Luận án nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ và hiệu quả chương trình can thiệp dựa vào cộng đồng tại tỉnh quảng ngãi

220 2 0
Luận án nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ và hiệu quả chương trình can thiệp dựa vào cộng đồng tại tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Đ i cư ng rối lo n phổ tự 1.2 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k Chẩn đoán rối lo n phổ tự 10 1.4 Một số nghiên cứu rối lo n phổ tự k giới Việt Nam 17 1.5 Một số phư ng pháp mơ hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k 23 1.6 Giới thiệu thông tin địa bàn tri n khai nghiên cứu 38 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 Đối tượng nghiên cứu 40 2 Địa m thời gian nghiên cứu 41 Phư ng pháp nghiên cứu 41 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 46 Các bước tiến hành nghiên cứu 53 2.6 Công cụ thu thập thông tin 62 2.7 Xử lý phân tích số liệu 63 2.8 Những h n chế đề tài giải pháp khắc phục 64 Đ o đức nghiên cứu 67 2.10 Vai trò nghiên cứu sinh đề tài nghiên cứu 67 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 69 Đặc m chung đối tượng nghiên cứu 69 3.2 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k 70 3 Đánh giá hiệu mô hình can thiệp 79 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 96 4.1 T lệ đặc m rối lo n phổ tự k 96 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp 102 4.3 Những hó hăn, thuận lợi trình tri n khai thực đề tài 111 KẾT LUẬN 115 KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Mỹ Bảng 1.2 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Âu Bảng 1.3 Nghiên cứu t lệ rối lo n phổ tự k nước Châu Á Bảng 1.4 Mức độ nghiêm trọng rối lo n phổ tự k 11 Bảng 1.5 Hiệu nhóm thuốc đến triệu chứng rối lo n phổ tự k 30 Bảng 3.1 Phân bố tuổi trẻ nghiên cứu 69 Bảng 3.2 Phân bố giới tính trẻ nghiên cứu 69 Bảng 3.3 Phân bố dân tộc trẻ nghiên cứu 70 Bảng 3.4 Phân bố n i gia đình trẻ nghiên cứu 70 Bảng 3.5 T lệ rối lo n phổ tự k trẻ nghiên cứu theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 70 Bảng 3.6 T lệ mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS trẻ nghiên cứu 71 Bảng 3.7 Phân bố t lệ rối lo n phổ tự k theo độ tuổi trẻ theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-5 71 Bảng 3.8 Phân bố t lệ rối lo n phổ tự k theo giới tính theo tiêu chuẩn chẩn đốn DSM-5 72 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng trẻ theo thang m CARS 72 Bảng 3.10 T lệ triệu chứng lâm sàng giao tiếp tư ng tác xã hội 73 Bảng 3.11 T lệ triệu chứng lâm sàng hành vi, ham thích, ho t động 74 Bảng 3.12 Liên quan giới t nh trẻ rối lo n phổ tự k 75 Bảng 3.13 Liên quan n i gia đình trẻ rối lo n phổ tự k 75 Bảng 3.14 Liên quan giới tính, n i gia đình trẻ rối lo n phổ tự k 76 Bảng 3.15 Liên quan dân tộc trẻ rối lo n phổ tự k 76 Bảng 3.16 Liên quan dân tộc trẻ rối lo n phổ tự k 77 Bảng 3.17 Liên quan tuổi mẹ mang thai rối lo n phổ tự k 77 Bảng 3.18 Liên quan tuổi mẹ mang thai rối lo n phổ tự k 78 Bảng 3.19 Liên quan hút thuốc mẹ rối lo n phổ tự k 78 Bảng 3.20 Liên quan hút thuốc mẹ rối lo n phổ tự k 79 Bảng 3.21 Đặc m nhân học nhóm can thiệp nhóm chứng t i thời m bắt đầu can thiệp 79 Bảng 3.22 Thang m CARS trung bình nhóm can thiệp nhóm chứng t i thời m bắt đầu can thiệp 80 Bảng 3.23 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau tháng can thiệp 81 Bảng 3.24 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 12 tháng can thiệp 81 Bảng 3.25 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 18 tháng can thiệp 82 Bảng 3.26 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau 24 tháng can thiệp 82 Bảng 3.27 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp nhóm can thiệp 83 Bảng 3.28 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau tháng can thiệp 84 Bảng 3.29 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 12 tháng can thiệp 85 Bảng 3.30 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 18 tháng can thiệp 86 Bảng 3.31 Hiệu cải thiện 15 tiêu chí thang m CARS sau 24 tháng can thiệp 87 Bảng 3.32 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau tháng can thiệp 88 Bảng 3.33 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau 12 tháng can thiệp 89 Bảng 3.34 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau 18 tháng can thiệp 89 Bảng 3.35 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau 24 tháng can thiệp 90 Bảng 3.36 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp nhóm can thiệp 91 Bảng 3.37 Hiệu cải thiện thang m CARS nhóm tn thủ nhóm khơng tn thủ can thiệp t i Bệnh viện Tâm thần tỉnh sau 24 tháng can thiệp 92 Bảng 3.38 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS nhóm tn thủ nhóm khơng tn thủ can thiệp t i Bệnh viện Tâm thần tỉnh sau 24 tháng can thiệp 93 Bảng 3.39 Hiệu cải thiện thang m CARS nhóm tn thủ nhóm khơng tn thủ can thiệp t i gia đình sau 24 tháng can thiệp 93 Bảng 3.40 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS nhóm tn thủ can thiệp nhóm khơng tn thủ can thiệp t i gia đình sau 24 tháng can thiệp 94 Bảng 3.41 Hiệu cải thiện thang m CARS nhóm tuân thủ nhóm khơng tn thủ can thiệp cộng đồng sau 24 tháng can thiệp 94 Bảng 3.42 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS nhóm tuân thủ nhóm khơng tn thủ can thiệp cộng đồng sau 24 tháng can thiệp 95 Bảng 3.43 Chỉ số hiệu theo thang m CARS trung bình trước sau can thiệp 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Hiệu cải thiện thang m CARS trung bình sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp nhóm can thiệp 83 Biểu đồ 3.2 Hiệu cải thiện mức độ rối lo n phổ tự k theo thang m CARS sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp nhóm can thiệp 92 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 Sơ đồ 2.2 Qui trình sàng lọc chẩn đốn phát RLPTK 55 Sơ đồ 2.3 Phư ng pháp số đánh giá hiệu mơ hình sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng can thiệp 62 DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH Trang Mơ hình 1: Mơ hình tổng qt q trình can thiệp hệ thống can thiệp cộng đồng 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Tự k hay gọi rối lo n phổ tự k , khuyết tật phát tri n suốt đời, đặc trưng khiếm khuyết tư ng tác giao tiếp xã hội, h n chế lặp lặp l i ham thích hành vi Rối lo n phổ tự k gọi tự k nhủ nhi, tự sớm trẻ nhỏ, tự k trẻ em, tự k Kanner [14] Một số từ ngữ khác sử dụng, bao gồm: rối lo n tự k , rối lo n Asperger rối lo n phát tri n lan tỏa [45] Trên Thế giới, trước năm 1960 ước tính có khoảng 0,4‰ trẻ rối lo n phổ tự k ; năm 2013 DSM-5 ban hành có đến khoảng 10‰ trẻ RLPTK [32] Ở Việt Nam, trước năm 1980 hái niệm rối lo n phổ tự k xa l ; 15 năm trở l i đây, có gia tăng chẩn đoán t lệ rối lo n phổ tự k [10] Tác giả Lê Thị Vui năm 2019 nghiên cứu ―Dịch tễ học rối lo n phổ tự k trẻ 18-30 tháng rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối lo n phổ tự k t i Việt Nam, 2017-2019‖ cho kết t lệ trẻ mắc RLPTK 7,58‰ [26] Lý giải phần cho gia tăng t lệ rối lo n phổ tự k thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán; gia tăng nhận thức mối quan tâm xã hội, đồng thời số yếu tố tác động bất lợi từ môi trường xung quanh Hậu rối lo n phổ tự k gây nên khuyết tật nặng nề tâm lý, xã hội kinh tế; khiến rối lo n phổ tự k trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Hầu hết trẻ rối lo n phổ tự k ln gặp vấn đề hó hăn với sống độc lập, việc làm, mối quan hệ xã hội [10], [14], [104] Rối lo n phổ tự k bệnh lý xuất từ sớm thời th ấu, triệu chứng n hình có th chẩn đốn ch nh xác hi trẻ đủ 24 tháng tuổi, trẻ rối lo n phổ tự k thường phát muộn [10], [129] Trên Thế giới, trước thường sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán rối lo n phổ tự k theo ICD-10 DSM-IV TR [130] Đến năm 2013, tiêu chuẩn chẩn đoán rối lo n phổ tự k theo DSM-5 ban hành qui định rõ ràng h n cụ th h n, từ tăng hiệu lực chẩn đốn rối lo n phổ tự k [32], [91] Hiện chưa có thống mơ hình phư ng pháp can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k , vấn đề tiếp tục nghiên cứu [10], [51] Trẻ rối lo n phổ tự k thường can thiệp t i nhiều c sở khác với phư ng pháp hác [119], [145] Hầu hết trẻ rối lo n phổ tự k can thiệp t i c sở chuyên biệt nên tốn ém cho gia đình phải trả chi phí: can thiệp, l i, ăn uống…cho nên gia đình xa thành phố, điều kiện khó hăn t có c hội cho trẻ rối lo n phổ tự k can thiệp [154] Khi so sánh mơ hình can thiệp mơ hình can thiệp trực tiếp t i c sở can thiệp kết hợp với gia đình cộng đồng có hiệu h n [42], [116], [124], [130]; có nhiều phư ng pháp can thiệp, phư ng pháp có ưu, nhược m hác nhau, xét mức độ ứng dụng thực tế đ can thiệp, đ chuy n giao cho cộng đồng tính khoa học có cơng cụ đánh giá theo dõi phư ng pháp TEACCH có ưu m h n [40], [78], [102], [112], [131] Như vậy, việc xây dựng tri n khai mơ hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k t i môi trường sinh sống trẻ kết hợp với gia đình cộng đồng theo phư ng pháp TEACCH cần thiết cần nghiên cứu, nhằm giúp trẻ rối lo n phổ tự k hòa nhập phát tri n tốt h n [110], [129] T i tỉnh Quảng Ngãi, năm 2016 chưa có nghiên cứu t lệ mơ hình can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k , thời gian có nhiều bậc cha, mẹ liên hệ với cán bệnh viện Tâm thần tỉnh đ khám mong can thiệp rối lo n phổ tự k cho em Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn xác định t lệ trẻ rối lo n phổ tự k , đồng thời tri n khai can thiệp trẻ rối lo n phổ tự k t i tỉnh nhằm can thiệp sớm cho trẻ giảm tốn ém cho gia đình trẻ, tri n hai đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiệu chƣơng trình can thiệp dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Ngãi”, nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 Xây dựng đánh giá hiệu mô hình can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ dựa vào cộng đồng theo thang điểm CARS địa điểm nghiên cứu giai đoạn 2017-2019 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG RỐI LOẠN PHỔ TỰ 1.1.1 hái niệm v lịch sử nghiên cứu rối loạn phổ tự kỷ Các hái niệm rối lo n phổ tự k RLPTK hông cố định mà liên tục thay đổi Phân t ch khái niệm RLPTK bước cần thiết hướng tới đánh giá t lệ mắc phải đặc m lâm sàng RLPTK qua thời kỳ [144] RLPTK mô tả lần vào năm 1943 với tên gọi ―tự nhũ nhi‖ Leo Kanner Ông đưa hái niệm chẩn đoán RLPTK thực th tâm thần riêng biệt Kanner viết trẻ RLPTK Hoa Kỳ mơ tả hó hăn xã hội, giao tiếp thói quen mang t nh định hình, thường bắt đầu vòng hai năm đời Kanner cho RLPTK bẩm sinh, với ảnh hưởng m nh mẽ thuyết phân tâm Hoa Kỳ ông nhấn m nh vào yếu tố tâm lý xuất phát từ bậc cha, mẹ như: ám ảnh, l nh nh t thiếu thốn tình cảm dành cho trẻ [77] Năm 1944, nhà tâm thần học người o Hans Asperger mô tả th lo i RLPTK với trường hợp trẻ có rối lo n học tập có cực ỳ tốt nhiều trẻ có sống tốt sau Ông gợi ý rằng, trẻ RLPTK sở d có ỹ đặc biệt siêu phàm có th nhờ phát tri n b trừ thiếu hụt ỹ hác chứng RLPTK gây nên [60], [68] Đến năm 1952, phiên DSM-I đời đề cập đến RLPTK d ng ―Tâm thần phân liệt‖ Schizophrenia Trong thời gian này, có số tác giả gộp rối lo n phổ tự với Tâm thần phân liệt thời th ấu, chậm phát tri n tâm thần Năm 1968, DSM-II đời tiếp tục trì khái niệm RLPTK DSM-I [1], [150] Năm 1980 với đời DSM-III mở cách nhìn thống nhà nghiên cứu RLPTK, đồng thời đặt công tác chăm sóc, điều trị tâm lý trị liệu ngơn ngữ với hợp tác gia đình [54], [137], [150] Năm 2000 hi DSM-IV TR đời hoàn thiện h n tiêu chuẩn chẩn đoán RLPTK xếp RLPTK vào nhóm rối lo n với ph m vi rộng h n rối lo n phát tri n lan tỏa (Pervasive Developmental Disorders – PDDs) Khái niệm RLPTK chứng rối lo n phát tri n thần kinh m n t nh có đặc trưng suy yếu đáng ba l nh vực ho t động cốt lõi: bất thường tư ng tác xã hội, bất thường việc giao tiếp lời khơng lời, mơ hình hành vi sở thích bị thu hẹp, rập khn lặp l i [14], [31] DSM-5 đời vào năm 2013 thống ba chẩn đoán: tự k , hội chứng Asperger rối lo n phát tri n không biệt định vào chẩn đoán RLPTK với mức độ nghiêm trọng khác [59] RLPTK thuật ngữ ngày sử dụng nhiều h n [91] khái niệm khuyết tật phát tri n suốt đời, đặc trưng rối lo n hai nhóm triệu chứng: khiếm khuyết tư ng tác giao tiếp xã hội, h n chế lặp lặp l i ham thích hành vi [32] 1.1.2 Hậu RLPTK khuyết tật trẻ em, gây hậu nặng nề tâm lý, kinh tế xã hội, hiến RLPTK trở thành nỗi ám ảnh nhiều gia đình cộng đồng [11], bao gồm: nh h ởng v inh tế Chăm sóc cho trẻ RLPTK tốn về: chi phí phi y tế, giáo dục đặc biệt, chi phí xã hội gây nên gánh nặng kinh tế gia đình cộng đồng [45] nh h ởng khác: Trẻ RLPTK hó hăn việc phát tri n hịa nhập với nhóm trẻ lứa tuổi khiếm khuyết chất lượng tư ng tác xã hội, khiếm huyết định tính giao tiếp [11], [63] Trẻ RLPTK có tình tr ng lo n khả ho t động nặng sống hoàn toàn gần dựa dẫm vào người thân bệnh viện Ở cuối giai đo n vị thành niên, trẻ RLPTK thường có nhu cầu b n bè, h n chế việc đáp ứng sở thích, tình cảm cảm xúc người khác hó đ phát tri n mối quan hệ [51] Vả l i, trẻ RLPTK có bệnh lý èm cha, mẹ vất vả việc chăm sóc 1.2 T LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN PHỔ TỰ K 1.2.1 Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ 1.2.1.1 Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ Thế giới T lệ RLPTK thay đổi theo thời gian t y thuộc vào tiêu chuẩn công cụ chẩn đoán Trong năm gần đây, t lệ RLPTK có gia tăng tồn Thế II.2 GIAI ĐOẠN CAN THIỆP TRẺ RLPTK THEO MƠ HÌNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH Ảnh 26-27: Người Chăm sóc hàng ngày đưa trẻ RLPTK đến Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi tham gia can thiệp 64 Ảnh 28-29: Các chuyên gia tư vấn trực tiếp thực can thiệp mẫu để hướng dẫn Điều dưỡng, Kỷ thuật viên Người chăm sóc 65 Ảnh 30-31: Can thiệp cá nhân trẻ RLPTK (Tại phòng Tâm vận động Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi) 66 Ảnh 32-33: Can thiệp nhóm trẻ RLPTK (Tại phòng Tâm vận động Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi) 67 Ảnh 34-35: Can thiệp nhóm trẻ RLPTK (các hoạt động trời Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi ) 68 Ảnh 36-37: Phụ huynh quan sát trẻ RLPTK tham gia hoạt động trời Bệnh viện Tâm Thần Quảng Ngãi 69 II.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CAN THIỆP TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH Ảnh 38-39: Kiểm tra Hồ sơ bệnh án trẻ RLPTK tham gia can thiệp Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi 70 Ảnh 40-41-42: Hội thảo Khoa học đánh giá kết Mô hình can thiệp 71 Ảnh 43-44-45: Kiểm tra, giám sát thực mơ hình Bệnh viện Tâm thần Quảng Ngãi 72 Ảnh 46: Cán y tế Cộng tác viên tuyến xã đến gia đình trẻ RLPTK lượng gía kết Ảnh 47: Cán Bệnh viện Tâm Thần tỉnh hoàn chỉnh hồ sơ 73 Ảnh 48-49: Phụ huynh trẻ RLPTK nói tiến triển trẻ RLPTK 74 Ảnh 50 – 51: Vui bước đến trường – hòa nhập cộng đồng 75 Ảnh 52-53-54: Vui bước đến trường – hòa nhậpcộng đồng 76 CAN THIỆP VÀ ĐIỀU TRỊ Phối hợp can thiệp, điều trị chuyên biệt bệnh viện, gia đình cộng đồng Can thiệp, điều trị bệnh viện - Điều trị hỗ trợ thuốc - Can thiệp giáo dục tâm lý chuyên biệt nhằm cải thiện lại kỹ năng: + Bắt chước + Tri giác + Vận động tinh + Vận động thô + Phối hợp mắt – tay + Nhận thức thể + Nhận thức ngôn ngữ + Hành vi RỐI LOẠN TỰ KỶ Cần phát can thiệp sớm Can thiệp gia đình - Gia định hướng dẫn, tập huấn nâng cao nhận thức kỹ chăm sóc nhà - Thực can thiệp thường xuyên gia đình - Đưa trẻ đến khám đánh giá sở chuyên biệt theo định kỹ - Phối hợp với phương pháp hỗ trợ khác: + Phương pháp tâm vận động + Âm ngữ trị liệu + Can thiệp nhóm giúp trẻ hịa nhập Can thiệp cộng đồng - Hỗ trợ cộng tác viên xã phường tập huấn, đào tạo - Chính quyền địa phương đồn thể hỗ trợ sách, xã hội - Hỗ trợ giáo dục Rối loạn tự kỷ khuyết tật phát triển suốt đời, đặc trưng khiếm khuyết tương tác giao tiếp xã hội, hạn chế lặp lặp lại ham thích hành vi Rối loạn tự kỷ can thiệp sớm, có thể: Đi học - Thực kết hợp liệu pháp cá nhân nhóm Địa tư vấn: Bệnh viện Tâm thần tỉnh Quảng Ngãi Tổ 4, Nghĩa Lộ, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Webside:http://www.benhvientamthan.quangngai.vn Email: bvtt-syt@quangngai.gov.vn Kết bạn Khi trưởng thành có thể: Việc làm Kết NHỮNG DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ CĨ THỂ MẮC RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Cần phát sớm dấu hiệu trước tuổi Không biết Khơng nhờ người dùng trí khác hướng dẫn khơng biết tưởng tượng Trẻ khơng thích 17 Khơng nhìn vào vật bạn nhìn để chơi giả vờ lắc lư nâng 21 Không hiểu điều người khác nói 13 Trẻ khơng biết bắt chước lên hạ xuống đầu gối bạn 18 Hay Không biết ngón tay trỏ Khơng ý đến trẻ khác 10 Trẻ né cử động tránh tiếp xúc mắt ngón tay bất 14 Khơng đáp ứng gọi tên trẻ thường chăm chăm 11 Quá Trẻ nhạy khơng cảm với Trẻ dùng khơng ngón tay tiếng động thích leo trèo để vật 22 Nhìn vào vật khơng có mục đích 19 Khơng bắt bạn ý vào hoạt động trẻ trẻ quan tâm 15 Trẻ khơng nhìn hướng tay bạn Khơng biết sử dụng 23 Khơng nhìn vào mặt đồ vật, đồ chơi Trẻ khơng thích chơi trốn tìm mục đích bạn để xem phản ứng 12 Không cười với bạn bạn cười với trẻ bạn xuất 16 Trẻ lười 20 Trẻ bị điếc Nếu phát hện 03 dấu hiệu trở lên nên đưa bé khám tư vấn tai sỏ y té vật khơng quen thuộc ... đình trẻ, tri n hai đề tài: ? ?Nghiên cứu tỷ lệ trẻ rối loạn phổ tự kỷ hiệu chƣơng trình can thiệp dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Ngãi? ??, nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ trẻ. .. trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ dựa vào cộng đồng theo thang điểm CARS địa điểm nghiên cứu giai đoạn 2017-2019... [51] Vả l i, trẻ RLPTK có bệnh lý èm cha, mẹ vất vả việc chăm sóc 1.2 T LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN PHỔ TỰ K 1.2.1 Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ 1.2.1.1 Tỷ lệ rối loạn phổ tự kỷ Thế giới T lệ RLPTK thay

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan