1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật canh tác ngô (zea mays l ) trên nền đất lúa chuyển đổi tại tỉnh long an và đồng tháp

187 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) ngũ cốc có vai trị quan trọng giới, nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, thức ăn cho gia súc Ngồi ra, ngơ cịn nguồn nguyên liệu công nghiệp sản xuất dƣợc phẩm, lƣợng sinh học Cây ngô đƣợc trồng hầu hết vùng giới nhờ khả thích nghi rộng giá trị kinh tế cao, mặt hàng xuất quan trọng nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Niên vụ 2019/2020 diện tích ngơ toàn cầu đạt 192,55 triệu ha, suất trung bình đạt 5,79 tấn/ha sản lƣợng đạt 1.113,5 triệu Với sản lƣợng đạt 360,233 triệu tấn, Mỹ quốc gia đứng đầu nhóm nƣớc có sản lƣợng ngô cao giới (USDA, 2020a; 2020b) [162], [163] Ở Việt Nam, ngơ ngày có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp đời sống nơng dân Ƣớc tính có khoảng 80% lƣợng ngô tiêu thụ phục vụ cho ngành chăn nuôi (Nguyễn Hồng Tín, 2017) [32] Số liệu thống kê năm 2020 cho thấy, sản lƣợng ngô Việt Nam đạt 4,56 triệu (Tổng cục thống kê, 2020) [50] Việt Nam nhập 12,07 triệu ngô để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngô nƣớc (Tổng Cục Hải quan, 2021) [49] Dự báo nhu cầu tiêu thụ ngô nƣớc ta tiếp tục tăng lên cho năm tới diện tích trồng sản lƣợng ngơ Việt Nam có xu hƣớng giảm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vựa lúa lớn nƣớc, vùng xuất gạo Việt Nam Theo số liệu thống kê, từ năm 2014 - 2019, Việt Nam xuất trung bình 5,0 - 6,0 triệu gạo (Tổng Cục Hải quan, 2021 [49]; Hiệp Hội lƣợng thực Việt Nam, 2020) [185] Tuy nhiên, sản xuất lúa nƣớc ĐBSCL phải đối mặt với tình trạng biến đổi khí hậu rõ rệt dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc tƣới hạn hán, đồng thời chịu ảnh hƣởng lũ lụt Hơn nữa, việc canh tác đến vụ lúa năm chân đất nên thời gian nghỉ vụ ngắn, không đủ để cắt đứt vịng đời sâu bệnh Vì vậy, cần thiết để chuyển đổi sang trồng cạn cần nƣớc giải pháp phát triển bền vững Trong loại trồng cạn nay, ngô trồng cần nƣớc có tiềm mở rộng diện tích vùng khó khăn ĐBSCL Theo thống kê, diện tích trồng ngơ ĐBSCL chiếm 2,92% nhƣng suất ngô vùng đứng hàng thứ nƣớc (Tổng cục thống kê, 2020) [50] Tỉnh Đồng Tháp (đất phù sa, thành phần giới nặng) Long An (đất xám, thành phần giới nhẹ, nhiễm phèn) hai tỉnh với đặc điểm thổ nhƣỡng khác biệt đặc trƣng vùng ĐBSCL có tiềm phát triển ngơ điều kiện biến đổi khí hậu Số liệu thống kê từ năm 2014 – 2020 cho thấy diện tích ngơ tỉnh Đồng Tháp biến động nhẹ nhƣng có xu hƣớng giảm suất ngơ tăng lên giai đoạn Năm 2020 diện tích ngơ Đồng Tháp đạt 4,9 nghìn suất ngô cao nƣớc (9,02 tấn/ha) Trong đó, tỉnh Long An diện tích trồng ngơ giảm mạnh từ năm 2014 – 2020 Đến năm 2020 diện tích ngơ Long An đạt 0,4 nghìn nhƣng suất ngô đạt 6,25 tấn/ha, đứng hàng thứ vùng ĐBSCL (Tổng cục thống kê, 2020) [50] Điều cho thấy rằng, tiềm phát triển ngô vùng đất lúa chuyển đổi ĐBSCL lớn chọn đƣợc giống biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp Hiện nay, việc phát triển ngơ lai vùng ĐBSCL cịn gặp nhiều khó khăn truyền thống canh tác lúa lâu đời ngƣời dân gắn liền với với việc áp dụng giới hóa hầu hết biện pháp kỹ thuật canh tác lúa canh tác ngô mẻ ngƣời sản xuất Do đó, ngƣời nơng dân chƣa nắm đƣợc quy trình kỹ thuật canh tác ngô, canh tác ngô đất lúa chuyển đổi với nhiều yếu tố bất thuận sinh học phi sinh học nhƣ ngập úng, sâu bệnh hại so với trồng ngơ đất cao nƣớc tốt Ngồi ra, hạt ngơ giống phụ thuộc vào giống ngô nhập nội công ty đa quốc gia với giá thành hạt giống cao chƣa thật phù hợp với mùa vụ chuyển đổi cấu trồng, đƣa đến chi phí sản xuất cao (Lê Quý Kha cộng sự, 2015) [25] Hơn nữa, kỹ thuật canh tác ngô vùng ĐBSCL phần lớn áp dụng vào quy trình canh tác chung cho vùng sinh thái, chƣa có quy trình cụ thể cho tiểu vùng sinh thái khác canh tác ngô đất lúa chuyển đổi, dẫn đến suất hiệu kinh tế không cao Theo Cục Trồng trọt, 100% diện tích gieo trồng sử dụng giống ngô lai giống ngô lai đƣợc sử dụng sản xuất chủ yếu cơng ty ngồi nƣớc cung cấp (Bộ NN&PTNT, 2017) [183] Cùng với phát triển khoa học công nghệ, nhiều giống ngô lai đƣợc chọn tạo nƣớc đáp ứng cho sản xuất với nhiều đặc điểm trội đặc điểm sinh trƣởng, suất, chất lƣợng hạt, khả chống chịu với sâu bệnh hại điều kiện bất lợi môi trƣờng, đặc biệt giá thành hạt giống thấp so với giống nhập nội Hiện tại, diện tích trồng ngô sử dụng hạt giống đƣợc sản xuất nƣớc mức độ tham gia vào thị trƣờng hạt giống phía tỉnh Nam nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng khiêm tốn Chủ trƣơng Chính phủ năm 2012 [51] Quyết định 3367/QĐ-BNN-TT 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm 2014 (Bộ NN&PTNT) [3] nêu rõ cần thiết việc chuyển đổi cấu trồng đất lúa vùng khó khăn ĐBSCL sang trồng màu, theo chuyển đổi hàng trăm nghìn lúa vùng bất thuận sang trồng cạn (ngô, đỗ tƣơng, vừng, lạc) Giai đoạn từ năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 sản xuất ngô nƣớc tiếp tục hƣớng vào thị trƣờng nội địa, đẩy mạnh thực giải pháp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh với ngô nhập (Bộ NN&PTNT, 2016) [4] Từ sở nêu trên, việc tuyển chọn giống ngô lai chọn tạo nƣớc có đặc điểm nơng học trội, đáp ứng điều kiện canh tác vùng đồng sông Cửu Long, đồng thời xây dựng quy trình canh tác phù hợp vùng đất lúa chuyển đổi nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất cấp thiết Mục tiêu đề tài Lựa chọn đƣợc - giống ngô lai nƣớc phù hợp với điều kiện sinh thái đất lúa chuyển đổi hai nhóm đất phù sa (Fluvisols) đất xám (Acrisols) vùng ĐBSCL; Xác định liều lƣợng phân đạm, hiệu nông học phân đạm, lân kali; mật độ trồng kỹ thuật làm đất làm sở để xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác ngơ đất lúa chuyển đổi cho hai nhóm đất đại diện tiểu vùng sinh thái nêu vùng ĐBSCL Xác định hiệu kinh tế trồng ngô đất lúa chuyển đổi tiểu vùng sinh thái nêu ĐBSCL Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Tính thích ứng, ổn định giống ngô lai ĐBSCL phụ thuộc vào suất mà khả chống chịu trạng thái bắp, thể qua kết tuyển chọn giống dựa tiêu chí sinh trƣởng, phát triển, chống chịu, suất, kết hợp ứng dụng số chọn lọc tuyển chọn đƣợc 02 giống ngô lai nƣớc phù hợp với điều kiện canh tác hai tiểu vùng sinh thái Đồng Tháp Long An Kết nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô đất lúa chuyển đổi khẳng định biện pháp đào rãnh bắt buộc Đồng Tháp vụ Xuân Hè có mƣa nhiều Ở Long An cần thiết phải đào rãnh lên luống canh tác ngô tất vụ Cần trọng hạ mực nƣớc ngầm vùng rễ ngơ ngơ cịn non, đỉnh sinh trƣởng nằm dƣới mặt đất Cần có bƣớc nhảy mật độ liều lƣợng đạm đủ lớn, để có mức thấp hơn, cao hơn, khác biệt nghiệm thức đối chứng rõ rệt, nghiên cứu mật độ trồng liều lƣợng đạm ngô lai vùng ĐBSCL Đề tài đóng góp vào sở lý luận nâng cao suất ngô canh tác đất phù sa đất xám việc gia tăng mật độ trồng hợp lý liều lƣợng phân bón thích hợp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu cung cấp cho thực tiễn sản xuất giống ngô lai đƣợc chọn tạo nƣớc LCH9A MN585 Trong đó, giống ngơ lai MN585 đƣợc Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cơng nhận thức cho vùng Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Tây Nguyên theo Quyết định số 5097/QĐBNN-TT ngày 31/12/2019 Kết nghiên cứu liều lƣợng phân đạm, hiệu nông học phân đạm, lân kali; mật độ trồng kỹ thuật làm đất sở quan trọng để xây dựng quy trình canh tác ngô lai phù hợp cho tiểu vùng sinh thái Đồng sông Cửu Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Các giống ngô lai giống triển vọng đƣợc công nhận sản xuất thử so với số giống nƣớc đƣợc sản xuất vùng ĐBSCL Biện pháp kỹ thuật: nghiên cứu ảnh hƣởng kỹ thuật làm đất, mật độ trồng lƣợng phân đạm góp phần điều chỉnh quy trình kỹ thuật từ khuyến cáo chung thành khuyến cáo cho loại đất mùa vụ khác đất lúa ĐBSCL 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giống ngô lai: gồm 50 giống ngô lai giống ngô triển vọng, 24 giống đƣợc cơng nhận cấp Bộ (gồm giống đối chứng nƣớc ngoài) 26 giống khác giống lai triển vọng nhóm tác giả, công ty khảo sát nơi khác, tham gia tuyển chọn ĐBSCL Biện pháp kỹ thuật: nghiên cứu ảnh hƣởng kỹ thuật làm đất, mật độ trồng lƣợng phân đạm cho nhóm đất xám Long An nhóm đất phù sa Đồng Tháp qua mùa vụ khác đất lúa ĐBSCL Địa điểm: nhóm đất trồng lúa xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An (đất xám), xã An Phong, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp (đất phù sa) Thời gian: vụ Đông Xuân Xuân Hè từ năm 2014 - 2018 Những đóng góp luận án Tuyển chọn đƣợc giống ngơ lai đơn có suất cao, phù hợp ln canh đất lúa tiểu vùng sinh thái Đồng Tháp Long An Trong giống ngơ lai MN585 đƣợc cơng nhận thức cho vùng ĐBSCL Kết nghiên cứu liều lƣợng phân đạm, hiệu nông học phân đạm, lân kali; mật độ trồng kỹ thuật làm đất sở quan trọng để xây dựng quy trình canh tác ngơ lai phù hợp cho tiểu vùng sinh thái Đồng sông Cửu Long CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ xu hƣớng phát triển ngơ 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới Theo Prasanna cộng (2018) [131], sản lƣợng ngô chiếm khoảng 50% sản lƣợng có hạt tồn cầu Báo cáo Bộ nông nghiệp Mỹ, niên vụ 2019/2020 diện tích ngơ tồn cầu đạt 192,55 triệu ha, suất trung bình đạt 5,79 tấn/ha sản lƣợng đạt 1.113,50 triệu (USDA, 2020b) [163] Mỹ quốc gia đứng đầu nhóm nƣớc có sản lƣợng ngô cao giới với sản lƣợng đạt 360,233 triệu Trung Quốc, Indonesia Philipin khu vực Châu Á nằm nhóm quốc gia có sản lƣợng ngơ cao giới (Hình 1.1) Hình 1.1 Các quốc gia có sản lƣợng ngơ cao giới niên vụ 2019/2020 Nguồn: USDA (2020b) [163] Thống kê cho thấy nƣớc Châu Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan quốc gia nhập ngô niên vụ 2019/2020 (USDA, 2020a) [162] Đặc biệt, niên vụ 2019/2020 Trung Quốc nhập 7,6 triệu ngô (USDA, 2020a) [162]; đến niên vụ 2020/2021, báo cáo Bộ Nông nghiệp Mỹ tháng 4/2021 cho thấy lƣợng ngô nhập tăng lên 24 triệu (USDA, 2021) [164] Dự báo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD, 2019) [188] nhu cầu ngô giới tiếp tục tăng lên tiệm cận với sản lƣợng ngơ tồn cầu Đến năm 2028 nhu cầu tiêu thụ ngô giới đạt 1.300 triệu Nhu cầu ngô phục vụ chăn nuôi tăng lên 10 năm tới, dự báo đạt 771,95 triệu vào năm 2028 (Hình 1.2) Hình 1.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ ngơ tồn cầu giai đoạn 2018 - 2028 Nguồn: OECD (2019) [188] 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô Việt Nam Số liệu thống kê từ năm 2014 đến năm 2020 cho thấy diện tích trồng ngô nƣớc ta giảm liên tục giảm giai đoạn Năng suất ngô tăng từ năm 2014 đến năm 2020 sản lƣợng ngô giảm mạnh từ năm 2016 đến năm 2020 (Hình 1.3) Số liệu thống kê đến năm 2020 cho thấy khu vực Trung du miền núi phía Bắc có diện tích sản lƣợng ngơ lớn nƣớc (426,4 nghìn ha), suất đạt cao khu vực Đông Nam Bộ (6,96 tấn/ha) (Tổng cục thống kê, 2020) [50] Tỉnh Sơn La vùng trung du phía Bắc tỉnh Đắk Lắk Tây Ngun có diện tích trồng lớn nhƣ khối lƣợng sản xuất lớn Năng suất ngô tỉnh An Giang (7,81 tấn/ha), Đồng Tháp (9,02 tấn/ha) Long An (6,25 tấn/ha) thuộc vùng ĐBSCL tỉnh Đồng Nai (7,99 tấn/ha) khu vực Đông Nam Bộ tỉnh có suất ngơ cao nƣớc (Tổng cục thống kê, 2020) [50] Hình 1.3 Tình hình sản xuất ngơ nƣớc giai đoạn 2014 - 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) [50] Trong lƣợng ngơ nhập tăng dần qua năm, đặc biệt năm 2018 sản lƣợng ngô nhập tăng gấp đơi so với năm 2014 (Hình 1.4) Hình 1.4 Tình hình nhập ngơ Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Hải quan (2014 - 2020) [189] Báo cáo Bộ nông nghiệp Mỹ năm 2020 (USDA, 2020a) [162] cho thấy Việt Nam nằm nhóm 15 quốc gia (đứng thứ 8) tiêu thụ ngô lớn giới năm 2019 (14,57 triệu tấn) Đến năm 2020 lƣợng ngô tiêu thụ Việt Nam đạt 16,66 triệu (sản lƣợng ngô nƣớc đạt 4,56 triệu tấn, nhập 12,07 triệu tấn) (Tổng cục thống kê, 2020 [50], Tổng cục Hải quan, 2021 [49]) Kha Le Quy cộng (2008) [103] nhận định suất ngô trung bình Việt Nam thấp suất tiềm thử nghiệm (12 - 14 tấn/ha) sản xuất ngô Việt Nam chủ yếu điều kiện khó khăn, 80% diện tích ngơ nhờ nƣớc trời, đất chua, đất dốc, quy mô nhỏ lẻ, giao thơng khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội thấp; đầu tƣ không đầy đủ vào nghiên cứu kỹ thuật trồng (quản lý trồng) Do đó, việc phát triển ngơ nƣớc tất yếu nhằm tiến tới giảm lệ thuộc vào ngô nhập khẩu, chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu ngơ nƣớc Theo Nguyễn Hồng Tín (2017) [32] nhu cầu ngô dự báo tiếp tục tăng để đáp ứng phát triển nhanh chóng ngành chăn nuôi nƣớc Dự báo OECD (2019) [188] cho thấy lƣợng ngô tiêu thụ nhu cầu ngô phục vụ cho chăn nuôi tăng liên tục giai đoạn từ năm 2020 - 2028 sản lƣợng ngô nƣớc tăng không đáng kể, dự báo đến năm 2028 Việt Nam phải nhập 14,31 triệu để đáp ứng nhu cầu ngơ nƣớc (Hình 1.5) Hình 1.5 Dự báo nhu cầu tiêu thụ ngơ Việt Nam giai đoạn 2020 - 2028 Nguồn: OECD (2019) [188] 10 1.2 Hệ thống canh tác lúa - ngô giới Việt Nam 1.2.1 Hệ thống canh tác lúa - ngô giới Nhu cầu ngô ngày tăng làm thay đổi nhanh chóng hệ thống trồng số vùng Châu Á (Pasuquin cộng sự, 2007) [126] Hệ thống canh tác lúa - ngô tồn vùng canh tác lúa; từ vùng có khí hậu từ nhiệt đới gió mùa ẩm ƣớt đến vùng cận ơn đới có mùa đơng lạnh; loại đất khác Hệ thống canh tác lúa - ngô Châu Á đạt 3,5 triệu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời chăn nuôi (Timsina cộng sự, 2011) [153] Các hệ thống canh tác bao gồm: đến ba vụ năm, với hai vụ lúa, ngơ, lúa mì loại trồng khác; tất nơi hệ thống trồng liên quan đến ngô mở rộng lên phát triển Nam Á, đặc biệt phát triển nhanh Bangladesh, miền Nam Bắc Ấn Độ (Timsina cộng sự, 2010a) [154] Những vùng có điều kiện sinh thái kinh tế xã hội thuận lợi có thay đổi đáng kể từ độc canh lúa sang hệ thống ngô - lúa mang lại lợi nhuận cao (Pasuquin cộng sự, 2007) [126] Các hệ thống luân canh ngô giúp cải thiện hàm lƣợng N tổng số, P dễ tiêu, K Mg trao đổi khả trao đổi cation đất (Uzoh cộng sự, 2019) [165] tăng suất ngô so với độc canh ngô (Ali cộng sự, 2008 [62]; Uzoh cộng sự, 2019 [165]) Ngồi ra, ngơ đƣợc xem nhƣ lựa chọn tốt để đối phó với bất thuận phi sinh vật nhƣ nhiệt độ cao thấp, tình trạng khan nƣớc mùa khô (Timsina cộng sự, 2010a [154]; FAO, 2016 [87]) bị trùng bệnh gây hại so với lúa lúa mì (phổ biến vùng Nam Á) (Timsina cộng sự, 2010a) [154] Trong hệ thống luân canh lúa - ngô, suất ngô phụ thuộc vào mối tƣơng quan yếu tố giống × thời gian gieo trồng × quản lý dinh dƣỡng × phịng trừ cỏ dại × quản lý nƣớc bảo quản ngô sau thu hoạch (Ali cộng sự, 2008) [62] Luân canh lúa - ngô cho thấy mang lại hiệu kinh tế số nƣớc Nam Á Thí nghiệm dài hạn Ấn Độ cho thấy hiệu kinh tế hệ thống canh tác lúa - ngô cao (225 - 1.028 đô la/năm) so với so với hệ thống canh tác lúa ngô (Jat cộng sự, 2019) [98] vi Phụ lục Kết thống kê số liệu thí nghiệm 4.1 Thí nghiệm tuyển chọn giống 4.1.1 Tỉnh Đồng Tháp Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2014 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:LL 2.10406 1.05203 3.17 0.0534 B:G 37.0074 19 1.94776 5.86 0.0000 RESIDUAL 12.6207 38 0.332123 TOTAL (CORRECTED) 51.7321 59 Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 1.3796 B:G 31.7348 19 RESIDUAL 24.3936 38 TOTAL (CORRECTED) 57.508 59 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2015 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.464083 B:G 93.3215 RESIDUAL 20.3093 TOTAL (CORRECTED) 114.095 Mean Square F-Ratio P-Value 0.689802 1.67025 0.641937 1.07 2.60 0.3516 0.0059 Df Mean Square F-Ratio P-Value 19 38 59 0.232042 4.91166 0.534454 Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 10.7446 B:G 23.3709 17 RESIDUAL 22.6248 34 TOTAL (CORRECTED) 56.7403 53 0.43 9.19 0.6510 0.0000 Mean Square F-Ratio P-Value 5.37228 1.37476 0.665435 8.07 2.07 0.0014 0.0352 vii 4.1.2 Tỉnh Long An Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2014 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.15727 B:GIONG 53.0076 RESIDUAL 10.5256 TOTAL (CORRECTED) 63.6905 Df Mean Square F-Ratio P-Value 19 38 59 0.078635 2.78987 0.276989 Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 0.861723 B:G 33.8351 19 RESIDUAL 7.34814 38 TOTAL (CORRECTED) 42.045 59 0.28 10.07 0.7544 0.0000 Mean Square F-Ratio P-Value 0.430862 1.7808 0.193372 2.23 9.21 0.1216 0.0000 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2015 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:LL 1.35108 0.675542 3.09 0.0569 B:G 18.7475 19 0.986708 4.52 0.0000 RESIDUAL 8.29892 38 0.218393 TOTAL (CORRECTED) 28.3975 59 All F-ratios are based on the residual mean square error Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 6.16845 B:G 91.9409 17 RESIDUAL 20.0828 34 TOTAL (CORRECTED) 118.192 53 Mean Square F-Ratio P-Value 3.08422 5.40829 0.590669 5.22 9.16 0.0105 0.0000 viii 4.1.3 Thống kê qua hai tỉnh Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2014 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:SITE 9.0146 B:G 66.0556 INTERACTIONS AB 23.9594 RESIDUAL 25.4076 TOTAL (CORRECTED) 124.437 Df Mean Square F-Ratio P-Value 19 9.0146 3.47661 28.38 10.95 0.0000 0.0000 19 80 119 1.26102 0.317595 3.97 0.0000 Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:SITE 1068.69 1068.69 B:G 40.526 19 2.13295 INTERACTIONS AB 25.0439 19 1.3181 RESIDUAL 33.9831 80 0.424788 TOTAL (CORRECTED) 1168.24 119 All F-ratios are based on the residual mean square error Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2015 Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:SITE 137.709 137.709 B:G 59.8477 19 3.14988 INTERACTIONS AB 52.2212 19 2.74849 RESIDUAL 30.4233 80 0.380292 TOTAL (CORRECTED) 280.201 119 All F-ratios are based on the residual mean square error F-Ratio P-Value 2515.82 0.0000 5.02 0.0000 3.10 0.0002 F-Ratio P-Value 362.11 8.28 0.0000 0.0000 7.23 0.0000 ix Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2015 - 2016 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:SITE 451.986 B:G 55.8696 17 INTERACTIONS AB 59.4423 17 RESIDUAL 59.6205 72 TOTAL (CORRECTED) 626.918 107 4.1 Thống kê thí nghiệm kỹ thuật làm đất 4.2.1 Tỉnh Đồng Tháp Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 9.61422 B:NT 2917.26 RESIDUAL 415.557 TOTAL (CORRECTED) 3342.44 11 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 60.6667 B:NT 1010.92 RESIDUAL 251.333 TOTAL (CORRECTED) 1322.92 4.2.2 Tỉnh Long An Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.48361 B:Nt 81.3405 RESIDUAL 0.17699 TOTAL (CORRECTED) 125.291 Mean Square F-Ratio P-Value 451.986 3.28645 545.84 3.97 0.0000 0.0000 3.49661 0.828063 4.22 0.0000 Mean Square F-Ratio P-Value 4.80711 972.422 69.2595 0.07 14.04 0.9337 0.0040 Df Mean Square F-Ratio P-Value 11 30.3333 336.972 41.8889 Df Mean Square F-Ratio P-Value 3 11 0.161203 27.1135 0.0353981 0.72 8.04 4.55 765.96 0.5227 0.0159 0.0680 0.0000 x Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.203467 B:NT 31.9238 RESIDUAL 0.669733 TOTAL (CORRECTED) 32.797 Df Mean Square F-Ratio P-Value 11 0.101733 10.6413 0.111622 0.91 95.33 0.4512 0.0000 4.3 Thống kê thí nghiệm đánh giá hiệu sử dụng phân bón 4.3.1 Tỉnh Đồng Tháp Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:LL 3.70152 1.85076 5.03 0.0521 B:NT 33.0794 11.0265 29.99 0.0005 RESIDUAL 2.20588 0.367647 TOTAL (CORRECTED) 38.9868 11 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.214517 B:NT 97.4518 RESIDUAL 1.98688 TOTAL (CORRECTED) 99.6532 4.3.2 Tỉnh Long An Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.142617 B:NT 65.6803 RESIDUAL 1.80672 TOTAL (CORRECTED) 67.6297 Df Mean Square F-Ratio P-Value 11 0.107258 32.4839 0.331147 Df Mean Square F-Ratio P-Value 11 0.0713083 21.8934 0.301119 0.32 98.10 0.24 72.71 0.7352 0.0000 0.7962 0.0000 xi Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:LL 0.00251667 B:NT 28.0956 RESIDUAL 0.92475 TOTAL (CORRECTED) 29.0229 Df Mean Square F-Ratio P-Value 11 0.00125833 9.36521 0.154125 0.01 60.76 0.9919 0.0001 4.4 Thống kê thí nghiệm xác định liều lƣợng phân đạm mật độ trồng 4.4.1 Tỉnh Đồng Tháp Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:MD 9.42928 3.14309 3.27 0.0308 B:N 37.4854 9.37135 9.76 0.0000 INTERACTIONS AB 16.3364 12 1.36137 1.42 0.1983 RESIDUAL 38.413 40 0.960325 TOTAL (CORRECTED) 101.664 59 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:N 40.9431 B:MD 29.6168 INTERACTIONS AB 4.0618 RESIDUAL 42.3447 TOTAL (CORRECTED) 116.966 Df Mean Square F-Ratio P-Value 10.2358 9.87228 9.67 9.33 0.0000 0.0001 12 40 59 0.338483 1.05862 0.32 0.9814 xii 4.4.2 Tỉnh Long An Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2016-2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:MD 64.7136 B:N 73.0907 INTERACTIONS AB 10.4405 RESIDUAL 12.2316 TOTAL (CORRECTED) 160.476 Năng suất ngô vụ Xuân Hè 2017 Source Sum of Squares MAIN EFFECTS A:N 4.00599 B:MD 7.23417 INTERACTIONS AB 2.27148 RESIDUAL 7.46553 TOTAL (CORRECTED) 20.9772 Df Mean Square F-Ratio P-Value 21.5712 18.2727 70.54 59.76 0.0000 0.0000 12 40 59 0.87004 0.30579 2.85 0.0065 Df Mean Square F-Ratio P-Value 1.0015 2.41139 5.37 12.92 0.0015 0.0000 12 40 59 0.18929 0.186638 1.01 0.4546 4.5 Thống kê thí nghiệm hiệu của chế phẩm sinh học phân nhả chậm Năng suất ngô vụ Đông Xuân 2017-2018, Đồng Tháp Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value MAIN EFFECTS A:LL 0.401871 0.200936 0.44 0.6481 B:NT 334.763 14 23.9116 52.43 0.0000 RESIDUAL 12.7709 28 0.456105 TOTAL (CORRECTED) 347.936 44 Năng suất ngô vụ Hè Thu 2018, Hậu Giang Source Sum of Squares Df MAIN EFFECTS A:LL 0.396876 B:NT 150.338 14 RESIDUAL 4.92504 28 TOTAL (CORRECTED) 155.66 44 Mean Square F-Ratio P-Value 0.198438 10.7385 0.175894 1.13 61.05 0.3379 0.0000 xiii Phụ lục Quyết định cơng nhận thức giống ngơ lai MN585 xiv xv Phụ lục 6: Đặc điểm giống ngô lai tham gia thí nghiệm Giống NK67: đƣợc cơng nhận thức năm 2008 Thời gian sinh trƣởng 95 - 100 ngày, kiểu gọn, góc nhỏ, màu sắc hạt đẹp, kháng bệnh gỉ sắt cấp 3, độ kết hạt cao điều kiện khô hạn, xanh lâu tàn, chiều cao đóng bắp cao Giống DK9901: đƣợc cơng nhận thức năm 2009 Thời gian sinh trƣởng 95 - 105 ngày (miền Nam), 110 ngày (miền Bắc), trồng đƣợc vụ năm, thích nghi rộng, phù hợp với nhiều loại đất Bắp to, dài, bình qn bắp có 12 - 14 hạt, tỉ lệ hai bắp cao đến 60%, tỉ lệ hạt múp đầu bắp tới 99,9%, tỉ lệ tách hạt đạt 82 - 85%, bi kín, hạt sâu cay 1,5cm, chống đổ ngã (98%) Giống DK6919: đƣợc cơng nhận thức năm 2012 Thời gian sinh trƣởng 105 - 110 ngày Dạng gọn, tán đứng, rễ chân kiềng phát triển, bắp kín bi, hạt màu vàng, dạng hạt bán ngựa, suất cao - 10 tấn/ha (tiềm năng suất 14 tấn/ha) Giống LVN61: đƣợc cơng nhận thức năm 2010 Thời gian sinh trƣởng vụ Xuân 110 - 115 ngày; vụ Xuân Hè 100 - 105 ngày; vụ Hè Thu 90 - 95 ngày; vụ Thu Đông 100 - 105 ngày Hạt màu vàng cam, dạng ngựa Năng suất thƣờng đạt - tấn/ha điều kiện thâm canh suất đạt tới 10 - 12 tấn/ha; ổn định tất mùa vụ vùng miền sinh thái Giống LCH9: đƣợc cơng nhận thức năm 2008 Thời gian sinh trƣởng 95 – 110 ngày Là giống ngô chịu hạn, sinh khối lớn, trái to, xanh phù hợp gieo trồng vào mùa khô hạn, phù hợp với thổ nhƣỡng nhiều vùng miền Ngô LCH9 kháng số sâu bệnh Mục đích làm thức ăn thơ xanh cho gia súc, lấy hạt Giống LVN8960: Thời gian sinh trƣởng vụ Xuân Hè: 115 - 120 ngày, vụ Đông Xuân 110 - 125 ngày, vụ Hè Thu: 85 - 90 ngày Hạt màu vàng cam, dạng hạt bán ngựa Bộ xanh bền, chịu hạn tốt, bi mỏng bao kín bắp Tiềm cho suất - /ha ổn định mùa vụ vùng sinh thái Thích ứng phạm vi nƣớc Giống GS9989: đƣợc cơng nhận thức năm 2015 Thuộc nhóm chín trung bình Thân cứng Lá thoáng Chống đổ chịu phèn mặn tốt, chịu hạn Khả thích ứng rộng, phù hợp với nhiều loại chân đất Ít nhiễm sâu bệnh Dạng xvi hạt bán ngựa Màu sắc hạt đẹp Tiềm năng suất - 11 tấn/ha ổn định vùng Giống VS71: đƣợc cơng nhận thức năm 2014 Thuộc nhóm chín trung bình Cây cao trung bình, thân cứng, xanh bền Chống đổ, chịu hạn tốt Ít nhiễm sâu đục thân, đục bắp Chống chịu phèn mặn tốt Dạng hạt bán ngựa, màu vàng cam Tiềm năng suất 12 - 14 tấn/ha Cho sinh khối lớn, thích hợp trồng làm thức ăn cho gia súc Giống VS118: đƣợc công nhận giống quốc gia năm 2010 Thời gian sinh trƣởng ngắn (88 - 92 ngày) Cây khỏe, mập, phát triển Thân cứng, to khỏe Bộ xanh đậm, dựng đứng hình chữ V, xanh bền đến thu hoạch Đầu vỏ bi kín, dài cm Chịu hạn tốt, chịu úng Kháng bệnh khô vằn, cháy sâu đục thân Màu hạt đẹp, Thâm canh: 14 - 14,5 tấn/ha; quảng canh: - 10 tấn/ha Giống MN1: Đƣợc công nhận cho sản xuất thử năm 2012 Thời gian sinh trƣởng ngắn (88 - 93 ngày) Cây khỏe, mập, phát triển Thân cứng, to khỏe Bộ xanh đậm, dựng đứng hình chữ V, xanh bền đến thu hoạch Đầu vỏ bi kín, dài cm Chịu hạn tốt, chịu úng Kháng bệnh khô vằn, cháy sâu đục thân Hạt thƣơng phẩm to, màu hạt đẹp Năng suất cao: thâm canh: 14 - 15 tấn/ha, quảng canh: - 10 tấn/ha Trồng đƣợc vụ năm, dễ trồng, thích hợp trồng dày Giống MN585: Viện KHKTNN miền Nam lai tạo, đƣợc công nhận sản xuất thử năm 2018 Giống SSC474: giống triển vọng Công ty CP Giống Cây trồng Miền Nam (SSC) Giống VS36: đƣợc công nhận cho sản xuất thử năm 2012 Giống có thời gian sinh trƣởng trung bình có nhiều đặc tính nơng sinh học tốt nhƣ thích ứng rộng, thấp cây, đặc biệt khả chịu hạn rét tốt Giống đƣợc trồng thử nghiệm qua vụ, vùng sinh thái khác cho suất cao, ổn định Năng suất trung bình từ - 8,5 tấn/ha Giống SSC2095: Thời gian sinh trƣởng 91 - 102 ngày Chịu nóng hạn, bệnh, thích nghi rộng Hạt vàng cam, bi kín, hạt to nặng, chống đổ ngã Năng suất cao, ổn định, suất - 11 tấn/ha xvii Giống GS6869 (DTC6869): đƣợc công nhận thức năm 2017 Thời gian sinh trƣởng từ 94 - 96 ngày, khả thích ứng rộng, trồng đƣợc nhiều vụ năm chân ruộng có chất đất khác Cây thấp, rễ chân kiềng phát triển mạnh, chống đổ ngã, hạn hán kháng sâu bệnh tốt Bắp ngô to, dài, lõi nhỏ, kết hạt khít đầu bắp Giống NSC87: thời gian sinh trƣởng: vụ Xuân 115 - 120 ngày; vụ Hè Thu 90 - 95 ngày; vụ Thu Đông 95 - 110 ngày Bộ thoáng, xanh đậm, bền đến thu hoạch Chống chịu trung bình với số loại sâu bệnh hại chính, phổ thích nghi rộng Lá bi bao bắp kín Hạt màu vàng cam, tỷ lệ kết hạt cao, hạt sâu cay Tiềm năng suất cao 10 - 12 tấn/ha Giống 30T60: đƣợc cơng nhận thức năm 2012 Ngoài ra, giống khác giống triển vọng nhóm tác giả khảo sát nơi khác, tham gia tuyển chọn ĐBSCL - Các giống: CN13-12, CNC123, CNC234, CNC366 CNC97 nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Ngô (NMRI) Thời gian sinh trƣởng 95 - 100 ngày ĐBSCL Dạng hạt bán đá, có dịng bố mẹ đƣợc tạo công nghệ nuôi cấy bao phấn Các giống đƣợc nhóm tác giả tự khảo nghiệm gửi mạng lƣới khảo nghiệm quốc gia Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Tây Nguyên, năm từ 2010 - 2013 Các giống lai đơn đạt suất hạt từ - 11 tấn/ha Nhƣng khả thích ứng, màu hạt trạng thái bắp qua khảo nghiệm ĐBSCL cho thấy chƣa phù hợp với ĐBSCL - Các giống KK1, KK2, LCH9B, LCH9M2, NL13-1, NL131A, QL6, QL12 QL13 Tất giống có thành phần dòng CML161 dòng chất lƣợng đạm cao (QPM) CIMMYT Trong LCH9 đƣợc cơng nhận thức tỉnh phía Bắc (2008) Tất giống đƣợc nhóm tác giả tự khảo nghiệm, kết luận gửi mạng lƣới khảo nghiệm quốc gia từ năm 2010 - 2013 Nay thử nghiệm LCH9B LCH9M2, để xác định mức độ cải tiến tình trạng phân ly QPM giống LCH9 (đã công nhận năm 2008) Giống NL13-1 đƣợc công nhận quốc gia năm 2017 Giống NL13-1 giống ngô chất lƣợng đạm cao, thời gian sinh trƣởng thuộc nhóm trung ngày (95 - 100 ngày), suất hạt từ - 11 tấn/ha tỉnh xviii phía Bắc Tuy nhiên kết khảo nghiệm NL13-1 ĐBSCL cho thấy độ ổn định suất không đạt - Các giống TB15, TB16, VS1499, VS26, VS686, VS7672 VS8 thuộc nhóm tác giả Viện Nghiên cứu Ngô (NMRI) Thời gian sinh trƣởng 96 - 100 ngày Năng suất hạt qua điểm tự khảo nghiệm (2009 - 2010) đạt - 12 tấn/ha Dạng hạt bán ngựa Qua khảo nghiệm quốc gia (2010 - 2012) tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Sơn La, Thanh Hoá, Quảng Ngãi, cho thấy giống đạt suất hạt (8 - 11 tấn/ha) - Các giống H818 HN46 giống Công ty giống Cây trồng Trung ƣơng (NSC) Thời gian sinh trƣởng 95 - 100 ngày Dạng hạt bán đá Năng suất tiềm - 11 tấn/ha Đã qua khảo nghiệm nhóm tác giả khảo nghiệm quốc gia Vĩnh Phúc, Hà Nội Thanh Hoá (2010 - 2012) - Các giống HLB1103, HLB1104, HLB1402, HLB1404, MN1 mới, thuộc nhóm tác giả Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam chọn tạo (2010 - 2013) Thời gian sinh trƣởng 96 - 102 ngày Dạng hạt bán đá Năng suất hạt qua điểm tự khảo nghiệm Đồng Nai, Long An đạt 10 - 12 tấn/ha Trong giống HLB1404 đƣợc cơng nhận sản xuất thử (2018) cho tỉnh thuộc vùng ngô nƣớc, với tên gọi Max 7379 - Các giống SSC068, SSC120946, SSC443, SSC474, SSC672 SSC946 thuộc Công ty Giống trồng Miền Nam chọn tạo (SSC) Thời gian sinh trƣởng 96 - 102 ngày Dạng hạt bán đá Năng suất qua điểm tự khảo nghiệm khảo nghiệm quốc gia vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đạt 10 - 12 tấn/ha Qua thử nghiệm từ năm 2013 – 2015 cho thấy SSC474 SS443 đạt suất hạt đạt ổn định qua điểm ĐBSCL từ - 11 tấn/ha Nhƣng yếu tố cạnh tranh thị trƣờng, công ty SSC không muốn phát triển thị trƣờng giống đề tài khuyến cáo xix Phụ lục Các hình liên quan thí nghiệm Thí nghiệm Long An Thí nghiệm Đồng Tháp xx ... thái đất l? ?a chuyển đổi Long An Đồng Tháp - Nội dung 2: Nghiên cứu số kỹ thuật canh tác cho giống ngô lai đất l? ?a chuyển đổi Long An Đồng Tháp 51 + Thí nghiệm kỹ thuật l? ?m đất; + Thí nghiệm đánh... hệ thống luân canh ngô - l? ?a mì ngơ - alfalfa so với độc canh ngơ (Ma cộng sự, 201 3) [111] Nhu cầu dinh dƣỡng hệ thống luân canh l? ?a - ngô cao so với hệ thống canh tác l? ?a - l? ?a l? ?a - l? ?a mì suất... thống canh tác l? ?a - ngô cao (225 - 1.028 đô la/năm) so với so với hệ thống canh tác l? ?a ngô (Jat cộng sự, 201 9) [98] 11 1.2.2 Hệ thống canh tác l? ?a - ngô Việt Nam Luân canh l? ?a - ngô tồn vùng Đồng

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w