Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI So với lĩnh vực nông nghiệp khác, hoa cảnh ngành kinh tế non trẻ, năm qua phát triển với tốc độ mạnh mẽ Năm 2019, hoa cắt cành sản phẩm có tổng giá trị giao dịch tồn cầu 8,94 tỷ đô la, thương mại hoa cắt cành chiếm 0,049% tổng thương mại giới (OEC, 2021) Do hoa mang lại lợi nhuận cao nên nhiều nước trọng đầu tư, đặc biệt cho công tác nghiên cứu tạo giống, năm có hàng nghìn giống hoa đưa vào sản xuất Những nước có công nghiệp hoa phát triển Hà Lan, Pháp, Mỹ, Colombia, Kenia Một số nước có kế hoạch đầu tư phát triển, đưa hoa lên thành ngành kinh tế quan trọng Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Italia Ở Việt Nam, hoa cảnh đối tượng góp phần chuyển đổi cấu trồng đem lại giá trị kinh tế cao nhiều địa phương Hiện nước có khoảng 45.000 hoa, cảnh, giá trị sản lượng tăng 27,5 lần đạt 23.400 tỷ đồng, xuất xấp xỉ 80 triệu USD (Nguyễn Văn Tỉnh, 2020) Hoa lay ơn (Gladiolus sp.) loài hoa đẹp, bền, màu sắc phong phú, cành gọn nhẹ dễ vận chuyển xa Về diện tích sản lượng hoa cắt giới, hoa lay ơn xếp vị trí thứ sau tulip (Tulipa spp.), lily (Lilium spp.), lan Nam Phi (Freesia spp.) lan huệ (Hippeastrum spp.) (Singh & cs., 2017) Ở Việt Nam, hoa lay ơn ưa chuộng, sản lượng đứng sau hoa cúc, hoa hồng, lily lại loại hoa có tiềm xuất cao đặc điểm cành hoa dễ bao gói, vận chuyển chịu thời gian bảo quản lạnh kéo dài Hơn thế, hoa lay ơn có khả sinh trưởng, phát triển tốt nhiều vùng sinh thái nước ta dễ dàng mở rộng diện tích sản xuất (Nguyễn Văn Tỉnh, 2020) Thực tế, vào năm 80 vùng sản xuất hoa Đằng Hải - Hải Phòng sản xuất hoa lay ơn trắng để xuất sang Liên Bang Nga chủng loại không đa dạng, chất lượng hoa khơng đảm bảo nguồn giống bị thối hố người dân tự để giống nên việc xuất hoa lay ơn vùng khơng cịn trì (Đoàn Hữu Thanh, 2005) Để xuất hoa thị trường quốc tế giống sản xuất cần có quyền giống, phải đáp ứng tiêu chuẩn hoa cắt, cung cấp số lượng chất lượng ổn định thời điểm năm yêu cầu cần thiết Theo tiêu chuẩn hoa cắt thị trường thương mại hoa quốc tế, chiều dài cành số lượng hoa hai tiêu quan trọng để phân chia hoa lay ơn thương mại thành cấp: lý tưởng, đặc biệt, tiêu chuẩn sử dụng (NAGC, 2012) Trong đó, chủng loại giống hoa lay ơn trồng nước ta phần lớn nhập nội từ Hà Lan, Trung Quốc; màu sắc hoa chủ yếu đỏ, hồng; chất lượng cành hoa đảm bảo mức sử dụng đặc biệt chưa có giống hoa lay ơn tạo nước thương mại sản xuất Mặt khác, chất lượng hoa lay ơn định giá trị thẩm mỹ lá, mức độ tổn thương yêu cầu mức không tối thiểu Hiện tượng khơ đầu (cịn gọi tổn thương flouride) nguyên nhân nghiêm trọng dẫn đến giảm suất chất lượng hoa từ 10 - 70% (Ullad & cs., 2016) Hầu hết giống lay ơn trồng nước ta bị khô đầu lá, mức độ tổn thương khác giống vùng ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu sản xuất (Lê Thị Thu Hương, 2012) Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu liên quan đến chọn tạo giống hoa lay ơn khơng/ít mẫn cảm với khơ đầu Như vậy, vấn đề lớn đặt nghiên cứu tạo giống hoa lay ơn nước ta cần tạo giống mang quyền Việt Nam, có màu sắc đẹp, chất lượng hoa đáp ứng tiêu chuẩn xuất mẫn cảm với khơ đầu Để tạo giống hoa lay ơn mới, phương pháp sử dụng gồm lai hữu tính, xử lý đột biến chuyển gen (Cantor & Tolety, 2011) Phần lớn giống lay ơn làm hoa cắt tạo cách lai khác lồi lồi Lai hữu tính giống phương pháp áp dụng để tạo giống hoa lay ơn có chất lượng hoa cao (cành hoa dài với số hoa/cành nhiều) ít/khơng mẫn cảm với khơ đầu Kết hợp lai để tạo kiểu gen với nuôi cấy mô tế bào đường nhanh hiệu để phát triển giống sản xuất 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chọn tạo phát triển số dòng lai lay ơn có màu sắc mới, đẹp, chất lượng hoa cao đáp ứng tiêu chuẩn xuất với cành hoa dài >100cm, số lượng hoa/cành >12 hoa mẫn cảm với khô đầu thông qua lai hữu tính 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tuyển chọn nguồn vật liệu cho chọn tạo giống hoa lay ơn thông qua đặc điểm nông sinh học, đa dạng di truyền khảo sát tham số di truyền - Lai tạo chọn lọc dịng lai triển vọng có chất lượng cao, mẫn cảm với khơ đầu thích hợp với điều kiện trồng trọt số địa phương - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tăng hiệu nhân giống dòng lai tạo nuôi cấy mô tế bào để rút ngắn thời gian phát triển giống sản xuất 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giống lay ơn trồng Gladiolus hybridus Hort nhập nội từ Hà Lan giống lay ơn trồng phổ biến Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểm đa dạng di truyền, tham số di truyền, yếu tố tương quan đến tính trạng mục tiêu nguồn vật liệu sử dụng chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao Lai hữu tính, chọn lọc, nhân giống trồng thử nghiệm dòng triển vọng số tỉnh phía Bắc Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: 2015 – 2020 - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, Cây Cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội; Dĩnh Trì – Bắc Giang; An Dương – Hải Phòng; Mộc Châu – Sơn La 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài khẳng định việc tiếp cận nguồn vật liệu ban đầu thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học kết hợp khảo sát tham số di truyền có ý nghĩa lớn đến hiệu chọn tạo giống hoa lay ơn chất lượng cao Mười hai mẫu giống lựa chọn làm bố/mẹ phù hợp với mục tiêu tạo giống GL1, GL2, GL3, GL6, GL7, GL10, GL14, GL17, GL20, GL22, GL24 GL25 Các mẫu giống có đặc điểm chiều dài cành hoa lớn từ 100 – 142,8 cm, số lượng hoa/cành từ 10,6 - 14 hoa/cành, đường kính cành hoa từ 1,2 - 1,4 cm, màu sắc hoa đa dạng mẫn cảm với khơ đầu - Lai hữu tính phương pháp hiệu chọn tạo giống hoa lay ơn có chất lượng cao Việt Nam Bằng phương pháp này, đề tài tạo 14 tổ hợp lai, tách dòng 238 dòng lai Đánh giá, chọn lọc dịng lai C6, I9, J11 có màu sắc chất lượng hoa cao: chiều dài cành hoa 130,7 - 156,9 cm, số hoa/cành 15 - 17 hoa, đường kính hoa 10,1 - 11,6 cm, suất hoa cao đối chứng từ 11 - 15%, mức độ khô đầu mức nhẹ - Áp dụng công nghệ tạo củ bi in vitro với tạo củ thương phẩm ngồi đồng ruộng cho dịng lai góp phần tăng hệ số nhân giống 4,8 lần, chất lượng củ giống tạo cao với tỷ lệ tạo củ in vitro 93,3%; khối lượng củ đạt 0,96 - 1,02 g; đường kính củ đạt 0,93 - 0,96 cm, tỷ lệ củ thương phẩm loại đạt cao 70,5%, chu vi củ trung bình 12,1 cm, rút ngắn thời gian tạo giống phát triển giống sản xuất 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài cơng trình nghiên cứu chọn tạo giống hoa lay ơn đầy đủ từ việc xác định vật liệu khởi đầu, lai hữu tính, chọn lọc dịng lai, nhân giống phát triển giống lai - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm sở lý luận, phương pháp đường hướng cho trình chọn tạo giống hoa lay ơn Việt Nam Kết thúc đẩy nghiên cứu hiểu biết di truyền liên quan đến tính trạng mục tiêu quan tâm - Đề tài cung cấp thông tin, tư liệu khoa học phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy chọn tạo nhân giống hoa lay ơn nói riêng, chọn tạo giống hoa có củ chọn tạo giống hoa nói chung 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nhiều dịng lai hoa lay ơn tạo đặc biệt có ý nghĩa cho phát triển đa dạng giống hoa lay ơn, bối cảnh thị trường thương mại hoa giới ln ln địi hỏi thay đổi nhiều giống hoa - Góp phần cải tiến chất lượng củ giống tạo ra, rút ngắn thời gian nhân giống, tăng hệ số nhân áp dụng công nghệ nhân giống in vitro kết hợp với nhân giống đồng ruộng PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA LAY ƠN 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố hoa lay ơn Nhiều loài lay ơn phát cách 2000 năm cánh đồng nước vùng tiểu Á (Asia Minor) từ thời Hy Lạp cổ đại hoa lay ơn trồng với mục đích trang trí (Cantor & Tolety, 2011) Các lồi lay ơn trồng Châu Âu khoảng 500 năm: lần đưa đến Pháp, sau sang Anh báo cáo sớm New Forest năm 1855 Alexander More; Đức, Hà Lan Bắc Mỹ Hoa lay ơn phát triển nhanh chóng trở thành loại hoa thương mại quốc tế (Toone, 2005) Chi Gladiolus phân bố châu Âu, châu Á, vùng nhiệt đới châu Phi Nam châu Phi Trung tâm khởi nguyên chi vùng hoa Mũi Hảo Vọng (Cape Floristic Region - mũi phía Nam châu Phi), nơi phân bố hầu hết loài thuộc chi Gladiolus với 163 loài ghi nhận Trong đó, nhiều lồi chống chịu sương giá trừ G grandiflora với đặc điểm nhỏ, hay số mảnh thn dài trước hoa, nhiều lồi có mùi thơm G.tritis Các nhà tạo giống kỷ 19 20 tạo nhiều giống lai từ loài (Safeena & Thangam, 2019) Lay ơn nhập từ châu Âu vào Việt Nam khoảng đầu kỷ XX Ở Việt Nam, hoa lay ơn trồng rải rác hầu hết tỉnh, chủ yếu tập trung Đà Lạt, Hải Phòng, Bắc Giang, Quảng Ninh, Phú n,…Các vùng có khí hậu mát mẻ trồng quanh năm, cịn vùng đồng sông Hồng Nam Trung Bộ chủ yếu trồng vào vụ đông vụ đông xuân (Đinh Thế Lộc & Đặng Văn Đông, 2004) 2.1.2 Phân loại thực vật hoa lay ơn Chi Gladiolus thuộc họ Iridaceae Iridaceae họ lớn Asparagales (Goldblatt, 2001) Thứ bậc phân loại chi Gladiolus sau (Schoch, 2020): Giới (regnum) Plantae Ngành (division) Angiosperms Bộ (order) Asparagales Họ (familia) Iridaceae Phân họ (subfamilia) Crocoideae Tộc (tribe) Gladioleae Chi (genus) Gladiolus L Tính đến tháng 2/2017, chi Gladiolus có 300 lồi (Kewscience, 2017) Trong đó, có 260 lồi đặc hữu miền nam châu Phi, 76 loài vùng nhiệt đới châu Phi 10 lồi có nguồn gốc Âu - Á Lay ơn trồng trọt hoá, chọn lọc từ loài lay ơn hoang dại vào khoảng kỷ XVII Hiện nay, giống lay ơn trồng giới phần lớn lai phức hợp lồi (nguồn) Lay ơn có nhóm lai Grandiflorus, Primulines, Nanus Điều cho thấy nguồn gốc giống phức tạp, nguồn gen phong phú, việc phân loại giống gặp nhiều khó khăn Trong sản xuất lay ơn thường phân loại dựa vào tập tính sinh thái, thời gian sinh trưởng phát triển giống, loại hình hoa, màu sắc hoa (Đinh Thế Lộc & Đặng Văn Đơng, 2004) 2.1.3 Sự hình thành lồi lay ơn trồng Hiện có nhiều loài lay ơn tồn đa số lồi khơng tham gia vào hình thành/phát triển giống lay ơn đại có đặc tính hữu ích để tạo giống Các giống lay ơn trồng ngày phát triển từ số lồi hoang dại G cruentus, G natalensis, G oppositiflorus, G papilio G saundersii (Goldblatt & Manning, 2002) Việc hình thành lồi lay ơn trồng tồn nhiều giả thiết từ tác giả khác Theo Kumari & cs (2016) loài lay ơn trồng Gladiolus hybridus tạo thành từ 20 đến 25 loài trồng hầu giới - nơi có điều kiện thuận lợi mùa xuân mùa hè Các giống hoa lay ơn đại trồng mùa hè có nguồn gốc từ lồi sinh trưởng vào mùa hè (G dalenii, G oppositiflorus, G papilio) lai với lồi sinh trưởng vào mùa đơng (G saundersii, G cardinalis) Việc thống lại tiến hóa giống trồng phương pháp lai liên tục, lai nhập chọn lọc đóng vai trị quan trọng đa dạng tiến hóa Gladiolus L (Goldblatt & cs., 2001) Sự lai tạo lồi có quan hệ họ hàng gần xảy di cư G Communis subsp byzantinus lai với G illyricus miền nam Tây Ban Nha, tạo loạt lồi trung gian với hình thái đồng Khả tạo hạt thấp số phép lai loài khác vấn đề lớn tạo giống hoa lay ơn (Cantor & Tolety, 2011) Những giống lai lay ơn Herbert trồng vào năm 1820, lai loài khác Cape, bao gồm G angustus, G cardinalis, G carneus G tristis Kết phép lai G cardinalis G tristis tạo G colvillei, mô tả vào năm 1826 trồng đến ngày Năm 1874, Max Leichtlin thu giống lai lay ơn từ phép lai G gandavensis Van Houtte với G saundersii Hook (Chis & cs., 2010) Chọn tạo giống vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoa lay ơn tồn giới, điều góp phần tăng mức độ đa dạng loài lay ơn (Hort & cs., 2012) Lai loài dại loài trồng phương tiện hữu hiệu để tạo cá thể (kiểu gen) với đặc điểm mong muốn Tuy nhiên, loài Âu - Á không sử dụng để phát triển giống lay ơn đại độ cứng cành mức độ mẫn cảm với nấm bệnh (Cantor & Tolety, 2011) 2.2 SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA LAY ƠN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Sản xuất tiêu thụ hoa lay ơn giới Lay ơn loại hoa trồng củ quan trọng thương mại hoa cắt giới, có nhu cầu tiêu dùng nội địa quốc tế cao Diện tích trồng hoa lay ơn tồn giới ước tính khoảng 50.000 (Hübner, 2020) Các quốc gia có diện tích sản xuất lay ơn lớn gồm Hà Lan, Hoa Kỳ, Ý, Pháp, Ba Lan, Bungary, Brazil, Ấn Độ, Úc Israel (Memon & cs., 2016) Hà Lan đất nước sản xuất hoa củ giống lay ơn lớn giới Giá trị xuất củ giống hoa lay ơn nước năm 2020 đạt 25.720 nghìn Euros giá trị nhập đạt 671 nghìn Euros (Gelder, 2021a) Diện tích sản xuất hoa củ giống lay ơn Hà Lan 800 ha, xếp thứ sau Tulips, lilies, Narcicuss Hyacinthus (Gelder, 2021b) Tại đây, sản xuất hoa cắt tiến hành đồng ruộng nhà kính Cả hai phương pháp sử dụng nước khác, nhiên phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu địa phương Nguồn hoa người tiêu dùng mua trực tiếp chủ yếu từ người trồng hoa (chiếm 40%), chợ (20%), gian hàng (25%), siêu thị (8%) nơi khác (7%) Tại Hoa Kỳ, lay ơn loại hoa cắt quan trọng, khoảng 60 triệu cành hoa lay ơn bán thị trường với trị giá 16 triệu đô la, chiếm 4,5% tổng số hoa cắt cành sản xuất năm 2011 (Sajjad & cs., 2014) Hàng năm, Hoa Kỳ nhập lượng nhỏ hoa lay ơn từ Mexico phần lớn sản lượng hoa cắt cành nước Theo thống kê Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (USDA) sản lượng tiêu thụ hoa lay ơn Mỹ chiếm 5% tổng lượng tiêu thụ hoa cắt nước (USAID, 2017) Sản lượng hoa lay ơn liên tục tăng lên 61,6 triệu cành năm 2018 (Hübner, 2020) Ở Anh, hoa lay ơn bắt đầu trồng nhiều từ năm 1998 trì diện tích trồng khoảng 100 Những năm trước đây, củ giống hoa lay ơn trồng Anh chủ yếu nhập từ Hà Lan Từ năm 2010, Anh bắt đầu trồng xuất củ giống lay ơn sang nước khác, lượng xuất 0,1 triệu bảng Anh Năm 2016, Hà Lan chiếm thị phần xuất hoa lay ơn thương phẩm sang Anh trị giá 29,2 triệu euro Các nhà xuất lớn Columbia (0,4 triệu euro) nước EU khác (0,2 triệu euro) Năm 2016, Vương quốc Anh xuất lượng nhỏ hoa lay ơn, trị giá 0,135 triệu euro sang Hoa Kỳ nước EU khác (Hübner, 2020) Hoa lay ơn số loại hoa cắt chính, trồng phổ biến Ấn Độ năm có hàng triệu cành lay ơn bán thị trường Tại nước này, hoa lay ơn trồng trời (chiếm 98,55%) nhà kính (chiếm 1,5%) Diện tích trồng hoa lay ơn 21.000 với sản lượng 632 triệu cành Các vùng trồng hoa lay ơn Ấn Độ là: West Bengal, Madhya Pradesh, Maharashtra, Chattisgarh, Assam, Uttarakhand, Karnataka, Haryana, Himachal Pradesh, Telangana (National Horticulture Board, 2016) Thị trường chủ yếu hoa lay ơn hoa cắt cành, sử dụng cảnh quan, trang trí kiện ngày đặc biệt Ở Brazil, màu sắc người tiêu dùng chấp nhận trắng (40%), đỏ (25%), vàng (12%), hồng (10%), san hơ (10%) tím (10%) Phần lớn doanh số bán hoa lay ơn diễn vào ngày lễ ngày mẹ (ngày chủ nhật thứ tháng 5) ngày linh hồn (ngày tháng 11) (Tomiozzo & cs., 2018) Tại Mexico, diện tích sản xuất hoa lay ơn chiếm vị trí dẫn đầu tổng diện tích sản xuất hoa ngồi trời nước 3.983,03 năm 2015 tăng lên 4638 năm 2019, bang Mexico diện tích nhiều với 1.429,58 Sản lượng tập trung hai vùng vùng phía bắc đóng góp 6,95% diện tích trồng vùng đơng nam chiếm 77,37% (Valdez & cs., 2020) Một số quốc gia Châu Á có diện tích trồng hoa lay ơn lớn Trung Quốc (diện tích trồng lay ơn Trung Quốc đạt 2.038 năm 2015, tăng lên 2959 năm 2017), Đài Loan (diện tích trồng hoa lay ơn Đài Loan khoảng 189 năm 2015 đến năm 2017 144 sản lượng tiêu thụ hoa lay ơn Đài Loan năm 2017 đạt 20 triệu cành) Hàn Quốc (diện tích trồng hoa lay ơn nước năm 2012 khoảng 23 sản lượng thu triệu cành) (Hübner, 2020) 2.2.2 Sản xuất tiêu thụ hoa lay ơn Việt Nam Theo thống kê Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, cảnh, năm 2020 hoa lay ơn chiếm khoảng 12% cấu chủng loại hoa sản xuất Việt Nam, sau cúc (16%), hồng (15%) lily (15%) Năm 2018, số lượng củ lay ơn nhập nội từ Hà Lan khoảng 2.740 triệu củ Một số vùng trồng hoa lớn nước ta theo thứ tự diện tích Lâm Đồng, Hải Phịng, Quảng Ninh, Bắc Giang,… Hoa lay ơn sản xuất quanh năm, nhiên vùng hầu hết tập trung vào vụ đông xuân, cung cấp cho nhu cầu hoa Tết Nguyên Đán (Nguyễn Văn Tỉnh, 2020) Năm 2019, tỉnh Lâm Đồng có gần 1.100 hoa lay ơn Diện tích tăng thêm 100 so với năm 2018 Ngồi tập trung phần lớn diện tích huyện Đức Trọng, diện tích hoa lay ơn tăng lên số địa phương khác Đà Lạt với 345 ha, sản lượng đạt gần 97 triệu bông; Đơn Dương với 107 ha, sản lượng 21 triệu bông; Lạc Dương gần 21 ha, sản lượng triệu bông; Lâm Hà với 7,6 ha, sản lượng gần 1,7 triệu thị trường tiêu thụ chủ yếu Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung (Đặng Văn Đơng, 2020) Tại Hải Phịng, diện tích nơng nghiệp gần 49.000 ha, diện tích trồng hoa khoảng gần 650 Hải Phịng có vùng hoa lay ơn tiếng xã Đằng Lâm - Hải An Các mơ hình trồng hoa lay ơn bắt đầu áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nuôi cấy mô, tách mầm nhân giống, bảo quản giống kho lạnh đồng thời chủ động xây dựng vùng trồng hoa chất lượng cao với giống Điển hình lay ơn đỏ đô Pháp, đỏ mập Đài Loan, đỏ đô cần đen, tím cẩm Hà Lan (Phạm Trang, 2019) Hồnh Bồ số vùng chuyên canh trồng hoa lớn địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cung ứng hoa thị trường quanh năm hướng tới sản xuất hàng hố tập trung Riêng hoa lay ơn, ngồi trồng hoa thương phẩm địa phương cịn tự nhân giống cung cấp nhu cầu giống cho sản xuất Vụ Đơng Xn 2017 - 2018, tồn huyện Hồnh Bồ có 350 hộ trồng hoa loại với diện tích gần 80 (tăng so với năm trước) Sản lượng bình quân hàng năm đạt khoảng triệu bông, tổng doanh thu 40 tỷ đồng (Đặng Văn Đông, 2020) Hoa lay ơn trồng xã Dĩnh Trì - thành phố Bắc Giang từ năm 2007, đến diện tích trồng hoa lay ơn tồn xã 50 Các thôn thường xuyên trồng nhiều hoa lay ơn thơn Núm, Núi, Riễu Đìa Đơng Dĩnh Trì có đặc điểm thời tiết khí hậu mát mẻ vùng trung du Đất canh tác chủ yếu cát pha, thịt nhẹ nên hoa lay ơn trồng quanh năm Sản phẩm cung ứng cho đầu mối tiêu thụ Hà Nội thuận lợi Địa bàn xã nằm liền kề đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn Cách trung tâm TP Bắc Giang km Các giống lay ơn trồng phổ biến Bắc Giang Đỏ tai vuông, hồng đầu trịn, song sắc, tím cẩm, xanh, Đỏ 09 (Nguyễn Hải, 2018) Hoa lay ơn sinh trưởng phát triển tốt điều kiện thành phố Pleiku, khoảng 70 trồng hoa có 30 trồng lay ơn; tập trung nhiều xã Trà Đa, chiếm 20 Nguồn giống sử dụng chủ yếu nguồn sản xuất lại Lâm Đồng (Đặng Văn Đông, 2020) Như vậy, khả mở rộng diện tích sản xuất hoa lay ơn nước ta lớn, hình thành nhiều vùng trồng chuyên canh Thị trường tiêu thụ nội địa xuất đầy tiềm Tuy nhiên số lượng chất lượng củ giống sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu thực tế Bộ giống hoa lay ơn cịn đơn điệu, chủ yếu màu đỏ Do vấn đề cải tiến giống nhân giống yêu cầu cấp thiết sản xuất hoa lay ơn Việt Nam 10 B1 10.3000 23.3667 B2 9.93333 20.5000 C6 10.8333 24.7000 C11 11.1667 19.6333 D4 9.73333 19.1333 D5 10.3000 19.5000 D7 10.0667 20.6333 E1 10.3667 19.5000 E8 8.90000 24.4333 E10 9.80000 24.5000 E11 10.7000 18.9667 E12 10.4000 18.5000 F4 9.80000 19.7667 G10 9.70000 21.5000 I9 11.3000 22.5667 J3 11.7667 23.6333 J6 12.1667 24.0333 J11 11.3000 22.3000 J16 14.1333 23.0333 K2 13.3333 23.2333 K9 13.1000 22.0333 K13 11.4333 23.0333 K19 12.2000 21.8333 M4 11.3000 19.7000 M8 11.6333 23.9667 ÐC 11.0333 21.5000 SE(N= 3) 0.150105 0.623270 5%LSD 50DF 0.426347 1.77028 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 25DLAI 27/ 7/21 9:12 :PAGE Danh gia chon loc 25 dong lai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ | (N= 78) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CDC 78 132.28 13.560 2.3834 4.8 0.0058 0.0000 ÐMH 78 56.481 9.2763 3.3708 6.0 0.0160 0.0000 DKC 78 1.1871 0.40359E-010.22970E-01 1.9 0.9839 0.0000 SH 78 14.385 2.6931 1.1671 3.1 0.0000 0.0000 ÐKH 78 11.027 1.2407 0.25999 2.4 0.9499 0.0000 RTL 78 21.750 2.1589 1.0795 5.0 0.0251 0.0000 * CHỈ SỐ CHỌN LỌC DÒNG Chi so di truyen Ver 1.0 Nguyen dinh Hien So dong