sig .125 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 4033 1.2100 1.4333 065 1.2100 1.4333 1.5033 1.5467 1.6500 796 Bệnh héo rũ gốc mốc đen giai đoạn thu hoạch Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N Sig 3 3 3 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .2000 2033 2067 3100 3167 4233 5433 347 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng giai đoạn Tukey HSD Cong Thuc Subset for alpha = 0.05 N 3 3 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .1000 1000 2000 2000 2033 2033 4067 376 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng giai đoạn trước hoa Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 3 3 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .3000 3033 6000 7200 7967 8167 1.2367 147 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng giai đoạn thu hoạch Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 3 3 3 3 1000 1033 2067 2100 2100 3200 Sig .678 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .8667 1.000 Bệnh héo rũ tái xanh giai đoạn Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 1000 3 1000 1967 2000 2000 2033 3100 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .843 Bệnh hóe rũ tái xanh giai đoạn hoa Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 3 2000 4000 4000 3 5033 5033 6100 6100 7167 7167 1.0000 1.0000 1.5500 Sig .301 171 242 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Bệnh héo rũ tái xanh giai đoạn thu hoạch Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong Thuc N 2 1000 3 1000 1067 2067 2133 4167 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed .4167 9733 520 060 Số Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 13.0000 3 13.3333 13.3333 13.6667 14.6667 16.3333 16.6667 Sig 14.6667 351 184 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Khối lượng 100 Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 120.0000 120.3333 121.0000 121.0000 121.3333 121.3333 3 125.6667 126.3333 Sig 124.6667 930 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .120 124.6667 831 Năng suất lý thuyết Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 2.8067 3.2533 3.2533 3.3533 3.3533 3 3.4900 3.4900 3 4.3333 4.3967 3.6067 Sig .062 626 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Năng suất thực thu Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 CONG THUC N 1.8333 1.9000 1.9667 3 2.0000 2.0000 2.0333 2.0333 2.0667 2.0667 Sig 2.3000 251 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .081 AUDPC locoredx Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong thuc N 2 0000 2.6633 2.6633 3 5.9067 5.9067 6.1500 6.1500 8.6533 8.6533 8.7967 8.7967 17.6633 Sig .550 083 Means for groups in homogeneous subsets are displayed heorugocmocdendx Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong thuc N 3 16.3200 3 22.4267 61.0300 62.3000 68.8300 91.1200 Sig 22.4267 56.4767 997 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .093 56.4767 085 heorugocmoctrangdx Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 g thuc N 3 8.3800 3 14.4533 14.4533 35.5300 35.5300 37.0333 37.0333 41.0867 41.4400 83.5067 Sig .071 098 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Heorutaixanhdx Tukey HSD Cong thuc Subset for alpha = 0.05 N 7.8567 3 20.8967 20.8967 28.4533 28.4533 28.4533 36.2300 36.2300 38.7833 38.7833 Sig 46.1433 86.2300 086 170 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .178 1.000 Heorugocmocdenhe Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong thuc N 3 16.2967 3 19.6933 19.6933 48.2200 48.2200 48.2200 62.3400 62.3400 62.5633 62.5633 64.2100 74.6500 Sig .217 050 401 Means for groups in homogeneous subsets are displayed heorugocmoctranghe Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong thuc N 2 14.2867 3 14.4867 28.8333 28.8333 32.8167 32.8167 35.0567 35.0567 37.9933 37.9933 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed 68.0300 494 074 Heorutaixanhhe Tukey HSD Subset for alpha = 0.05 Cong thuc N 3 11.1033 3 20.8567 20.8567 22.4100 22.4100 27.2833 27.2833 32.6000 32.6000 Sig 45.6467 77.3267 132 Means for groups in homogeneous subsets are displayed .062 1.000 p4s3,p10s3,p11s3,16,17,18,59-68,82-91 118-120 ... ? ?Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus sản xuất lạc Quảng Nam? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Lựa chọn chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus phương pháp sử dụng chế phẩm sản xuất. .. 29 nghiên cứu vi khuẩn có ích nói chung vi khuẩn Bacillus nói riêng cho lạc Vi? ??t Nam nhiều hạn chế 1.3.2.1 Một số nghiên cứu vi khuẩn có ích cho lạc Vi? ??t Nam Trên lạc, vi khuẩn có ích kể đến vi. .. điểm chủng vi khuẩn Bacillus sử dụng nghiên cứu trình bày Phụ lục II Bảng 2.1 Danh sách chế phẩm vi khuẩn có ích Bacillus sử dụng nghiên cứu Chế phẩm vi khuẩn Chủng vi khuẩn Mật độ vi khuẩn (cfu/g)

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w