1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 846,84 KB

Nội dung

CHƯƠNG M� Đ�U Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi Trang 3 CHƢƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Chương I NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH Chương II PHẦN MỀM HỌC TẬP Chương III TÌM HIỂU WINDOWS XP Chương[.]

Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi CHƢƠNG MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU Chương I: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP Chương III: TÌM HIỂU WINDOWS XP Chương IV WINDOWS EXPLORE Chương V: MICROSOFT WORD Khởi động máy tính: Bật nguồn điện máy tính nhấn vào nút khởi động Case máy Nút khởi động Tắt máy tính: - Nhấn vào nút Start – chọn lệnh Turn Off Computer - Trên hình xuất hộp thoại với mục chọn hình đây: Stand by: Tạm thời tắt hình thời gian ngắn Shutdown: Thoát máy Trang + Restart: Khởi động lại Windows Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi CHƢƠNG I – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH I Ngun lý hoạt động: Máy tính hoạt động sở hệ nhị phân (chỉ gồm hai ký hiệu 1) Mỗi trạng thái nhị phân gọi BIT (Binary Digit) thể qua sơ đồ sau đây: NHẬP XỬ LÝ XUẤT II Cấu trúc máy tính: Về bản tất cả hệ thớng máy tính đều có phận bản sau : - CPU: Bô ̣ xử lý trung tâm - Bô ̣ nhớ trong: ROM& RAM - Bô ̣ nhớ ngoài : Backing Storage - Các thiết bị nhập: Input Unit (bàn phím, chuột, máy scans ảnh, ) - Các thiết bị xuất: Output Unit (màn hình, máy in,…) Bô ̣ xử lý trung tâm : CPU: Đây là bô ̣ naõ của máy tiń h , nó thực hầu hết phép tốn sớ học logic , CPU chia làm phận sau : a, Khố i xử lý các phé p toán số ho ̣c và logic ( Athimetic Logic Unit ) : ALU - Thực hiê ̣n các phép toán số ho ̣c : +, - , x , : - Thực hiê ̣n các phép toán so sánh : > , < ,≥, ≤ , #,= -Thực hiê ̣n các phép toán login : and , or , xor , not b, Khố i điề u khiể n : (Control Unit ) : CU Khố i này có chức thực hiê ̣n tuầ n tự các phép tính : VD : Cho X=2, Y= 5, X= X+Y , Y=X.Y, X=X+Y Theo các ba ̣n KQ là gì ? X=42, Y=35 Bô ̣ nhớ (ROM&RAM) Bô nhớ đươ ̣c chia làm loại sau : a, Bộ nhớ chỉ đọc: ROM Đây là bô ̣ nhớ đươ ̣c các nhà sản xuấ t máy tính thiế t lâ ̣p Người sử du ̣ng chỉ có thể sử du ̣ng dữ liê ̣u bô ̣ nhớ này chứ không thể thay đổ i đươ ̣c dữ liê ̣u nó Khi tắ t máy hoă ̣c mấ t điê ̣n dữ liê ̣u ROM không bi ̣mấ t VD: Bios ROM (Basic Input Output System Read Only Memmory): Bô ̣ nhớ chỉ đo ̣c điề u khiể n các thiế t bi ̣vào bản của ̣ thố ng máy tin ́ h b, Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM: Người sử du ̣ng có thể hoàn toàn thay đổ i đươ ̣c dữ liê ̣u bên bô ̣ nhớ này mấ t điê ̣n hoă ̣c tắ t máy dữ liê ̣u RAM sẽ bi ̣mấ t Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi Bộ nhớ ngoài : Là nhớ có dung lượng lớn dùng để lưu trữ những dữ liệu có dung lượng lớn các bô ̣ cài đă ̣t ,các phần mềm ứng dụng ,tiê ̣n ić h vv Người sử du ̣ng có thể thay đổ i dữ liê ̣u bên bô ̣ nhớ này tắ t máy hoă ̣c mấ t điê ̣n dữ liê ̣u không bi ̣mấ t đi.Tuy vâ ̣y bô ̣ nhớ ngoài có t ốc độ truy cập chậm nhớ giá thành lại rẻ rấ t nhiề u lầ n VD : HDD, FDD, ODD, USB , Các thiết bị nhập : Là những thiết bị dùng để nhâ ̣p dữ liê ̣u vào máy tin ́ h VD: bàn phím, chuột, Webcam, Các thiế t bi ̣ xuấ t: Là thiết bị dùng để xuất dữ liệu sau đã đựợc xử lý : VD : Màn hình, Máy in , III Các thành phầ n của máy tính : Máy tính chia làm thành phần bản sau: a Hardware: Đây là những phầ n mà ta có thể nắ m bắ t đươ ̣c b Software: Là phần mềm trí tuệ người tạo nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng người Nó bao gồm: - Appication Software : Phầ n mề m ứng du ̣ng : Là phần mềm phục vụ cho mụ c đić h chuyên biê ̣t nào đó VD: Word, Excel -Utilit Software: Phầ n mề m tiê ̣n ích :Là phần mềm mang lại lợi ích cho người sử dụng việc quản lý hệ thớng máy tính việ c quản lý ổ điã , thư mu ̣c , file VD: NC, NU, Norton Ghost, Pq Magic, Dm - Hê ̣ điề u hành: Là phần mềm để khởi động máy tính ,kế t nớ i các thiế t bi ̣ngoa ̣i vi còn môi trường để phần mềm khác chạy nó - Các ngơn ngữ lập trình: Progamming langueges : Đây là nhữ ng phầ n mề m để ta ọ những phầ n mề m kể , có loại ngơn ngữ lập trình + Low level langueges: Ngơn ngữ lâ ̣p trình bâ ̣c thấ p + High Level: Ngôn ngữ lâ ̣p trình bâ ̣c cao c Firmware : Phầ n su ̣n : Là phần để kết nối giữa phần cứng và phầ n mề m VD CMOS Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi CHƢƠNG II – PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKIILS Chuột bàn phím giúp ta có thể điều khiển nhập dữ liệu vào máy tính, đới với em bước đầu làm quen với máy tính khơng khỏi bỡ ngỡ điểu khiển chuột Với Mouse Skills giúp cho em có thể luyện tập sử dụng chuột cách thành thạo Mouse Skills có giao diện hết sức đơn giản, sau cài đặt, em khởi động chương trình ngồi hình desktop bắt đầu làm quen Khởi động ứng dụng, với Mouse Skills có cấp độ (Level), cấp độ có 10 để luyện tập Để bắt đầu em nhấn vào phím bàn phím Để khỏi chương trình em nhấn phím Q Để tới cấp độ tiếp theo em nhấn phím N Với Cấp Độ (Level 1): Luyện tập với khả di chuyển, điều khiển chuột Với cấp độ mức đơn giản, khối màu xuất hình em cần điều khiển chuột chạm vào khới hình đó đã hồn thành cơng việc, chương trình tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo qua 10 Em có thể chuyển tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi Với Cấp Độ (Level 2): Luyện tập với thao tác nháy chuột trái Tại cấp độ này, có khối hình xuất bạn cần phải điều khiển chuột tới đó nháy (Click) chuột trái vào khới hình đó tính điểm, chương trình tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo qua 10 Em có thể chuyển tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N Với Cấp Độ (Level 3): Luyện tập thao tác nháy đúp chuột trái (Double Click) Tại cấp độ này, có khới hình xuất bạn cần phải điều khiển chuột tới đó nháy đúp (Double Click) chuột trái vào khối hình đó tính điểm, chương trình tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo qua 10 Bạn có thể chuyển tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi Với Cấp Độ (Level 4): Luyện tập với chuột phải Tại cấp độ này, có khới hình xuất bạn cần phải điều khiển chuột tới đó tích (Click) chuột phải vào khới hình đó tính điểm, chương trình tự động chuyển sang cấp độ tiếp theo qua 10 Bạn có thể chuyển ln tới cấp độ tiếp bằng cách nhấn phím N Với Cấp Độ (Level 5): Luyện tập thao tác kéo thả chuột (Drag and Drop) Tại cấp độ chương trình yêu cầu khó hơn, bạn cần điều khiển chuột nháy chuột trái vào tệp (file) có hình, sau đó phải giữ nguyên chuột trái di chuyển đến vùng yêu cầu, lúc đó bạn thả chuộc trái Và thực kết thúc Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi BÀI 2: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI PHẦN MỀM MARIO 1.Giới thiệu phần mềm Phần mềm Mario phần mềm luyện gõ bàn phím bằng mười ngón - Màn hình làm việc gồm: * Bảng chọn + File: Các lệnh hệ thống + Student: Cài đặt thông tin HS + Lessons: Lựa chọn học để luyện gõ phím * Các luyện tập ( Bảng chọn Lessons) + Home row only: Bài luyện tập phím hàng sở + Add top row: Bài luyện thêm phím hàng + Add bottom row: Bài luyện thêm phím hàng phím + Add numbers: Bài luyện thêm phím hàng phím sớ + Add symbol: Bài luyện thêm phím kí hiệu + All keyboard: Bài luyện tập kết hợp tồn bàn phím Luyện tập a Đăng kí ngƣời luyện tập  Khởi động chương trình Mario bằng cách chạy tệp Mario.exe  Gõ phím W nháy chuột mục Student -> New  Nhập tên em vào mục New Sudent Name cửa sổ: Student Information  Nháy chuột vào vị trí Done để đóng cửa sổ b Nạp tên ngƣời luyện tập  Gõ phím L nháy chuột mục Student, sau đó chọn dòng Load bảng chọn  Nháy chuột để chọn tên  Nháy Done để xác nhận tên đóng cửa sổ c Thiết lập lựa chọn để luyện tập  Gõ phím E nháy chuột mục Student, chọn dòng Edit bảng chọn  Nháy chuột vị trí cửa sổ dòng Goad WPM sửa giá trị ghi vị trí -> Enter  Dùng chuột chọn người dẫn chương trình  Nháy Done để xác nhận đóng cửa sổ thời d Lựa chọn học mức luyện gõ bàn phím  Nháy Lessons dùng chuột lựa chọn học Home Row only  Chọn mức luyện tập cụ thể bằng cách gõ phím ( từ đến 4), nháy chuột biểu tượng tương ứng Trang Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi BÀI 3: HỌC VẼ VỚI PAINT Cách khởi động Paint - Vào Start Menu\Programs\Accessories\Paint (hình lọ đựng bút) Giới thiệu cửa sổ Paint Khi mở cửa Paint sau: Trang 10 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi a Thanh trình đơn Gồm menu nhỏ khác Menu File: + Send: Gửi file hình ảnh qua đường EMail + New (Ctrl+N): Mở trang giấy + Open (Ctrl+Q): Mở file có máy + Save (Ctrl+S): Lưu file nhiều lần + Save As: Lưu file + Print Preview: Xem đầy đủ bản vẽ trước in + Page Setup: Thiết lập cài đặt cho phần tranh in + Set As Background (Tiled) : Sử dụng ảnh làm nền hình máy tính theo kiểu lát gạch (Những ảnh giống nằm gần nhau) + Set As Background (Centered): Sử dụng ảnh làm nền hình máy tính với ảnh nằm ỏ giữa hình + Exit (Alt + F4): Đóng Paint Menu Edit: Thực thao tác về hiệu chỉnh hình ảnh Trang 11 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi + Undo (Ctrl+Z) : Huỷ thao tác vừa thực (giới hạn tối đa lần) + Repeat (Ctrl+Y): Phục hồi thao tác vừa thực (giới hạn lần) + Cut (Ctrl+X): Cắt phần hình đã chọn vào Clipboard + Copy (Ctrl+C): Sao chép phần hình đã chọn vào Clipboard dụng Cut Copy vào trang giấy + Clear Selection (Del): Xố phần hình ảnh vừa khoanh vùng + Select All (Ctrl+A): Khoanh vùng toàn trang giấy + Copy to: Lưu riêng hình ảnh vừa khoanh vùng + Paste From: Dán hình ảnh file vào Paint + Paste (Ctrl+V): Dán hình ảnh vừa sử Menu View: Hiển thị/Khơng hiển thị công cụ + Tool Box (Ctrl+T): Hiển thị/Không hiển thị hộp công cụ + Text ToolBar : Hiển thị/Không hiển thị Font chữ + Color Box (Ctrl+L): Hiển thị/Không hiển thị hộp màu + Zoom : Phóng to/thu nhỏ hình vẽ + Status Bar: Hiển thị/Khơng hiển thị trạng thái + View Bitmap (Ctrl+F): Chỉ hiển thị trang giấy vẽ Menu Image: Thực thao tác về kích thước, màu sắc, xoay hình ảnh + Flip/Rotate… (Ctrl+R): Lật, xoay hình ảnh đã chọn cả trang giấy + Stretch/Skew (Ctrl+W): Nghiêng/Thu nhỏ hình ảnh đã chọn theo tỉ lệ % + Invert Color (Ctrl+I): Đảo ngược màu sắc + Attributes (Ctrl+E): Thay đổi kích thước trang giấy, đơn vị đo, màu sắc (trắng đen nhiều màu), thơng tin về hình vẽ + Clear Image (Ctrl+Shift+N): Xố tất cả hình trang giấy + Draw Opaque: Sử dụng màu vẽ để vẽ Trang 12 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi d) Vẽ vòng tròn elip Để vẽ vòng tròn ellipse em làm theo bước sau: -Trong hộp công cụ nhấp chuột chọn biểu tượng Ellipse - Ở ô tùy chọn công cụ bên nhấp chuột để chọn kiểu e) Vẽ hình chữ nhật hình vng Để vẽ hình chữ nhật hình vng, em làm theo bước sau: - Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Rectangle để tạo hình chữ nhật, nhấp chuột vào biểu tượng Rounded Rectangle nhật có góc tròn để tạo hình chữ - Ở hộp tuỳ chọn công cụ bên dưới, nhấp chuột để chọn kiểu hình chữ nhật 17 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi f) Vẽ hình đa giác Để vẽ hình đa giác em hãy làm theo bước sau: - Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Polygon - Ở hộp tuỳ chọn bên hộp công cụ bên nhấp chọn kiểu đa giác mà em muốn vẽ g) Nhập định dạng văn Paint Để nhập định dạng văn bản Paint em làm theo bước sau: - Trong hộp công cụ chọn biểu tượng Text - Để tạo khung văn bản, giữ kéo chuột theo hướng chéo với kích thước mà em ḿn 18 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi - Nhập văn bản vào khung văn bản vừa tạo Các em có thể dán văn bản từ nơi khác vào khung văn bản đó không file đồ họa 19 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi CHƢƠNG III – HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP I Giới thiệu Windows XP Windows XP hệ điều hành máy tính dùng cho máy tính cá nhân Hệ điều hành sản phẩm tập đoàn Microsoft (Mỹ) Đây sản phẩm đánh giá cao nhiều người sử dụng thế giới Windows XP hệ điều hành quản lý điều khiển toàn hoạt động máy tính Khác với sớ hệ điều hành máy tính trước đây, Windows XP có nhiều cơng cụ hỗ trợ làm việc thông minh ưu việt so với hệ điều hành trước Windows XP, Windows 2000 Windows XP hệ điều hành đa nhiệm với giao diện đồ hoạ thân thiện nhiều người sử dụng Trong khuôn khổ hạn chế, có thể giới thiệu số khái niệm bản hệ điều hành II Giới thiệu hình Windows XP Trên Windows XP, chương trình đều đưa tới cửa sổ (window) Màn hình cửa sổ nhƣ sau: Thu nhỏ cửa sổ cực tiểu Đóng cửa sổ Phóng to, thu nhỏ cửa sổ Ngoài ra, còn có sổ thao tác với cửa sổ như: thay đổi kích thước, di chu yển cửa sổ 20 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi Thực đơn Start Nút Start tác vụ thường nằm ngang đáy hình sau khởi động Windows Thông thường, Taskbar đặt chế độ ln ln nhìn thấy Kích chuột vào nút start, thực đơn Start xuất với nhóm chức cần thiết cho bạn để bắt đầu sử dụng Windows Thực đơn thay đổi với máy tính khác tuỳ thuộc vào sớ lượng chương trình cài đặt máy Tuy nhiên thực đơn luôn có những thành phần bản định hình bên Đới với Windows XP, thực đơn Start chia thành cột Cột bên trái chứa chương trình vừa sử dụng trước đó Thanh tác vụ (Taskbar) Khi thực chương trình mở cửa sổ, bạn thấy xuất Taskbar nút thể chương trình cửa sổ mà bạn mở Tại thời điểm, có thể có nhiều cửa sổ mở để làm việc Bạn có thể chuyển tới cửa sổ khác bằng cách kích chuột vào nút Taskbar Màn hình Windows XP Biểu tượng My Computer Biểu tượng Internet Explore Biểu tượng chương trình 21 Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi CHƢƠNG IV – WINDOWS EXPLORER I Khởi động: - Nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer hình nền Windows XP chọn mục Explorer - Windows Explorer trình bày tất cả cấp thư mục có máy tính - Ḿn xem thư mục hãy nhấp chuột vào thư mục đó khay bên trái, nội dung trình bày khay bên phải - Nhấp dấu + trước thư mục: xem thư mục cấp nó - Nhấp dấu – trước thư mục: thu gọn cấu trúc hình thư mục II Kết thúc: File – Close III Các thao tác tệp (file) thƣ mục (folders) Tạo thư mục mới: - Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh New – Folders - Đặt tên cho thư mục vừa xuất - Nhấn nút OK nhấn phím Enter Xóa thư mục: - Nhấn chuột phải vào thư mục cần xóa, chọn lệnh Delete - Nhấn nút Yes nhấn phím Enter Đổi tên thư mục: - Nhấn chuột phải vào thư mục cần đổi tên, chọn lệnh Rename - Đặt lại tên - Nhấn phím Enter Sao chép thư mục: - Nhấn chuột phải vào thư mục cần chép, chọn lệnh Copy - Mở thư mục chứa thư mục chép đến - Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste Di chuyển thư mục: - Nhấn chuột phải vào thư mục cần di chuyển, chọn lệnh Cut - Mở thư mục chứa thư mục di chuyển đến - Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste 22 ... Cột bên trái chứa chương trình vừa sử dụng trước đó Thanh tác vụ (Taskbar) Khi thực chương trình mở cửa sổ, bạn thấy xuất Taskbar nút thể chương trình cửa sổ mà bạn mở Tại thời điểm, có... khởi động chương trình ngồi hình desktop bắt đầu làm quen Khởi động ứng dụng, với Mouse Skills có cấp độ (Level), cấp độ có 10 để luyện tập Để bắt đầu em nhấn vào phím bàn phím Để khỏi chương. .. đơn Start xuất với nhóm chức cần thiết cho bạn để bắt đầu sử dụng Windows Thực đơn thay đổi với máy tính khác tuỳ thuộc vào sớ lượng chương trình cài đặt máy Tuy nhiên thực đơn luôn có những

Ngày đăng: 29/01/2023, 07:57

w