(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh trăng trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam và thơ Đường Trung Quốc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ———————————— Quản Hồng Vĩ HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ———————————— Quản Hồng Vĩ HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương Những vấn đề chung 13 Chương So sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường phương diện nội dung, ý nghĩa 19 2.1 Những điểm tương đồng 19 2.2 Những điểm dị biệt 34 2.3 Ý nghĩa tương đồng dị biệt (về mặt cảm hứng nghệ thuật) 48 Chương So sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường phương diện nghệ thuật thể 65 3.1 Những điểm tương đồng 65 3.2 Những điểm dị biệt 80 3.3 Ý nghĩa tương đồng dị biệt (về mặt tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật) 87 PHẦN KẾT LUẬN 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam, văn học trung đại có vị trí quan trọng, thơ thiền Lý Trần đóng vai trị trí tuệ đặc sắc Thơ thiền Lý Trần sản phẩm kết hợp triết học giàu chất tự do, thời đại mang đậm tính nhân văn Do thời đại Lý-Trần Phật giáo thịnh đạt có nhiều đóng góp đại phục hưng phát triển rực rỡ văn hóa dân tộc Việt Nam, vậy, muốn tìm hiểu sâu sắc tồn diện thời đại văn hóa lẫn người, cần phải nghiên cứu thơ thiền cách đầy đủ thấu đáo Thời nhà Đường (618-907) thời kỳ hoàng kim văn học nghệ thuật Trung Quốc, thi ca thể loại văn học phát triển phồn vinh Thơ Đường không di sản văn hóa q báu Trung Quốc, mà cịn viên ngọc vơ giá kho tàng văn học giới Mặc dù cách 1000 năm, tác phẩm thơ Đường lưu truyền nay, Những nhà thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị trở thành đại thi hào nhân loại Cũng thơ thiền Lý – Trần, thơ Đường chịu ảnh hưởng khơng từ tư tưởng Phật giáo Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, tới nhà Đường có 600 năm lịch sử Tư tưởng Phật giáo thấm sâu vào sống nhân dân thời nhà Đường, điều thể nhiều mặt như: xuất đông đảo đền chùa, tiếp nhận quần chúng nhân dân giáo lý đạo Phật… Do thơ ca thể loại văn học bật thời nhà Đường, lưu truyền tư tưởng Phật giáo thúc đẩy thơ Đường vươn lên đỉnh cao Trung Quốc Việt Nam hai nước láng giềng hữu nghị, có lịch sử giao lưu văn hóa lâu đời Trong ba nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam, nói Việt Nam nước chịu ảnh hưởng cách sâu sắc Sự ảnh hưởng thâm nhập vào mặt đời sống xã hội Việt Nam ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức… Phật giáo từ Ấn Độ lưu truyền tới Trung Quốc, sau lại du nhập vào Việt Nam, có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Đường lẫn thơ thiền thời Lý Trần Đó lý chúng chúng tơi chọn hai đối tượng để so sánh Các nhà thơ Việt Nam Trung Quốc chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, điều thể rõ tác phẩm họ Cho nên, tượng đối tượng thường gặp, cảm nhận họ nào, cách thể có giống hay khơng, tình cảm họ sao… vấn đề mà chúng quan tâm Hy vọng thông qua việc nghiên cứu thơ thiền Lý Trần thơ Đường so sánh tương quan tìm đáp án câu hỏi Và từ tìm hiểu tư nghệ thuật tình cảm sống nhà thơ đương thời Với lý trên, chúng chọn hình ảnh “trăng” thơ thiền Lý Trần thơ Đường Trung Quốc làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm kiếm mạng internet, chúng tơi chưa phát có so sánh hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường, nhiên có số học giả nghiên cứu hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường Có thể giới thiệu tóm tắt tài liệu tác giả nghiên cứu hình ảnh trăng sau: - 《Nội hàm tư văn hóa mặt trăng Trung Quốc》 Tác giả: Tôn Hướng Hoa Nơi phát biểu bài: Journal of JIAOZUO university, China (học báo Trường Đại học JIAOZUO, China) Thời gian phát biểu: tháng 3, 1999 Nội dụng tóm tắt: Văn hóa mặt trăng Trung Quốc có cội nguồn lịch sử sâu sắc vững nó, sùng bái tự nhiên từ thời cổ xưa hình thức biểu sớm lịch sử văn hóa mặt trăng, lý luận êm dịu triết học Đạo gia sau thời kỳ Xuân Thu cội nguồi triết học sâu sắc văn hóa Trung Quốc, tư tưởng thiền Tơng sau nhà Đường lại phó thác cho văn hóa mặt trăng nội hàm tư mẻ, dựa sở đó, văn hóa mặt trăng sâu sắc Trung Quốc hình thành - 《Tìm tịi mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc》 Tác giả: Trịnh Tiểu Cửu Nơi phát biểu bài: Journal of JIAOZUO university, China (học báo Trường Đại học JIAOZUO, China) Thời gian phát biểu: tháng 3, 2001 Nội dụng tóm tắt: Nội hàm mỹ học văn hóa mặt trăng Trung Quốc là: thứ nhất, màu sắc đẹp mặt trăng, lĩnh hội truyền thống màu sắc mặt trăng thiên “ngân luân”,“ngọc câu”; thứ 2, hình dáng đẹp mặt trăng, trăng vẹn tròn trăng lưỡi liềm chứa đựng đẹp; thứ 3,“cái đẹp chứa đựng quan hệ hài hòa mặt trăng cảnh vật xung quanh”, đẹp mặt trăng thể qua liên hệ, so sánh, tôn thêm với số cảnh vật, tượng môi trường; thứ 4, đẹp mặt trăng không tồn bị tách riêng với mầu sắc, hình dáng mối quan hệ nó, khơng tồn rời khỏi hoạt động tư người, mỹ cảm hình ảnh trăng mang lại cho người ta loại “niềm vui dịu hiền” - 《Nghiên cứu văn hóa mặt trăng nhà Đường》 Tác giả: Lưu Sướng Nơi phát biểu bài: Journal ò Changzhi University (học báo Trường Đại học Changzhi, China) Thời gian phát biểu: tháng 8, 2009 Nội dụng tóm tắt: Trong văn hóa Trung Quốc, mặt trăng ln ln tinh thể huyền bí, người ta quan tâm ý nhiều Khi phát triển tới nhà Đường, hình thành dịng văn hóa mặt trăng Thời đó, nhà vua người dân, người ta có tình cảm sùng bái ưa thích mặt trăng Nhà vua có tổ chức tế tự mặt trăng, nhiều huyền thoại mặt trăng lưu truyền dân gian cách rộng rãi Dần dần hình thành bầu khơng khí nồng đượm văn hóa mặt trăng - 《Hình ảnh “thủy nguyệt”trong thơ thiền nhà Đường》 Tác giả: Đặng Đình Nơi phát biểu bài: Journal of Shanxi College for Youth Administrators (học báo học viện quản lý cán tuổi trẻ Shanxi, China) Thời gian phát biểu: tháng 11, 2008 Nội dụng tóm tắt: Hình ảnh “thủy nguyệt” nhánh thường gặp loại hình ảnh trăng thơ Đường Do đặc trưng “óng ánh”, “trong suốt” “nước” “mặt trăng” có gắn liền chặt chẽ với “trạng thái nội tâm thiền” nhà Đường, hình ảnh “thủy nguyệt” thường xuất thơ với vai trò đối tượng giác ngộ nhà thơ, chứa đựng nhiều ham thích triết lý - 《Nghiên cứu nguyên mẫu mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc》 Tác giả: Lưu Vĩnh Thăng Nơi phát biểu bài: Journal of XINGTAI normal college (học báo học viện Sư phạm XINGTAI, China) Thời gian phát biểu: tháng 6, 2001 Nội dụng tóm tắt: Trong văn học cổ đại Trung Quốc, có nhiều tác phẩm sử dụng mặt trăng hình thành nhóm hình ảnh mặt trăng, hình ảnh nhiều mang lại số cảm xúc cô đơn buồn rầu cho độc giả Bài báo dựa tài liệu huyền thoại, thông qua khảo sát nguyên mẫu mặt trăng, thử tìm tịi nội hàm văn hóa tầng lớp sâu - 《Văn hóa mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc》 Tác giả: Uông Dương Nơi phát biểu bài: Journal of Anshan University of Science and Technology (học báo Trường Đại học Khoa Học & Tự Nhiên, TP.Anshan, China) Thời gian phát biểu: tháng 2, 2007 Nội dụng tóm tắt: Hình ảnh trăng hình ảnh xuất với tần số cao thơ ca cổ đại Trung Quốc Trong văn hóa Trung Quốc, mặt trăng từ đầu tinh thể bình thường Bài báo nghiên cứu xuất phát từ cội nguồn huyền thoại mặt trăng, phân tích nội hàm phong phú hình ảnh mặt trăng thơ ca cổ đại Trung Quốc phương diện: hình ảnh nguyên thủy, nội hàm thẩm mỹ tâm lý văn hóa, nhằm mục tích thử tìm tịi quan hệ người tự nhiên, tự nhiên văn học - 《Thiên nhiên thơ văn Lý Trần》 Tác giả: Như Hiếu Nơi phát biểu bài: http://www.buddhismtoday.com/viet/pgvn/vh/006-thiennhien.htm Thời gian phát biểu: Khơng rõ Nội dụng tóm tắt: Trong tác phẩm thơ thiền Lý Trần, thi liệu sử dụng nhiều miêu tả thiên nhiên mùa thu, ánh trăng, gió, hoa, chim, nước, mây núi Chúng gợi liên tưởng vừa vĩnh thể, quy luật, vừa hữu hạn giới tượng Tất thể triết lý Thiền tông, lấy “hư khơng” làm tảng Chính nhờ “khơng” mà thu tóm tất khơng sợ gì, hòa điệu với thể vũ trụ đạt vui vĩnh giới đời thường - 《Trăng xuân thơ Trần Nhân Tông》 Tác giả: Trần Văn Tích Nơi phát biểu bài: http://vannghenamdinh.com/index.php?language=vi&nv=news&op=Nghien -cuu-Phe-binh/Trang-xuan-trong-tho-Tran-Nhan-Tong-Tran-Van-Tich-34 Thời gian phát biểu: tháng 2, 2011 Nội dụng tóm tắt: Qua so sánh hình ảnh trăng thơ Đường thơ thiền Trần Nhân Tông, tác giả nhận thấy, “ánh trăng” trở thành hình ảnh nghệ thuật mang nhiều sắc thái khác nhau, thể cung bậc cảm xúc cách phong phú đa dạng Dưới mắt thi nhân, hình ảnh mặt trăng biến hóa mn hình mn vẻ Thế nhưng, thơ Đường, trăng hình ảnh tượng trưng cho chia ly, cho nội tâm sầu muộn, đắng cay ngược lại, “trăng” thơ Trần Nhân Tông thể chia ly lại thấp thoáng niềm hy vọng ngày hội ngộ, làm cho ánh trăng khơng cịn nỗi quạnh đơn mà niềm vui đầm ấm sum vầy - 《Thơ thiền Lý-Trần》 Tác giả: Tâm Không Nơi phát biểu bài: http://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-viet-nam-trung-dai/16601-tho-t hien-ly-tran.html Thời gian phát biểu: tháng 5, 2009 Nội dụng tóm tắt: Đến với thơ thiền Lý Trần, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh thiên nhiên quen thuộc mùa xuân, ánh trăng, núi rừng, hoa lá… vận dụng nhiều Không đơn miêu tả cảnh vật mà qua đó, tâm trạng, cảm xúc hay giác ngộ chân lý thi nhân, thiền sư thể cách khéo léo tinh tế Những triết lý, tư tưởng Thiền tông ... hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường Qua khảo sát Thơ Đường 300 bài, tất 311 bài, tất có 64 có hình ảnh trăng Qua khảo sát ? ?Thơ văn Lý Trần? ?? tập I(136 bài? ?và tập II (361 bài), tất 497 thơ văn, ... loại hình ảnh trăng thơ thiền Lý Trần thơ Đường A? ?Trăng hình ảnh thiên nhiên đơn thuần: Thơ thiền Lý Trần? ??10 )(xin xem phụ lục) Thơ Đường? ??32 bài)(xin xem phụ lục) B? ?Trăng biểu tượng triết học Thiền. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ———————————— Quản Hồng Vĩ HÌNH ẢNH “TRĂNG” TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VIỆT NAM VÀ THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: