1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Truyện Ngắn Nam Cao Từ Góc Nhìn Văn Hóa Nông Thôn.pdf

92 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 599,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HẰNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HẰNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NƠNG THƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THỊ THU HẰNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NƠNG THƠN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nam, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hằng Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn GS Phong Lê i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới GS Phong Lê - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, giáo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nam, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nơng thơn Việt Nam góc nhìn văn hóa 1.1.1 Khái niệm “văn hóa” “văn hóa nơng thôn” 1.2 Khái quát văn hóa nơng thơn Việt Nam đầu kỉ XX 13 1.3 Mối quan hệ văn hóa văn học 14 Tiểu kết chương 19 Chương 20 DẤU ẤN VĂN HÓA NÔNG THÔN TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 20 2.1 Nông thôn người nông dân truyện ngắn Nam Cao 20 2.1.1 Vài nét đời nghiệp Nam Cao 20 2.1.2 Đề tài nông thôn người nông dân truyện ngắn Nam Cao 22 2.2 Phong tục tập quán 24 2.2.1 Tục hôn nhân 24 2.2.2 Tục tang ma 28 2.3 Trật tự nông thôn 30 iii 2.4 Tập tục sinh hoạt 35 2.4.1 Thói quen ăn uống 35 2.4.2 Trang phục ngành nghề truyền thống 38 2.4.3 Xây dựng nhà 41 2.5 Giao tiếp ứng xử 43 2.5.1 Lối sống đậm tình nghĩa thói xấu người nơng dân 43 2.5.2 Sự tế nhị, ý tứ giao tiếp 50 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại, có vị trí đặc biệt quan trọng văn đàn Việt Nam trước 1945, Gần kỉ trôi qua hôm tác phẩm ơng cịn ngun giá trị, thu hút bạn đọc nhà nghiên cứu Năm 2015 năm kỉ niệm 100 năm ngày sinh Nam Cao, tiếp tục khẳng định tiếng nói Nam Cao văn học Việt Nam 100 năm qua đi, người ta nhớ, nhắc đến Nam Cao, trang viết ơng cịn nguyên giá trị thực ngày 100 năm thử thách dư luận, Chí Phèo tồn tại, chất “Chí Phèo” cịn có nghĩa tính thời trang văn Nam Cao cịn.Có lẽ, khơng khơng biết đến Chí Phèo, khơng biết đến Bá Kiến, người không tồn trang viết Nam Cao mà nguyên mẫu đời Sau Cách mạng, người ta nghĩ rằng, Chí Phèo chết, hồn tồn khơng phải vậy, khật khưỡng bước từ trang văn Nam Cao đời thực Cái làng quê Việt Nam đại đâu thiếu tên Chí Phèo, đâu vắng bóng Bá Kiến Khơng có vậy, phong tục làng q cịn đó, đám cưới, ma chay thói quen sinh hoạt, nếp sống từ bao đời hữu Không dừng lại yếu tố phong tục, tập quán số nhà văn khác, Nam Cao sâu vào yếu tố văn hóa ăn sâu vào tâm thức người Việt kết hợp với biến động dội xã hội đại mà khái quát nên bi kịch người Để khám phá toàn diện vấn đề khơng đặt hồn cảnh xã hội đương thời mà cần nhìn nhận qua lăng kính văn hóa nơng thơn Các cơng trình nghiên cứu Nam Cao nhiều, nhiên góc độ văn hóa chưa có nhìn nhận, đánh giá cách tồn diện Tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám từ góc độ văn hóa giúp cho việc giảng dạy tác phẩm ông cấp học sâu sắc Một yếu tố thuộc phía cá nhân chọn Nam Cao để nghiên cứu tơi có vinh dự người chung quê hương với nhà văn Sinh lớn lên Hà Nam, mảnh đất đồng chiêm trũng, quanh năm ngập úng, hiểu đói,cái nghèo, sống quẩn quanh lam lũ người quê đặc biệt văn hóa nơng thơn đồng Bắc Bộ cịn nhiều điều phải bàn Nhắc đến Hà Nam có lẽ điều khiến người ta nhớ Nam Cao, tơi tự hào, tơi hãnh diện điều Chọn “Truyện ngắn Nam Cao, từ góc nhìn văn hóa nơng thơn”làm đề tài nghiên cứu,chúng mong muốn đem đến nhìn hệ thống tồn diện người nghiệp Nam Cao, sở khẳng định vị trí đóng góp ơng văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác nhà văn Nam Cao từ giọng điệu, nhân vật, phong cách chất hài…và tất xốy sâu vào hồn cảnh đương thời để lí giải bi kịch người nơng dân trước Cách mạng tháng Tám cịn người ý đến việc đặt tác phẩm không gian văn hóa nơng thơn Trong khi, theo chúng tơi chìa khóa để khám phá chiều sâu tác phẩm Nam Cao Trong số nghiên cứu đề tài người nông dân sáng tác Nam Cao, tác giả nhiều đề cập tới yếu tố văn hóa nơng thôn lại chưa nhấn mạnh đến yếu tố Có tác giả nhắc đến vài yếu tố vai trị tác phẩm chưa khái quát cách toàn diện Trong viết Thứ sợ kẻ anh hùng (đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện (Chí Phèo), tác giả Đỗ Lai Thúy đề cấp đến tính chất đóng kín cấu trúc nơng thơn Việt Nam phân tích kĩ tác động tới tâm thức nhân vật: “… Tính chất đóng kín số nghệ thuật truyện ngắn Nó đổ bóng vào khơng gian thời gian truyện, hằn dấu số phận nhân vật, mà khớp với thực tiễn làng xã Việt Nam, đồng trung du Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm bốn nhăm.” [51, tr.218] Tuy nhiên đây, tác giả dừng lại vài nét tâm lí người nơng dân tác phẩm Chí Phèo tâm lí hám danh, an phận, nhận thức tôi… Trong viết Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại, tác giả Đức Mậu có đề cập đến khơng gian nơng thơn khép kín mối quan hệ cạnh tranh nó: “Từ người, tính cách, địa vị xã hội, đời sống vật chất tinh thần mối quan hệ người sản phẩm làng đóng kín vùng đồng Bắc Bộ” [50, tr.245] Tác giả tập trung thể quan hệ thống trị - bị trị Bá Kiến với Chí Phèo, quan hệ tranh chấp Bá Kiến Đội Tảo chưa có khái quát mối quan hệ Giáo sư Phong Lê viết dị dạng nông thôn Việt Nam truyện ngắn Nam Cao nhấn mạnh : “Những người dị dạng bẩm sinh hoản cảnh, ta thường thấy nông thôn, tượng dị biệt, lại bổ sung để tô đậm thêm cảnh sống mù xám, trì độn kinh rợn nó, đến trực tiếptừ bần cùng, lưu cữu hậu thói hủ tục lạc hậu” (Nam Cao - văn đời,Lời giới thiệu Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 1987) Trong viết Nam Cao nhìn từ cuối kỉ, tác giả Phong Lê có viết: “Vũ Đại - khơng gợi đơn vị làng với ao chuôm, lũy tre, vườn chuối, giàn trầu quen thuộc mà biểu chung cho phong bế, trì trệ, nhếch nhác quần thể cư dân nào, nông thôn thành thị.” [39, tr.116] Như vậy, tác giả viết có lưu ý đến khép kín, lạc hậu nơng thơn Việt Nam Nó tạo nên mẫu người dị biệt sau lũy tre làng Tác giả Hà Minh Đức viết Tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao cho thấy xung đột không gian làng xã với văn minh thành thị : “Thứ “Sống mòn” nhân vật mà hành trình xa từ làng quê đến thành phố xa xơi sài Gịn, Hà Nội cuối lại bị thành thị khước từ để ném trở quê” [50, tr.88] Gần cơng trình Làng q Việt Nam văn xi thực trước 1945 Nguyễn Kim Hồng Trong khảo sát mảng rộng văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nhà văn Ngô Tất Tố, Tơ Hồi…tác giả nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa phong tục, tập quán Tuy nhiên với Nam Cao ơng dừng lại việc nghiên cứu tâm lí kiếp lầm than người nông thôn, nêu lên số phận người làng quê chịu tác động hoàn cảnh xã hội đương thời mà chưa nhấn mạnh đến nét tâm lí tầng sâu văn hóa người nơng thơn Nói chung, cơng trình khái qt chiều rộng làng quê Việt Nam sáng tác trước 1945 cịn chiều sâu văn hóa bỏ ngỏ Qua cơng trình nghiên cứu kể trên, chúng tơi thấy việc tìm hiểu tác phẩm Nam Cao góc nhìn văn hóa nơng thơn cịn chưa thật thấu đáo Các tác giả dừng mức độ khái qt qua vài dấu hiệu văn hóa nơng thôn chưa làm rõ tác động đến đời sống người Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn có cách tiếp nhận tồn diện hơn, đầy đủ với sáng tác Nam Cao qua góc nhìn văn hóa Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN