(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương(Luận văn thạc sĩ) Thiền uyển tập anh từ góc nhìn văn chương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Thị Bảo Trân THIỀN UYỂN TẬP ANH TỪ GĨC NHÌN VĂN CHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ Phạm Thị Bảo Trân THIỀN UYỂN TẬP ANH TỪ GĨC NHÌN VĂN CHƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN - Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu - Xin gửi đến GS.TS Đoàn Thị Thu Vân lòng biết ơn sâu sắc - Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên thời gian vừa qua Tác giả luận văn Phạm Thị Bảo Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: THIỀN UYỂN TẬP ANH TRONG TIẾN TRÌNH VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 1.1 Vài nét Thiền uyển tập anh 1.2 Vị trí Thiền uyển tập anh văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần 13 1.3 Vị trí Thiền uyển tập anh văn xuôi trung đại 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU 24 2.1 Cơ cấu nghệ thuật “đại đồng, tiểu dị” 24 2.2 Nghệ thuật kết hợp hành trạng ngữ lục 29 2.3 Nghệ thuật kết hợp truyện (văn xuôi) thơ (văn vần) 41 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT 48 3.1 Hình tượng vai trị hình tượng nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện nhân vật 48 3.1.1 Hình tượng 48 3.1.2 Vai trị hình tượng nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tiểu truyện nhân vật 49 3.2 Bức chân dung người lý tưởng 49 3.2.1 Vẻ đẹp người đạt đạo 49 3.2.2 Vẻ đẹp người nhập 55 3.2.3 Giá trị nhân văn vẻ đẹp hình tượng nhân vật 59 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 63 3.3.1 Yếu tố kỳ ảo 63 3.3.2 Thủ pháp tương hỗ 68 3.3.3 Thủ pháp phác diễn 72 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ 76 4.1 Vai trị ngơn ngữ - vai trị ngón tay mặt trăng 76 4.2 Ngôn ngữ hàm súc 80 4.3 Ngôn ngữ vừa giản dị vừa uyên bác 88 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài: “Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn văn chương” lí sau: 1.1 Lâu đài thơ văn Việt Nam ngày xây móng từ xa xưa, thơ văn Lý Trần phận giữ vai trò quan trọng Đọc lại văn chương Lý Trần, có Thiền uyển tập anh nhớ câu “ơn cố nhi tri tân” “tân tịng cố xuất” “Nếu khơng đọc lại ơng cha biết được? Nếu khơng tìm nguồn biết dịng sơng chảy từ đâu? Nếu khơng có thơ văn Lý Trần có thơ văn Nguyễn Trãi…” [25, 12] 1.2 Nằm dòng chảy văn học trung đại khác, Thiền uyển tập anh mang tính nguyên hợp văn – sử – triết bất phân Từ góc nhìn, chúng tơi bóc tách phần “văn” để tìm thấy vẻ đẹp văn chương văn Phật giáo 1.3 Sau thời gian Phật giáo trượt dài đường suy thoái, người quan tâm đến Phật học, yêu Thiền mến đạo sức chấn hưng Phật giáo Với cơng trình nghiên cứu này, người viết mong góp phần bé nhỏ vào nghiệp có ý nghĩa 1.4 Trong thời đại, với kinh tế thị trường, người mải miết đua chen chạy theo danh vọng, tiền bạc, địa vị, kiếm tìm Gánh nặng tham vọng đè vai dễ làm người ta thăng Để vơi căng thẳng tinh thần tìm lại cân cho tâm hồn, người có nhu cầu quay nguồn, tìm lại vẻ đẹp xưa giá trị tinh thần mà cha ông để lại 1.5 Chúng viết luận văn viết cho Xứ sở thiền un áo kì diệu niềm hấp dẫn say mê người viết Một sách hiểu biết cịn nơng cạn hẳn chưa đủ để mở lối vào thiền học Trước bậc tiền bối, kẻ cầm roi đứng sau đuôi ngựa Thế nhưng, đến với thiền, buông bỏ an lạc thiền, đặc biệt đến với thiền qua văn chương, thật thú vị Lịch sử vấn đề Thiền uyển tập anh văn văn học Phật giáo cổ có giá trị nhiều mặt, thu hút tìm kiếm khám phá người làm công tác nghiên cứu nhiều lĩnh vực, có văn học Những cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Thiền uyển tập anh: Từ kỷ XX trước, có cơng trình in, dịch, giới thiệu truyền Thiền uyển tập anh Gần đây, xuất hai cơng trình nghiên cứu công phu Lê Mạnh Thát Nguyễn Hữu Sơn Lê Mạnh Thát với sách Nghiên cứu Thiền uyển tập anh 800 trang, làm rõ vấn đề truyền bản, niên đại, tác giả phương pháp viết sử truyền thừa tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn với luận án tiến sĩ Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh “góp phần tiếp cận tác phẩm từ góc độ loại hình tiến hành khảo sát đặc điểm chung phương diện loại hình học” Những cơng trình nghiên cứu văn học Lý Trần Thiền uyển tập anh phận: Trước kỷ XX, sách Đại Việt thơng sử (thiên Văn nghệ chí) Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú đề cập sơ nét tác giả nội dung tác phẩm Về sau, sách Thơ văn Lý Trần, Tuyển tập Văn học trung đại… giới thiệu trích tuyển tác phẩm Thiền uyển tập anh thơ nhà sư nhắc tới tác phẩm Các viết: Tìm hiểu thơ văn nhà sư Lý Trần (tác giả Kiều Thu Hoạch, đăng Tạp chí Văn học, số 6, năm 1965), Nghĩ văn học đời Lý (tác giả Nguyễn Huệ Chi, đăng Tạp chí Văn học, số 6, năm 1986), Một vài tìm tịi bước đầu văn thơ văn Lý - Trần (tác giả Trần Thị Băng Thanh, đăng Tạp chí Văn học, số 5, năm 1972)… xa gần đề cập tới thơ văn nhà sư có tên tập truyện Cơng trình nghiên cứu Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm Nguyễn Công Lý điểm qua vài nét đặc trưng thể loại Thiền uyển tập anh Những cơng trình nghiên cứu giá trị văn chương Thiền uyển tập anh Nguyễn Hữu Sơn với viết Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập anh (Tạp chí Văn học, số 4, năm 1992), Nguyễn Tử Cường với viết Nghĩ lại Phật giáo Việt Nam: Thiền uyển tập anh có phải văn truyền đăng khơng? (Tạp chí Văn học, số 1, năm 1997) bàn đến giá trị nghệ thuật tác phẩm nhiều phương diện từ kết cấu, ngôn ngữ đến chi tiết nghệ thuật Những tư liệu cung cấp nhìn khái quát đặc điểm nghệ thuật tập truyện ký Nhìn chung, Thiền uyển tập anh trải qua lịch sử nghiên cứu dày dặn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt tìm hiểu cách tồn diện hệ thống vẻ đẹp giá trị văn chương tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Về tư liệu nghiên cứu: luận văn dùng dịch Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 Về vấn đề nghiên cứu: luận văn tập trung làm rõ giá trị văn chương tác phẩm phương diện: kết cấu, hình tượng nhân vật ngơn ngữ Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu đối tượng nghiên cứu mục đích hướng tới luận văn, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: người viết xác định tiểu truyện hệ thống nằm hệ thống lớn tập truyện Thiền uyển tập anh, tập truyện lại đặt hệ thống lớn hơn: văn xuôi Phật giáo Lý Trần, văn xi trung đại Thơng qua chuỗi hệ thống đó, người viết xác định vị trí tìm hiểu đặc điểm tác phẩm - Phương pháp thống kê: dùng để khảo sát số lượng, mật độ xuất yếu tố, đưa chứng cụ thể, xác nhằm tăng sức thuyết phục cho kết luận rút - Phương pháp so sánh: đặt đối tượng nghiên cứu vào hệ thống theo cấp độ, người viết nhìn nhận vấn đề đối sánh Từ đó, rút điểm gặp gỡ, kế thừa vẻ đẹp riêng tác phẩm - Phương pháp phân tích – tổng hợp: sở số liệu thống kê, kết có từ việc so sánh với đối tượng ngồi hệ thống, thơng qua việc phân tích vấn đề cụ thể, chi tiết phương diện (kết cấu, hình tượng, ngơn ngữ) người viết đến tổng hợp thành kết luận khái quát giá trị văn chương tác phẩm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Khám phá vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Góp thêm tiếng nói cho hướng nghiên cứu giá trị văn chương văn Phật giáo Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần vào phong trào khơi phục, chấn hưng Phật giáo sau bước lùi từ kỷ XIX đến kỷ XX - Nâng cao hiểu biết thân văn học Phật giáo Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm ba phần: - Phần dẫn nhập - Phần nội dung - Phần kết luận Phần nội dung chia làm bốn chương: Chương 1: Thiền uyển tập anh tiến trình văn xi Việt Nam thời trung đại Chương nhằm giới thiệu Thiền uyển tập anh, làm rõ vị trí Thiền uyển tập anh tiến trình phát triển văn xi Việt Nam thời trung đại văn xuôi Phật giáo thời Lý Trần Chương 2: Đặc điểm kết cấu Trong chương hai, chúng tơi tìm hiểu đặc điểm kết cấu tập truyện Đó kết hợp chặt chẽ hành trạng ngữ lục, kết hợp hài hòa hình thức văn xi văn vần tạo nên xâu chuỗi chặt chẽ tác phẩm Đặc điểm kết cấu yếu tố thứ làm lên giá trị văn chương tập truyện Chương 3: Đặc điểm hình tượng nhân vật Đây chương quan trọng luận văn Chúng làm rõ hai vấn đề bản: vẻ đẹp hình tượng nhân vật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Từ đó, thấy sức sống hình tượng nhân vật từ “người thật việc thật” đời đến nhân vật văn chương Chương 4: Đặc điểm ngôn ngữ Trong chương này, chúng tơi làm rõ tính hàm súc, giản dị uyên bác đặc trưng ngôn ngữ thiền, văn học Phật giáo thể tác phẩm Từ thấy vẻ đẹp văn chương thể qua ngôn ngữ ... hợp Thiền uyển tập anh Thiền uyển tập anh thường gọi tên theo hai cách Cách thứ nhất, gọi vắn tắt Thiền uyển tập anh Cách thứ hai, gọi kèm theo tên thể loại: Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thiền uyển. .. bốn chương: Chương 1: Thiền uyển tập anh tiến trình văn xuôi Việt Nam thời trung đại Chương nhằm giới thiệu Thiền uyển tập anh, làm rõ vị trí Thiền uyển tập anh tiến trình phát triển văn xuôi Việt... ? ?Thiền uyển tập anh – từ góc nhìn văn chương? ?? lí sau: 1.1 Lâu đài thơ văn Việt Nam ngày xây móng từ xa xưa, thơ văn Lý Trần phận giữ vai trò quan trọng Đọc lại văn chương Lý Trần, có Thiền uyển