THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA YHCT PHCN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH CHƯƠNG NGHỆ AN NĂM 2022

48 2 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA YHCT PHCN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH CHƯƠNG  NGHỆ AN NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện Thanh Chương Nghệ An là một trong các các huyện có diện tích lớn, xếp thứ 520 huyện, thành thị trong tỉnh. Với địa hình đa dạng, núi đồi, trung du chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt, kết hợp biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe người dân trong vùng 6. Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Chương được thành lập từ những năm 1965 chỉ có 30 giường, đội ngũ chuyên môn thiếu, cho đến nay bệnh viện đã phát triển không ngừng, nhiều cán bộ được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trình độ sau đại học với đầy đủ các khoa phòng. Bệnh viện đã tiến hành được nhiều kỹ thuật hiện đại, tuy nhiên theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức năng phụ trách khám và điều trị bằng Y học cổ truyền đồng thời nghiên cứu phát triển Y học cổ truyền theo hướng hiện đại hóa. Qua nhiều năm thành lập và hoạt động, khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức năng đã triển khai được nhiều loại hình dịch vụ như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, kết hợp với phục hồi chức năng ... tuy nhiên còn nhiều kỹ thuật Y học cổ truyền còn chưa được triển khai hoặc khai thác chưa hiệu quả, số lượng bệnh nhân đến thăm khám không ổn định. Căn cứ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu đề xuất tiến hành đề tài “Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh và sự hài lòng của người bệnh tại khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức năng bệnh viện Đa khoa Thanh Chương Nghệ An năm 2022.”. Kết quả đề tài là cơ sở cho Lãnh đạo Bệnh viện, khoa phòng xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển Khoa trong thời gian sắp tới. Đề tài thực hiện với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị và hoạt động khám chữa bệnh tại khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức năng tại bệnh viện Đa khoa Thanh Chương – Nghệ An năm 2022 2. Phân tích kết quả khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại khoa YHCTPHCN.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH CHUONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA YHCT- PHCN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN NĂM 2022 Nhóm thực hiện: BSCKI Nguyễn Viết Thắng DSCKI Nguyễn Đình Hội ĐD Nguyễn Thị Kỷ Thanh Chương, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Y học cổ truyền số nước giới 1.2 Hoạt động Y học cổ truyền Việt Nam CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .13 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .13 2.4 Kỹ thuật phương pháp thu thập số liệu 14 2.4.1 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin .14 2.4.2 Các biến số nghiên cứu 14 2.4.3 Xử lý số liệu 18 2.5 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ 19 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị sở vật chất 19 3.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực 19 3.1.2 Thực trạng sở vật chất trang thiết bị 20 3.2 Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh khoa YHCT- PHCN .21 3.2.1 Quy mô giường bệnh 21 3.2.2 Kết khám bệnh, chữa bệnh 21 3.3 Kết khảo sát hài lòng bệnh nhân nội trú khoa YHCT-PHCN 22 3.3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia khảo sát .22 3.3.2 Kết mức độ hài lòng với nhân tố 23 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 28 4.1 Thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị sở vật chất 28 4.1.1 Số lượng cấu nhân lực YHCT so với YHHĐ tại BVĐK huyện Thanh Chương 28 4.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực khoa YHCT-PHCN 28 4.1.3 Đánh giá thực trạng sở vật chất trang thiết bị .30 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động khám chữa bệnh khoa YHCT- PHCN 30 4.2.1 Quy mô giường bệnh 30 4.2.2 Kết khám bệnh, chữa bệnh 30 4.3 Đánh giá kết khảo sát hài lòng bệnh nhân nội trú khoa YHCT-PHCN 31 4.3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 31 4.3.2 Kết mức độ hài lòng với nhân tố 32 4.4 Hạn chế nghiên cứu .35 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 36 5.1 Thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị sở vật chất 36 5.2 Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh khoa YHCT- PHCN .36 5.3 Kết khảo sát hài lòng bệnh nhân nội trú khoa YHCT-PHCN 36 CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu định lượng 14 Bảng 2.2 Cách khảo sát hài lòng người bệnh 16 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi CBYT khoa YHCT 19 Bảng 3.2 Đặc điểm học vấn, trình độ chuyên môn 19 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm thâm niên công tác 20 Bảng 3.3 Quy mô giường bệnh tháng đầu năm 2022 21 Bảng 3.4 Công suất sử dụng giường bệnh tháng đầu năm 2022 21 Bảng 3.5 Kết khám bệnh, chữa bệnh tháng đầu năm 2022 21 Bảng 3.6: Phân bố độ tuổi bệnh nhân tham gia nghiên cứu 22 Bảng 3.7: Đặc điểm số lần bệnh nhân vào điều trị khoa YHCT-PHCN 23 Bảng 3.8: Đặc điểm bệnh bệnh nhân vào điều trị khoa 23 Bảng 3.9: Đặc điểm mức độ hài lòng nhân tố nguồn nhân lực y tế 23 Bảng 3.10: Đặc điểm mức độ hài lòng nhân tố sở vật chất 24 Bảng 3.11 Đặc điểm mức độ hài lòng nhân tố khả cung cấp dịch vụ 25 Bảng 3.12 Đặc điểm mức độ hài lòng nhân tố sức thu hút sử dụng dịch vụ 25 Bảng 3.13 Đặc điểm mức độ hài lòng chung 26 Bảng 3.14 Mức độ hài lịng trung bình thành phần chất lượng dịch vụ 26 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK YHCT PHCN YDCT CSVC TTB CBYT BN BSCK Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Phục hồi chức Y dược cổ truyền Cơ sở vật chất Trang thiết bị Cán y tế Bệnh nhân Bác sỹ chuyên khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền (YHCT) y học bổ sung, niên đại nhiều năm, phát triển mạnh khu vực châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản … có Việt Nam [1] Với phương pháp dùng thảo dược địa, châm cứu, xoa bóp hỗ trợ điều trị bệnh lý khác Với định hướng phát triển quốc gia khuyến khích WHO, hệ thống y học cổ truyền Việt Nam phát triển rộng khắp [2] Hiện tỉnh thành phố có bệnh viện chun ngành Y học cổ truyền, bệnh viện khác có khoa Y học cổ truyền Do khả tiếp cận y học cổ truyền người dân tương đối dễ dàng thuận lợi Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước coi trọng việc kế thừa, phát huy phát triển YHCT Việt Nam Ngày 04/7/2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 24 - CT/TW “phát triển Đông y Việt Nam Hội đơng y Việt Nam tình hình mới” [3] Ngày 30/11/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2166/QĐ-TTg việc “Ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020”, mục tiêu cụ thể: 100% bệnh viện đa khoa có Khoa Y dược cổ truyền, tỷ lệ khám, chữa bệnh YHCT tỷ lệ khám chữa bệnh chung tuyến huyện phải đạt 25% [4] Tỉnh Nghệ An quan tâm tới nghiệp phát triển Y tế, hướng tới trở thành trung tâm Y tế khu vực bắc trung bộ, có nhiều chiếu lược phát triển Y học cổ truyền với mục tiêu phát triển kết hợp y học cổ truyền với y học đại, tăng cường công tác phục hồi chức sở điều trị cộng đồng [5] Huyện Thanh Chương- Nghệ An các huyện có diện tích lớn, xếp thứ 5/20 huyện, thành thị tỉnh Với địa hình đa dạng, núi đồi, trung du chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nghiệt, kết hợp biến đổi khí hậu ảnh hưởng nhiều đến tình trạng sức khỏe người dân vùng [6] Bệnh viện Đa khoa huyện Thanh Chương thành lập từ năm 1965 có 30 giường, đội ngũ chuyên môn thiếu, bệnh viện phát triển không ngừng, nhiều cán đào tạo chun mơn nghiệp vụ, trình độ sau đại học với đầy đủ khoa phòng Bệnh viện tiến hành nhiều kỹ thuật đại, nhiên theo chủ trương Đảng Nhà nước, khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức phụ trách khám điều trị Y học cổ truyền đồng thời nghiên cứu phát triển Y học cổ truyền theo hướng đại hóa Qua nhiều năm thành lập hoạt động, khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức triển khai nhiều loại hình dịch vụ châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, kết hợp với phục hồi chức nhiên nhiều kỹ thuật Y học cổ truyền chưa triển khai khai thác chưa hiệu quả, số lượng bệnh nhân đến thăm khám không ổn định Căn thực trạng trên, nhóm nghiên cứu đề xuất tiến hành đề tài “Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh hài lòng người bệnh khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức bệnh viện Đa khoa Thanh Chương - Nghệ An năm 2022.” Kết đề tài sở cho Lãnh đạo Bệnh viện, khoa phòng xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển Khoa thời gian tới Đề tài thực với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị hoạt động khám chữa bệnh khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức bệnh viện Đa khoa Thanh Chương – Nghệ An năm 2022 Phân tích kết khảo sát hài lịng người bệnh nội trú khoa YHCTPHCN CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động Y học cổ truyền số nước giới Y học cổ truyền (YHCT) theo Tổ chức Y tế giới (WHO): Đó tổng hợp tri thức kỹ thực hành sở lý thuyết, đức tin kinh nghiệm địa văn hóa khác nhau, giải thích khơng, sử dụng để trì sức khỏe, dự phịng, chẩn đoán, cải thiện điều trị bệnh tật thể chất tinh thần [7] Vai trò giá trị sử dụng YHCT ngày thừa nhận rộng rãi khơng Việt Nam mà cịn nhiều nước giới Hiện nhiều nước sử dụng YHCT phòng chữa bệnh, phục hồi chức nâng cao sức khỏe Theo đánh giá WHO năm 2008 có 80% dân số Châu Phi chăm sóc sức khỏe YHCT 50% người dân Châu Âu Nam Mỹ sử dụng y học bổ sung/thay (CAM) năm qua hỏi YHCT ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế y tế [7] 1.1.1 Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có YHCT phát triển mạnh giới, YHCT lâu đời nâng tầm thành hệ thống lý luận riêng biệt, phát triển YHCT nước mơ hình tiêu biểu cho nước khác học tập, ảnh hưởng YHCT Trung quốc đến quốc gia khác lớn: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam + Năm 1995, Trung Quốc có 2.522 bệnh viện YHCT với 353.373 nhân viên y tế 236.060 giường bệnh bệnh viện điều trị 200 triệu bệnh nhân ngoại trú triệu bệnh nhân nội trú năm Đồng thời 95% bệnh viện Trung Quốc có khoa YHCT [8] Hội nghị phát triển YHCT Trung Quốc năm 2005 thống kê: YHCT Trung Quốc 120 quốc gia khu vực giới chấp nhận Ở Anh có khoảng 2,5 triệu người Anh chi tổng số 90 triệu bảng Anh hàng năm để điều trị YHCT Trung Quốc Ở Pháp có 2.600 bệnh viện thực hành YHCT Trung Quốc, có tới 7.000 đến 9.000 cán châm cứu YHCT Trung Quốc nói chung giành vị hợp pháp nhiều nước khác có hợp tác YHCT Singapo, Malaysia, Indonesia [9] + Trung Quốc có nhiều trường đại học lớn: Bệnh viện đại học Trung y dược Thiên Tân, Bệnh viện Trung y Bắc Kinh, Bệnh viện Tây Phạm – viện khoa học Đông y Trung Quốc, Viện Đông y tỉnh Chiết Giang, Viện Đông y tỉnh Quảng Đông, Viện Đông y tỉnh Cam Túc… Một yếu tố chiến lược phát triển đại hóa YHCT kết hợp YHCT YHHĐ Trong thầy thuốc YHHĐ đào tạo thêm YHCT, thầy lang cổ truyền đào tạo thêm YHHĐ, họ tham gia chương trình y tế Nhà nước cơng nhận thức 1.1.2 Nhật Bản Nhật Bản nước có truyền thống YHCT lâu đời, từ kỷ thứ V, Y học cổ truyền Trung Quốc vào Nhật Bản qua đường bán đảo Triều Tiên Song, sau năm 1868, YHCT Nhật Bản bị lụi dần thể chế cầm quyền, từ năm 19121926, thời Minh Trị, YHCT bị cấm hoạt động (chỉ cho Tây y hoạt động) Mặc dù vậy, YHCT Nhật Bản tiếp tục tồn người dân sử dụng cộng đồng, YHCT Nhật Bản bao gồm YHCT Trung Quốc y học dân gian Nhật Bản, người Nhật Bản gọi Kampo Sau năm 1950, YHCT Nhật Bản dần phục hồi Y học cổ truyền đưa vào giảng trường đại học Y khoa trường đại học có khoa Y từ năm 1986 Để trở thành Kampo, người thầy thuốc phải tốt nghiệp trường đại học y trở thành bác sỹ y học đại (YHHĐ) có thời gian thực tế lâm sàng 03 năm, sau học thêm 03 năm YHCT Trên 90% bác sỹ Nhật Bản thường xuyên kết hợp YHHĐ với thuốc YHCT khám điều trị bệnh cho người dân cộng đồng việc kê đơn thuốc YHCT bác sỹ sở thuốc YHCT ghi dược điển [10] Trên lâm sàng, YHCT Nhật Bản đưa vào khám điều trị kết hợp với YHHĐ 25 chuyên ngành (lão khoa, nhi khoa, tiêu hóa, xương khớp, sản khoa, phụ khoa, da liễu, tiết niệu, tim mạch, thận, phổi….) Một nguyên nhân giúp cho YHCT người dân sử dụng nhiều là: từ năm 1976 Nhật Bản đưa 148 thuốc Kampo phương pháp châm cứu vào mục chi trả bảo hiểm y tế quốc gia Kampo đáp ứng yếu tố tâm linh tinh thần người Nhật [10] 1.1.3 Ấn Độ: Những năm 1940, Chính phủ có sách YHCT, luật điều lệ ban hành từ năm cập nhật dần năm 1964, 1970 YHCT coi di sản văn hóa Tính đến năm 2008, Ấn Độ có khoảng 8000 lồi dùng làm thuốc, nhiều thuốc quý phát ghi vào sổ sách Hằng năm doanh số xuất dược liệu ước đạt khoảng 4.400 tỷ USD Vì vậy, từ năm 1993, Nhà nước có dự án lớn cho việc bảo tồn phát triển nguồn dược liệu như: có vùng riêng để trồng nguồn dược liệu, tuyên truyền giáo dục YHCT tới thôn hướng hoạt động tới cộng đồng YHCT Ấn Độ chia thành nhiều trường phái sở quan niệm, lý luận, phương pháp thực hành: Yoga, Unani, Ayurveda, Siddha… Ấn Độ có khoảng 291.000 nhà thực hành YHCT so với 700.000 nhà thực hành YHHĐ, có 259 trường dạy YHCT: Yoga, Unani, liệu pháp thiên nhiên, Ấn Độ cố gắng phổ biến Yoga sang nước bạn bè giới để giao lưu quốc tế [11] 1.2 Hoạt động Y học cổ truyền Việt Nam 1.2.1 Những thành tựu đạt * Báo cáo sơ kết năm thực Chỉ thị 24-CT/TW Ban Bí thư ... nghiên cứu đề xuất tiến hành đề tài “Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh hài lòng người bệnh khoa Y học cổ truyền - Phục hồi chức bệnh viện Đa khoa Thanh Chương - Nghệ An năm 2022.” Kết đề tài sở... cho Lãnh đạo Bệnh viện, khoa phòng xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển Khoa thời gian tới Đề tài thực với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị hoạt... chức Y dược cổ truyền Cơ sở vật chất Trang thiết bị Cán y tế Bệnh nhân Bác sỹ chuyên khoa ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền (YHCT) y học bổ sung, niên đại nhiều năm, phát triển mạnh khu vực châu Á, đặc

Ngày đăng: 30/01/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan