1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm bảo tồn loài đỗ quyên lá nhọn (rhododendron moulmainense hook f ) tại lâm đồng

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ***** LƯU THẾ TRUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM BẢO TỒN LOÀI ĐỖ QUYÊN LÁ NHỌN (Rhododendron moulmainense Hook[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ***** LƯU THẾ TRUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM BẢO TỒN LOÀI ĐỖ QUYÊN LÁ NHỌN (Rhododendron moulmainense Hook f) TẠI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phí Hồng Hải PGS.TS Trần Văn Tiến HÀ NỘI 2022 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phí Hồng Hải PGS.TS Trần Văn Tiến TS Phí Hồng Hải Chủ tịch Hội đồng: GS TS Võ Đại Hải Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Phản biện 2: PGS TS Trần Minh Hợi Phản biện 3: PGS TS Đỗ Hữu Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: thư viện Quốc gia thư viện Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1) Lưu Thế Trung, Phí Hồng Hải Trần Văn Tiến (2020), “Đặc điểm cấu trúc tổ thành đa dạng sinh học quần thể Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f.) Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 3-9 2) Lưu Thế Trung, La Ánh Dương, Trần Văn Tiến, Lê Ngọc Triệu Phí Hồng Hải (2020), “Genetic diversity of naturally distributed rhododendron moulmainense Hook f populations in Lam Vien plateau, Viet Nam revealed by ISSR and SCoT markers”, Malaysian Applied Biology, 49 (5), pp.41-52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đỗ quyên nhóm lồi cho hoa đẹp, đa tác dụng, có giá trị nhiều mặt nên nhiều người ưa thích Trong tự nhiên, lồi có phân bố tập trung vùng núi cao, có khí hậu quanh năm mát mẻ Về phân họ Đỗ qun có 80 chi 2.500 lồi phân bố rộng rãi núi cao nước Á nhiệt đới, ơn đới hàn đới, khơng tìm thấy sa mạc thảo nguyên Ở nước ta có 12 chi 79 loài, phần lớn chúng mọc vùng núi cao (Phạm Hoàng Hộ, 1999); (Võ Văn Chi cộng sự, 1978) Riêng Lâm Đồng, có khoảng 22 loài, phân bố tập trung vùng cao 1.250m Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (Đỗ Cao Trí, 2011) Hịn Nga thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ Sêrepok (Nơng Văn Duy cộng sự, 2014; Nguyễn Thị Thanh Hương cộng sự, 2012a; 2012b) Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f.) bụi gỗ nhỏ, cao từ m đến m có nhiều cành nhánh, thường xanh Hoa thuộc loại lưỡng tính, hoa kép, màu trắng hồng màu hồng (Li cộng sự, 2009) Loài có nhiều cơng dụng khác nhau, rễ dùng làm thuốc trị lao phổi, tiêu đờm tiêu viêm tổn thương ngã thuốc gây mê (Võ Văn Chi, 2012; Robert cộng sự, 2018) Loài thường mọc rải rác rừng rậm núi cao 800 - 2000 m Lai Châu, Lào Cai, Cao Bằng, Đà Nẵng, Kon Tum Lâm Đồng (Nguyễn Thị Thanh Hương cộng sự, 2011; Võ Văn Chi, 2012) Tuy nhiên, quần thể loài hầu hết quần thể nhỏ, bị suy giảm nhanh (hơn 50% thời gian 10 năm gần đây) tiếp tục suy giảm số lượng cá thể quần thể Như vậy, loài Đỗ quyên nhọn xếp vào mức độ nguy cấp VU A2a; B2b; C2b (iii, iv); D2b (iii, iv) cần phải có biện pháp bảo tồn để phát triển tương lai (Nông Văn Duy cộng sự, 2014) Đến nghiên cứu Đỗ quyên nhọn cịn hạn chế, chủ yếu mơ tả đặc điểm hình thái, phân bố bước đầu nghiên cứu nhân giống Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu đặc điểm phân bố, sinh thái, lâm học, nhân giống đa dạng di truyền Xuất phát từ lý nêu trên, luận án: “Nghiên cứu số sở khoa học nhằm bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f.) Lâm Đồng” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp bổ sung luận khoa học phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi Đỗ qun nhọn Lâm Đồng Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng số sở khoa học góp phần bảo tồn nguồn gen Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái đặc điểm di truyền nguồn gen loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng; Xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống loài Đỗ quyên nhọn nhằm bảo tồn nguồn gen loài Lâm Đồng; Đề xuất bổ sung số giải pháp bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: loài Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f.) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực lâm phần có phân bố tự nhiên lồi Đỗ quyên nhọn thuộc lâm phận quản lý Vườn Quốc Gia Bidoup Núi Bà, Ban quản lý khu du lịch Hồ Tuyền Lâm Ban quản lý rừng phòng hộ Serepok tỉnh Lâm Đồng 3.3 Giới hạn luận án 3.3.1 Giới hạn địa điểm nghiên cứu Tại Lâm Đồng, Đỗ quyên nhọn phân bố rải rác Bidoup, Hòn Nga Tuyền Lâm với quần thể nhỏ, kích thước quần thể khơng đồng vùng phân bố, nên việc lập ô tiêu chuẩn vùng phân bố có chênh lệch nhiều 3.3.2 Giới hạn nghiên cứu nhân giống Luận án thực nghiên cứu nhân giống hom 3.3.3 Giới hạn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng rừng Luận án trồng thử nghiệm 0,5 để đánh giá khả sinh trưởng ban đầu, không bố trí đầy đủ thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần bổ sung thơng tin đặc điểm sinh học, phân bố, sinh thái, lâm học, đa dạng di truyền, kỹ thuật nhân giống hom trồng thử nghiệm Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng khu vực Tây Nguyên 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đề xuất giải pháp bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng Những đóng góp luận án - Đã bổ sung số đặc điểm sinh học cho loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng - Đã đánh giá đặc điểm di truyền loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng - Đã đề xuất số kỹ thuật nhân giống bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn hom Bố cục luận án Luận án gồm 129 trang với 28 bảng, 30 hình, có kết cấu sau: Phần mở đầu (4 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (25 trang); Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu (23 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (74 trang); Kết luận, tồn khuyến nghị (3 trang) Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI Chi Đỗ quyên có tên khoa học (Rhododendron L.) thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae) Carl Linnaeus mô tả lần vào năm 1753 Genera Plantarum Đỗ quyên nhọn nhà thực vật người Anh tên William Jackson Hooker công bố lần đầu vào năm 1856 (William cộng sự, 1856) Lồi có tên khoa học (Rhododendron moulmainense) thuộc họ Thạch Nam, có nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hồng Kông, Hồ Nam, Vân Nam), Myanma, Malaysia Thái Lan Argent (1998), cho Đỗ quyên nhọn phân bố phổ biến Đông Nam Á, từ phía Đơng Ấn Độ đến Campuchia, Trung Quốc Malaysia, độ cao 100-3.000 m Ở Trung Quốc, Tao cộng (2010) ghi nhận loài phân bố vùng núi có khí hậu mát mẻ độ ẩm cao, độ cao từ 7001500 m phía Nam sông Dương Tử 1.2 TẠI VIỆT NAM Các cơng trình nghiên cứu khoa học Đỗ qun hầu hết tập trung nhiều vào nghiên cứu phân loại tính đa dạng lồi Đỗ qun Võ Văn Chi Dương Tiến Đức (1978) mô tả chi tiết họ Đỗ quyên Việt Nam gồm chi 25 loài, phần lớn mọc vùng núi cao Sau đó, Phạm Hồng Hộ (1999) hệ thống họ Đỗ quyên gồm 12 chi với 79 loài Đỗ quyên nhọn Phạm Hoàng Hộ ghi nhận vào năm 1991 Nguyễn Thị Thanh Hương cộng (2011) mô tả gỗ nhỏ, cao đến 15m Hoa thường xếp 2-3 nách phía ngọn, màu trắng, hồng hay tim tím, khơng lơng Quả nang hình trụ trịn, dài 2,5-5 cm, có màu nâu sậm Ra hoa tháng 12 đến năm sau, có từ tháng 5-7 Dựa tiêu chuẩn đánh giá IUCN (2010) Nông Văn Duy cộng (2014) đánh giá quần thể Đỗ quyên nhọn sau: (i) quần thể loài suy giảm nhanh, 50% thời gian gần (10 năm); (ii) quần thể phân bố loài < 100 km2 tiếp tục suy giảm số lượng cá thể quần thể; (iii) quần thể nhỏ tiếp tục bị suy giảm; (iv) quần thể có số lượng cá thể trưởng thành Trên sở đó, lồi Đỗ qun nhọn Lâm Đồng xếp vào mức độ nguy cấp VU A2a; B2b; C2b (iii, iv); D2b (iii, iv) Do cần phải có biện pháp bảo tồn để phát triển tương lai Thảo luận chung: Đối với quần thể Đỗ quyên nhọn có đặc thù phân bố thành cụm phạm vi phân bố hẹp, hầu hết nghiên cứu tập trung vào mô tả hình thái, ghi nhận vùng phân bố; Đã có số nghiên cứu nhân giống hạt, hom gây trồng đề cập đến song cịn Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu đặc điểm phân bố, sinh thái, lâm học, nhân giống đa dạng di truyền Đặc biệt công tác gây trồng chưa thực Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, luận án đặt tập trung chủ yếu vào nghiên cứu: - Đặc điểm lâm học loài Đỗ quyên nhọn với nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái, hình thái, tổ thành lồi kèm, thực trạng phân bố nay, đặc điểm vật hậu, đặc điểm đất đai, khả tái sinh Đỗ quyên nhọn bối cảnh tài nguyên rừng bị tác động nhiều tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu đa dang di truyền quần thể Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng - Nghiên cứu nhân giống Đỗ quyên nhọn hom nhằm chủ động nguồn giống phục vụ công tác bảo tồn - Một số kỹ thuật gây trồng loài Đỗ quyên nhọn nhằm bước đầu đưa hướng dẫn trồng mới, trồng bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn địa phương góp phần vào bảo tồn phục hồi lồi Lâm Đồng nói riêng khu vực Tây Nguyên nói chung Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học lâm học Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng • Đặc điểm hình thái vật hậu; • Đặc điểm phân bố, sinh thái; • Đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên lâm phần có phân bố; • Đặc điểm đa dạng sinh học lâm phần có phân bố lồi 2.1.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể cá thể kỹ thuật phân tử ISSR SCoT 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom • Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ chất điều hịa sinh trưởng; • Ảnh hưởng thời vụ đến khả rễ hom giâm; • Ảnh hưởng thành phần ruột bầu che sáng tới tỷ lệ sống sinh trưởng hom 2.1.4 Đánh giá bước đầu tỷ lệ sống sinh trưởng nguồn gen Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng 2.1.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn gen Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận Luận án triển khai thực với cách tiếp cận chủ yếu sau: - Tiếp cận kế thừa; Tiếp cận thực nghiệm theo vùng cụ thể; Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận có tham gia: 2.2.2 Phương pháp Kế thừa số liệu Kế thừa có chọn lọc tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đồ trạng rừng khu vực có lồi Đỗ qun nhọn phân bố Các nghiên cứu loài Đỗ quyên nhọn thực 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học lâm học Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng 2.2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu + Đặc điểm hình thái: quần thể có phân bố tự nhiên loài Đỗ quyên nhọn tiến hành điều tra ngẫu nhiên trưởng thành tái sinh D1.3 < 6cm (tổng số trưởng thành 15 15 tái sinh điều tra) + Nghiên cứu vật hậu: Lựa chọn điểm nghiên cứu, tổng số quan sát cây/3 điểm Nội dung quan sát: Thời kỳ thay đổi lá, bắt đầu rụng lá, mới, chồi; thời kỳ hoa, nở hết hoa; thời kỳ quả, thời kỳ chín, rụng 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái a) Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Đỗ quyên nhọn Tổng số ô tiêu chuẩn (OTC) điều tra vùng 20 OTC Phương pháp lập OTC trình bày phần phương pháp nghiên cứu cấu trúc tổ thành, tái sinh tự nhiên đa dạng sinh học b) Nghiên cứu đặc điểm sinh thái - Thu thập số liệu khí hậu, thủy văn: số liệu thu thập 10 năm từ năm 2011 - 2020 từ trạm quan trắc Đà Lạt Liên Khương Các tiêu thu thập gồm: nhiệt độ, độ ẩm, tổng số nắng, lượng mưa - Đặc điểm đất: Phương pháp lấy mẫu đất theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7538 - 4:2007) 2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc, tái sinh tự nhiên lâm phần có phân bố Đỗ quyên nhọn a) Nghiên cứu cấu trúc tổ thành Tại vùng phân bố tự nhiên loài, tiến hành lập tiêu chuẩn điển hình (OTC) kích thước 20m x 25m (500m2) để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần loài (tổng cộng lập 20 OTC vùng phân bố) Trong ô tiêu chuẩn điển hình 500 m2 tiến hành chia thành thứ cấp có diện tích 100 m2 (5m x 20m) đo đếm tồn có đường kính D1.3 ≥ cm Các thông tin thu thập: Tên lồi, Đường kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút (Hvn), chiều cao cành (Hdc), đường kính tán (Dt), định danh tên loài phẩm chất Cấu trúc tổ thành quần thể xác định thông qua số quan trọng IV% Daniel Marmillod (1982) b) Độ tàn che rừng Sử dụng phương pháp 100 điểm Tại điểm nghiên cứu ngắm lên tán rừng, thấy tán cho điểm, thấy mép tán cho 0,5 điểm thấy bầu trời cho điểm c) Tái sinh tự nhiên Trong ô tiêu chuẩn 500m2 tiến hành đặt ô dạng (ODB), góc có kích thước 2m x 2m Trong ODB tiến hành đo đếm tất có D1.3 < cm Các tiêu chuẩn điều tra gồm tên loài, chiều cao vút (Hvn) từ (0,5m < Hvn ≤ 2m) • Xác định mật độ tái sinh có triển vọng (Ntstv) (cây/ha) 2.2.3.4 Phương pháp xác định đặc điểm đa dạng sinh học quần thể Đỗ quyên nhọn phân bố a) Xác định dạng phân bố không gian A/F b) Xác định số đa dạng sinh học lồi • Chỉ số đa dạng sinh học lồi H (Shannon and Weiner’s Index): (2.6) • Chỉ số mức độ chiếm ưu (Concentration of Dominance - Cd) tính tốn theo cơng thức (2.7) • Chỉ số tương đồng (SI) Index of Similarity hay Sorensen’s Index SI = 2C/(A+B) (2.8) c) Độ phong phú (A) Độ phong phú tính theo cơng thức Curtis Mclntosh (1950) 10 Hình thái lá: Lá đơn mọc cách, thường mọc tập trung đầu cành từ 5-6 lá, hình mác thn hay bầu dục – mác, non màu lục nhạt, trưởng thành màu xanh đậm, không lơng, nhẵn bóng, đầu nhọn Phiến dầy, cứng, nhẵn bóng, mép nguyên, có 9-13 gân gốc, dài trung bình từ 10,25cm-11,2cm; rộng trung bình từ 3,4-3,8cm Kết tương đồng với mô tả Đỗ quyên nhọn Việt Nam Nông văn Duy cộng (2014); Nguyễn Hoàng Nghĩa (2020) cơng bố trước b Hình thái tái sinh Giữa quần thể nghiên cứu, hình thái tái sinh khơng có khác biệt Chiều rộng trung bình đạt 2,6 cm; chiều dài trung bình 9,6 cm Một số có lơng mặt, non màu xanh nhạt, thân có màu đỏ, tái sinh có thân mềm Chiều cao thân dao động từ 55 cm đến khoảng 200 cm, thường mọc thẳng, có hệ rễ rễ chùm thường mọc cạn bề mặt đất 3.1.1.2 Đặc điểm vật hậu Đỗ quyên nhọn loài hoa lưỡng tính, cụm hoa chùm, thường mọc đầu cành, nách lá, hoa tự gồm - hoa, hoa có cánh, cánh đài màu xanh nhạt, cuống hoa dài 1-1,5 cm, cánh dài 3,7 - 4,3 cm; cánh hoa màu trắng hồng có điểm vàng, nhụy 10 - 15, vòi nhụy dài - 3,5 cm, đầu nhụy 3-4 mm Quả nang mở vách, hình trụ, dài 2,8-3,5 cm, ngang 3,5-4mm, chín có màu nâu Hoa nở từ tháng năm trước đến tháng năm sau 3.1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái loài Đỗ quyên nhọn 3.1.2.1 Đặc điểm phân bố loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng Loài phân bố chủ yếu rừng rộng hỗn giao với kim số rừng rộng thường xanh, từ trạng thái rừng trung bình đến trạng thái rừng giàu, thường tập trung độ cao 1400 - 1500m and loài thường phân bố hướng phơi Đông, Tây, Nam, Bắc, tập trung nhiều hướng phơi phía Tây Địa điểm phân bố Đỗ quyên có độ dốc dao động từ 50 - 350, chủ yếu nơi có độ dốc 150 Qua cho thấy, phân bố lồi Đỗ quyên nhọn quần thể Lâm Đồng khơng đều, có khu vực lồi phân bố thành cụm tập trung, có khu vực lại phân bố rải rác với số lượng cá thể loài 3.1.2.2 Đặc điểm sinh thái nơi có phân bố Đỗ quyên nhọn a Đặc điểm khí hậu nơi có phân bố Đỗ quyên nhọn 11 Đỗ quyên nhọn phân bố nơi có nhiệt độ trung bình dao động từ 18,1 đến 22,10C, nhiệt độ tối thấp từ 14,9 đến 20,60C, nhiệt độ tối cao từ 19,6 - 24,10C, độ ẩm khơng khí trung bình cao, dao động từ 80 đến 87% Kết tương đồng với ghi nhận phân bố Đỗ quyên nhọn Trung Quốc (Huang Tao cộng sự, 2010; Wei Yi-na cộng sự, 2014) Cho loài phân bố vùng núi có khí hậu mát mẻ độ ẩm cao khu vực phía Nam sơng Dương Tử b Đặc điểm thổ nhưỡng nơi có lồi Đỗ qun nhọn phân bố Kết phân tích đất cho thấy hàm lượng mùn đất khu vực có Đỗ quyên nhọn phân bố dao động từ cao tới thấp theo độ sâu tầng đất (0,65-6,77), Đạm tổng số đất dao động từ 0,049-0,157%; Lân tổng số dao động từ 0,045-0,212%; Kali tổng số dao động từ 0,053-0,66% Các kết phân tích đất cịn cho thấy Đỗ qun nhọn phân bố chủ yếu đất mùn vàng đỏ núi cao, đất có phản ứng chua, với pHKCL từ 4,67 đến 6,0 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Đỗ quyên nhọn phân bố 3.1.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao rừng nơi Đỗ quyên nhọn phân bố Số lượng loài tham gia vào cơng thức tổ thành từ - lồi Trong đó, Đỗ quyên nhọn có số IV% mức thấp Trong 20 OTC điều tra có OTC có số IV% > 5% Các OTC cịn lại Đỗ qun nhọn có số IV% < 5% 3.1.3.2 Mối quan hệ Đỗ quyên nhọn lồi khác Các kết phân tích cho thấy Đỗ quyên nhọn có quan hệ dương với Trâm đỏ Đây sở để lựa chọn trồng rừng hỗn giao làm giàu rừng, lồi có quan hệ hỗ trợ trình sinh trưởng phát triển 3.1.3.3 Cấu trúc mật độ độ tàn che rừng nơi Đỗ quyên nhọn phân bố Mật độ rừng tự nhiên nơi có Đỗ quyên nhọn phân bố khu vực nghiên cứu dao động từ 780-2000 cây/ha Trong đó, Bidoup mật độ dao động từ 1.020-1.760 cây/ha; Khu vực Tuyền Lâm dao động từ 1.0002.000 cây/ha; Hòn nga dao động từ 780-1040 cây/ha Độ tàn che lâm phần có Đỗ quyên nhọn phân bố dao động từ 0,5-0,9, trung bình chung 0,68 12 3.1.3.4 Cấu trúc mật độ Đỗ quyên nhọn phân bố theo điều kiện sinh thái hướng phơi Trong lâm phần điều tra, mật độ Đỗ quyên nhọn dao động lớn từ 40-260 cây/ha, nhiều Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, mật độ dao động từ 40-260 cây/ha, bình quân 109 cây/ha Tiếp đến Hòn Nga mật độ dao động từ 40-100 cây/ha, trung bình 56 cây/ha thấp điểm Tuyền Lâm, mật độ dao động từ 40-60 cây/ha, trung bình 50 cây/ha Kết nghiên cứu nhận thấy khu vực Bidoup có điều kiện khí hậu phù hợp, đặc biệt độ ẩm cao, môi trường sống thuận lợi nên mật độ cao Trong Tuyền Lâm độ ẩm thấp mơi trường sống có tác động lớn mật độ bị suy giảm nhiều Ngoài ra, độ dốc khu vực Bidoup thấp so với Hòn Nga Tuyền Lâm, yếu tố ảnh hưởng tới mật độ phân bố Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Thomson cộng (1993), cho độ dốc môi trường sống khu vực có phân bố loài yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho loài Đỗ quyên R ponticum phát triển 3.1.4 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nơi có Đỗ quyên nhọn phân bố 3.1.4.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh rừng tự nhiên Số lồi tái sinh tham gia vào cơng thức tổ thành dao động từ 12 loài Tại khu vực Bidoup, loài ưu chủ yếu loài tiên phong ưa sáng như: Diên bạch, Đa hương, Dung tuyến Thông dẹt Trong đấy, Đỗ quyên nhọn loài chiếm ưu lớp tái sinh khu vực Bidoup Tại Tuyền Lâm loài tiên phong ưa sáng phong phú như: Thông tre, Dẻ trái nhỏ, Trâm trắng Cây tái sinh Đỗ quyên nhọn có số IV% = 3,85% Tuy nhiên, khu vực Hịn Nga Đỗ qun nhọn khơng có tái sinh 3.1.4.2 Cấu trúc mật độ tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng Đỗ quyên nhọn thường mọc thành cụm phân bố tập trung với diện tích nhỏ Do đó, kết thể đánh giá mật độ tái sinh theo khu vực phân bố không tính Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu dao động từ 500 2.000 cây/vùng phân bố, mật độ tái sinh triển vọng dao động từ 500 13 cây/vùng phân bố, chiếm 25% - 100% tái sinh lâm phần Tại quần thể Bidoup mật độ tái sinh 500 - 2.000 cây, tái sinh triển vọng chiếm bình quân 58,3% số tái sinh lâm phần, dao động từ 25% 100% Quần thể Tuyền Lâm mật độ tái sinh 500 cây, tái sinh triển vọng cao đạt 100% 3.1.4.3 Phân bố tái sinh theo cấp chất lượng nguồn gốc Tại lâm phần nghiên cứu đa số tái sinh có phẩm chất tốt trung bình Cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi cao so với tái sinh từ hạt Tại Bidoup tỷ lệ tái sinh có chất lượng tốt dao động từ 50 - 100% số có chất lượng trung bình dao động từ 25 - 50% Cây tái sinh chủ yếu từ chồi, chiếm từ 75 - 100% Tại Tuyền Lâm tái sinh có chất lượng tốt chiếm 100% tỷ lệ tái sinh từ hạt chiếm 100% Từ kết nghiên cứu đánh giá tạm thời thấy tình trạng tái sinh khu vực nghiên cứu tốt Đây điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi rừng tự nhiên 3.1.6 Đặc điểm đa dạng sinh học rừng nơi Đỗ quyên nhọn phân bố 3.1.6.1 Độ phong phú kiểu phân bố Độ phong phú (A) quần thể có Đỗ quyên nhọn phân bố có khác rõ rệt Quần thể Tuyền Lâm có độ phong phú cao 75, tiếp đến quần thể Bidoup đạt 69 thấp quần thể Hòn Nga đạt 39 Kết nghiên cứu cịn cho thấy quần thể nghiên cứu có kiểu phân bố lan truyền (contagious), với tỷ lệ A/F > 0,05 Như vậy, chứng tỏ điều kiện sống quần thể có Đỗ quyên nhọn phân bố tự nhiên tương đối ổn định, không chịu tác động người hay thay đổi lớn điều kiện mơi trường Nhưng có vùng phân bố hẹp tập trung số nơi tỉnh Lâm Đồng, quần thể trình già cỗi, thiếu lớp kế cận cần phải có biện pháp khoanh ni, xúc tiến tiến tái sinh loài 3.1.6.2 Chỉ số đa dạng sinh học loài (H) số mức độ chiếm ưu (Cd) Kết nghiên cứu cho thấy số Shannon (H) khu vực nghiên cứu dao động từ 4,672 đến 5,254, trung bình 4,89 Cao quần thể Bidoup với 5,254 thấp quần thể Hòn Nga với 4,672 Trong 14 số mức độ chiếm ưu (Cd) dao động từ 0,039 đến 0,063, trung bình 0,052 3.1.6.3 Chỉ số tương đồng (Sorensen’s Index - SI) Chỉ số tương đồng quần thể Đỗ quyên nhọn có khác rõ rệt, quần thể Bidoup Hòn nga 0,475; quần thể Bidoup Tuyền Lâm 0.465 quần thể Hòn Nga Tuyền lâm 0,313 3.2 Đa dạng di truyền quần thể Đỗ quyên nhọn 3.2.1 Đa dạng di truyền quần thể tổng thể loài Đỗ quyên nhọn Đa dạng di truyền loài Đỗ quyên nhọn ba quần thể dựa 20 mồi ISSR, 20 mồi SCoT kỹ thuật phối hợp mồi ISSR SCoT cho thấy mức độ đa dạng di truyền quần thể thông qua DNA fingerprint nảy sinh kỹ thuật SCoT cao so với kỹ thuật ISSR cho dù số lượng locus nảy sinh kỹ thuật SCoT thấp nhiều so với kỹ thuật ISSR Cụ thể sau: 3.2.1.1 Tỷ lệ locus đa hình Tỷ lệ locus đa hình quần thể Tuyền Lâm, Hòn Nga Bidoup phạm vi nghiên cứu 28,79; 37,88 46,21% Trong quần thể tổng, tỷ lệ locus đa hình cao hẳn so với quần thể đơn lẻ (PPB = 66,67%) Như vậy, mức độ đa hình quần thể khác khác nhau, quần thể Bidoup có tỷ lệ locus đa hình cao nhất, quần thể Hòn Nga đa dạng quần thể Tuyền Lâm có mức độ đa dạng cực thấp Điều phù hợp với thực tế khảo sát quần thể Số lượng cá thể diện tích phân bố Đỗ quyên nhọn quần thể Bidoup cao quần thể lại 3.2.1.2 Mức độ dị hợp tử di truyền Mức độ dị hợp tử quần thể Tuyền Lâm, Hòn Nga Bidoup quần thể tổng phạm vi nghiên cứu 0,0823, 0,1574, 0,2006 0,1864 sử dụng chị thị ScoT; 0,1259, 0,1293, 0,1708 0,163 sử dụng thị ISSR 0,1041, 0,1434, 0,1857 0,1747 sử dụng phối hợp thị ISSR SCoT Kết cho thấy, quần thể Bidoup có tính dị hợp tử cao quần thể Hịn Nga Tuyền Lâm 3.2.1.3 Chỉ số Shannon 15 Ở cấp quần thể loài, số Shannon thu locus ISSR, SCoT phối hợp đạt từ 0,1220-0,1885 cho quần thể Tuyền Lâm; 0,1947-0,2316 cho quần thể Hòn Nga; 0,2512-0,2907 cho quần thể Bidoup 0,2561-0,2951 cho quần thể tổng Từ kết phân tích cho phép nhận định suy giảm di truyền cao quần thể Tuyền lâm cần sớm có biện pháp bảo vệ đặc biệt quần thể 3.2.2 Quan hệ di truyền quần thể Đỗ quyên nhọn Phân tích DNA fingerprint hình thành thơng qua sử dụng kỹ thuật ISSR, số biệt hóa di truyền (GST) quần thể Đỗ quyên nhọn 0,1290 Số lượng cá thể di cư quần thể hệ Nm = 3,3774 Khi phân tích DNA fingerprint hình thành thơng qua sử dụng kỹ thuật SCoT, số GST quần thể Đỗ quyên nhọn 0,2124 Số lượng cá thể di cư quần thể hệ Nm = 1,8539 Trong phối hợp liệu DNA fingerprint hình thành từ việc sử dụng hai kỹ thuật, số GST quần thể Đỗ quyên nhọn 0,1735 Số lượng cá thể di cư quần thể hệ Nm = 2,3824 Như vậy, mức độ biệt hóa gen ba quần thể Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng không lớn Phân tích AMOVA cho thấy khác biệt di truyền đáng ý quần thể Đỗ quyên nhọn, với tỷ lệ biến dị quần thể 16%, 19% 18%; tỷ lệ biến dị cá thể quần thể tổng khảo sát 84%, 81% 82% tính dựa liệu ISSR, liệu SCoT liệu phối hợp 3.2.3 Quan hệ di truyền cá thể quần thể tổng thể loài Hệ số tương đồng di truyền cá thể khảo sát thuộc quần thể Tuyền Lâm từ 0,841 - 0,985, trung bình 0,937 Trong cặp cá thể RhC6 với RhC8, RhC16, RhC17 RhC18 khác biệt di truyền cao nhất, cặp RhC14-RhC18 RhC19-RhC20 tương đồng di truyền cao Tại quần thể Hòn Nga, hệ số tương đồng di truyền cá thể khảo sát từ 0,727 - 1,000, trung bình 0,911 Cặp RhB4RhB18 có khác biệt di truyền cao nhất, cặp RhB12-RhB13 lại có tương đồng di truyền cao Tại quần thể Bidoup, hệ số tương đồng di truyền cá thể khảo sát từ 0,705 - 0,985, trung bình 0,889, thấp hệ số tương đồng cặp cá thể quần thể Tuyền Lâm 16 Hòn Nga Các cặp cá thể RhA6-RhA4; RhA6-RhA5 khác biệt di truyền cao nhất, RhA1- RhA2 RhA4-RhA5 tương đồng di truyền cao 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đỗ quyên nhọn 3.3.1 Ảnh hưởng loại thuốc bột nồng độ thuốc bột tới tỷ lệ rễ, chiều dài rễ số lượng rễ/hom Đỗ quyên nhọn Thí nghiệm thực thời gian tháng, sau 90 ngày số hom số cơng thức thí nghiệm xuất rễ Kết thí nghiệm thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Ảnh hưởng loại thuốc nông độ thuốc bột đến tỷ lệ rễ, chiều dài rễ số rễ/hom nhân giống Đỗ quyên nhọn (tháng 1/2017-8/2017) Cơng thức Thí nghiệm IAA 0,5% IAA 1,0% IAA 1,5% IAA 2,0% IBA 0,5% IBA 1,0% IBA 1,5% IBA 2,0% NAA 0,5% NAA 1,0% NAA 1,5% NAA 2,0% ĐC 0% P-value Số hom thí nghiệm 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Tỷ lệ rễ (%) 6,7fgh 13,3cde 15,6bcd 15,6bcd 13,3cde 24,4a 10,0efg 16,7bc 15,6bcd 18,9b 11,1def 5,6gh 2,2h 0,0000 Chiều dài rễ trung bình (cm) 0,2 0,4 0,2 0,1 0,2 0,2 0,6 0,1 0,4 0,2 0,1 0,2 0,1 0,0000 Số rễ trung bình/hom 8,5 7,7 9,0 4,2 7,3 7,2 8,7 4,4 9,7 6,3 5,3 9,0 1,0 0,0001 Kết cho thấy tỷ lệ sống đạt thấp, trung bình từ 7,8-34,4% Mơ tả hình thái đoạn rễ hom, tỷ lệ hom rễ trung bình dao động từ 2,2-24,4%; cao IBA 1% đạt 24,4% (hình 3.22); tiếp đến NAA 1% đạt 18,9% thấp công thức đối chứng đạt 2,2% 3.3.2 Ảnh hưởng loại thuốc nước tới tỷ lệ rễ, chiều dài rễ số lượng rễ/hom Đỗ quyên nhọn Do hom cành thu từ rừng tự nhiên, chưa có tác động cắt tạo chồi nên mức độ trẻ hóa hom chưa cao, khả tiếp xúc thuốc bột hạn chế, việc sử dụng thuốc bột nhân giống hom Đỗ quyên nhọn có tỷ lệ rễ thấp Do NCS tiếp tục thử 17 nghiệm nhân giống hom đối tượng thuốc nước Kết nghiên cứu nhân giống thuốc nước cho thấy tỷ lệ sống Đỗ quyên nhọn trung bình dao động từ 23,4% - 76,7% Các kết nghiên cứu thể bảng 3.20 Bảng 3.20: Ảnh hưởng loại thuốc nước nồng độ thuốc nước đến tỷ lệ rễ, chiều dài rễ số rễ/hom nhân giống Đỗ qun nhọn (tháng 6/2019-12/2019) Cơng thức thí nghiệm CT1 (IAA 500 ppm) CT2 (IAA 1.000 ppm) CT3 (IAA 1.500 ppm) CT4 (IAA 2.000 ppm) CT5 (IBA 500 ppm) CT6 (IBA 1.000 ppm) CT7 (IBA 1.500 ppm) CT8 (IBA 2.000 ppm) CT9 (NAA 500 ppm) CT10 (NAA 1.000 ppm) CT11 (NAA 1.500 ppm) CT12 (NAA 2.000 ppm) CT13 (Đối chứng) P-value Số hom TN 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Tỷ lệ hom rễ % 10,0ef 13,3cdef 17,8cde 16,7cde 11,1def 32,2b 16,7cde 51,1a 21,1c 36,7b 14,4cdef 18,9cd 6,7f 0,000 Chiều dài rễ trung bình (cm) 0,3 0,3 0,4 0,2 0,4 0,5 0,4 0,6 0,4 0,5 0,3 0,2 0,2 0,0034 Số rễ trung bình/hom 11,3 16,7 21,2 18,1 11,3 12.75 12,7 12,6 15,3 11,3 10,7 10,2 3,7 0,1305 Từ bảng 3.20 cho thấy loại thuốc cho tỷ lệ rễ cao IBA 2.000ppm với 51,1% (hình 3.24), NAA 1.000ppm đạt 36,7%; IBA 1.000ppm đạt 32,2% Thấp cơng thức đối chứng với 6,7% Hình 3.22: Hom rễ sử dụng IBA 1% Hình 3.24: Hom rễ sử dụng IBA 2.000ppm ... trên, luận án: ? ?Nghiên cứu số sở khoa học nhằm bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f. ) Lâm Đồng? ?? cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp bổ sung luận khoa. .. sung số giải pháp bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: loài Đỗ quyên nhọn (Rhododendron moulmainense Hook f. ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực lâm. .. sinh học cho loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng - Đã đánh giá đặc điểm di truyền loài Đỗ quyên nhọn Lâm Đồng - Đã đề xuất số kỹ thuật nhân giống bảo tồn loài Đỗ quyên nhọn hom Bố cục luận án Luận án gồm

Ngày đăng: 30/01/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w