Phân tích ảnh hưởng của địa hình nước ta đến thành phần tự nhiên

12 13 0
Phân tích ảnh hưởng của địa hình nước ta đến thành phần tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN I KHÁI QUÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐẾN CÁC THÀNH P.

Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN I KHÁI QUÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Địa hình thành phần quan trọng mơi trường địa lí tự nhiên Đây nơi có tiếp xúc quan hệ tương hỗ chặt chẽ tất thành phần mơi trường, như: nham thạch, khơng khí, nước, sinh vật, xạ mặt trời… Địa hình chịu ảnh hưởng thành phần tự nhiên khác, đồng thời thân địa hình ảnh hưởng đến chúng để tạo nên đa dạng, phức tạp cảnh quan tự nhiên Cụ thể sau: Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu: Địa hình ảnh hưởng mặt khơng gian đến tất yếu tố khí hậu, biểu rõ rệt, trực tiếp yếu tố: khí áp, gió, nhiệt, mưa + Ảnh hưởng đến khí áp: lên cao khí áp giảm (trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm xuống 0,60C), xuống thấp khí áp tăng (trung bình xuống thấp 100m nhiệt độ tăng thêm 10C) + Ảnh hưởng đến gió: - Sự chênh lệch khí áp theo độ cao địa hình sở để sinh luồng gió địa phương thổi theo hướng ngược chiều (gió núi – thung lũng) - Hướng sườn, cấu trúc địa hình ảnh hưởng trực tiếp tới khả đón gió, hút gió chắn gió + Ảnh hưởng đến nhiệt độ: - Càng lên cao nhiệt độ giảm (trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Sườn đón nắng có nhiệt độ cao so với sườn khuất nắng song song với ánh sáng Mặt trời - Các khu vực địa hình: đất có biên độ nhiệt thấp so với cao nguyên, thung lũng + Ảnh hưởng đến lượng mưa: - Càng lên cao lượng mưa tăng, đến độ cao định mưa giảm, khơng cịn mưa nữa, mà đỉnh núi thời tiết thường khơ - Sườn đón gió có lượng mưa cao so với sườn khuất gió Tổng hợp ảnh hưởng địa hình đến yếu tố khí hậu sở để phân chia đai, kiểu khí hậu khác trái đất Địa hình ảnh hưởng đến sơng ngịi: Đối với sơng ngịi, địa hình ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp + Trực tiếp: thông qua yếu tố địa hình: hướng nghiêng, độ cao, độ dốc, độ chia cắt, hướng phân bố, khu vực địa hình… ảnh hưởng trực tiếp tới đặc điểm sơng ngịi: - Ở miền núi, sơng ngịi thường chảy nhanh, vận tốc dịng chảy lớn, khả đào lòng dội, độ chia cắt sâu lịng sơng rõ rệt - Ở đồng bằng, địa hình phẳng, sơng ngịi chảy chậm, điều hịa hơn, có điều kiện mở rộng lịng sơng, q trình bồi đắp phù sa phát triển + Gián tiếp: thông qua yếu tố có mặt trực đến địa hình là: lượng mưa, băng tuyết tan, thảm thực vật, đá (thấm nước khơng thấm nước) Địa hình ảnh hưởng đến đất đai: CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc + Trực tiếp: Các đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến trình hình thành đất, khả giữ đất, trì độ dày tầng đất - Ở nơi địa hình cao, dốc, đất dễ bị bào mịn, rửa trơi, lớp đất thường mỏng, dinh dưỡng Trong đồng bằng, trình bồi tụ phát triển, tạo tầng đất dày, giàu dinh dưỡng, tơi xốp + Gián tiếp: thông qua yếu tố tự nhiên khác có mặt địa hình: đá, thảm thực vật, sơng ngịi… - Ở vùng địa hình cao, lớp phủ thực vật: đất trơ cằn sỏi đá Địa hình ảnh hưởng đến sinh vật: Địa hình ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật thơng qua yếu tố: khí hậu, đất đai - Càng lên cao mật độ, độ cao, mức độ phong phú loài sinh vật giảm dần, chí cịn đất sơ đẳng xen lẫn đá khơng cịn có mặt sinh vật - Hai bên sườn địa hình có khác giới hạn bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Địa hình ảnh hưởng đến cảnh quan: Tổng hợp thay đổi yếu tố tự nhiên ảnh hưởng địa hình tạo thay đổi cảnh quan II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Lãnh thổ nước ta nằm gọn vịng nội chí tuyến nóng, ẩm, có phân hóa khơng gian cảnh quan tự nhiên Tuy nhiên, tính phức tạp tự nhiên Việt Nam, phân hóa theo khơng gian từ bắc chí nam, từ tây sang đơng từ thấp lên cao chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đặc điểm địa hình nước ta đến thành phần tự nhiên khác cảnh quan tự nhiên Khái quát đặc điểm chung địa hình nước ta: a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp: - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ - Chủ yếu đồi núi thấp: 85% diện tích 1000m, có 1% diện tích cao 2000m b Cấu trúc địa hình đa dạng: - Địa hình nước ta có cấu trúc cổ vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại: + Có tính phân bậc rõ rệt theo độ cao - Địa hình có phân hóa đa dạng: đồng bằng, đồi, cao nguyên, sơn nguyên, núi - Hướng nghiêng chung địa hình: cao phía Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng TB – ĐN: Hữu ngạn sông Hồng (các dãy núi vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc…) + Hướng vịng cung: dãy núi vùng Đơng Bắc, Trường Sơn Nam… Ngồi ra, cịn có hướng khác như: Tây – Đơng (Hồnh Sơn, Bạch Mã), Đơng Bắc – Tây Nam (cực Nam Trung Bộ)… c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa biểu q trình xâm thực bồi tụ phát triển mạnh - Xâm thực: + Diễn mạnh vùng đồi núi, sườn đất dốc lớp phủ thực vật với tượng xói mịn, CHUN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc xâm thực, cắt xẻ địa hình, rửa trơi… + Kết quả: gây tượng đất trượt, đá lở, tạo thành nón phóng vật, đồi thấp xen lẫn thung lũng rộng bậc thềm phù sa cổ Ở vùng núi đá vơi hình thành hang động caxto, cánh đồng đá vôi, thung khô, suối cạn - Bồi tụ: + Phát triển mạnh đồng hạ lưu sơng – hệ q trình xâm thực, bào mòn đất đá vùng núi theo dòng chảy đưa xuống + Các đồng châu thổ nước ta hàng năm tiếp tục mở rộng phía biển d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: Thông qua hoạt động sản xuất đời sống, người không ngừng tác động làm biến đổi địa hình: - Ở đồng bằng: đắp đê ngăn lũ, quai đê lấn biển, đào kênh rạch, phát triển đô thị, GTVT, san lấp hồ đầm… - Ở miền núi: đốt rừng làm nương rẫy  lớp phủ thực vật  xâm thực phát triển mạnh Ảnh hưởng địa hình nước ta đến thành phần tự nhiên khác: a Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu nước ta: * Ảnh hưởng đến yếu tố nhiệt: + Hướng nghiêng chung địa hình nước ta tây bắc – đơng nam, tạo điều kiện cho biển ảnh hưởng sâu vào đất liền, từ làm cho nhiệt nước ta điều hòa + Về độ cao: Địa hình chủ yếu đồi núi, song chủ yếu đồi núi thấp làm cho tính nhiệt đới bảo tồn đại phận lãnh thổ nước ta: nhiệt độ trung bình tháng 250C Nhiệt độ có phân hóa theo độ cao địa hình, số khu vực núi cao trung bình, điển hình như: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Tây Nguyên… - Độ cao < 600-700m miền Bắc, 900-1000m miền Nam: có nhiệt độ trung bình tháng > 250C - Độ cao từ 600-700m (900-1000m miền Nam) đến 2600m: khơng có tháng nhiệt độ 25 C - Độ cao từ 2600m trở lên: quanh năm nhiệt độ 150C; mùa đông nhiệt độ xuống 50C + Độ dốc địa hình ảnh hưởng tới biên độ dao động nhiệt Càng lên cao, biên độ dao động nhiệt ngày lớn + Hướng núi có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động khối khí có liên quan, từ ảnh hưởng tới nhiệt - Hướng vịng cung địa hình vùng núi đơng bắc có tác dụng hút sâu gió mùa đơng bắc, làm hạ thấp nhiệt vùng, khiến cho vùng có mùa đơng lạnh kéo dài, với nhiệt thấp nước – nhiệt độ trung bình mùa đơng < 180C - Hướng TB-ĐN địa hình dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng chắn địa hình NPc, khiến cho khu vực Tây Bắc có mùa đơng ấm so với khu vực Đơng Bắc + Các khu vực địa hình có ảnh hưởng đến phân hóa khác biên độ nhiệt Ở vùng núi, cao nguyên có biên độ nhiệt cao so với vùng đồng * Ảnh hưởng đến yếu tố mưa: CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc + Địa hình chủ yếu đồi núi, hướng nghiêng chung địa hình TB - ĐN có tác dụng hút sâu thở biển vào đất liền, đồng thời sườn đón gió, chắn gió, từ mang đến cho nước ta lượng mưa lớn Lượng mưa trung bình năm đạt 1500 – 2000mmm + Hướng núi có ảnh hưởng trực tiếp đến lượng mưa, thời gian mưa, mùa mưa… - Ở sườn đón gió có lượng mưa trung bình năm lớn (Dãy Bạch Mã, thượng nguồn sơng Chảy, dãy Hồng Liên Sơn….lượng mưa trung bình năm > 2400mm) - Vùng khuất gió, địa hình song song với hướng gió có lượng mưa thấp (Thung lũng Yên Châu – sông Mã; cực Nam trung có lượng mưa trung bình năm thấp nước, < 800mm) - Bức chắn địa hình Trường Sơn Nam kết hợp với hoạt động gió mùa tạo đối lập mùa mưa – khô Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ - Hướng núi TB – ĐN dãy Trường Sơn Bắc kết hợp với gió mùa đơng bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân làm cho mùa mưa BTB lệch pha so với mùa mưa nước (mưa lệch thu đông) …………… * Ảnh hưởng đến chế độ gió: + Hướng nghiêng chung địa hình TB-ĐN, thấp dần biển, tạo điều kiện thuận lợi cho khối khí từ biển thâm nhập vào sâu đất liền + Độ cao, hướng núi có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động loại gió nước ta (có thể làm tăng cường suy yếu loại gió khác nhau) - Dãy HLS có tác dụng ngăn cản hoạt động gió mùa đơng bắc sang phía Tây - Dãy Bạch Mã có tác dụng ngăn cản hoạt động gió mùa đơng bắc xuống phía Nam - Các dãy núi hướng vòng cung khu vực Đơng bắc có tác dụng hút sâu, tăng cường hoạt động gió mùa đơng bắc khu vực đông bắc đồng bắc - Dãy Trường Sơn có tác dụng ngăn cản hoạt động gió TBg đầu mùa, tạo hiệu ứng phơn cho khu vực ven biển Trung phía nam khu vực Tây Bắc - Dãy Trường Sơn Nam có tác dụng đón gió TBg đầu mùa, gây mưa lớn cho khu vực Tây Nguyên, Nam Bộ, đồng thời ngăn ảnh hưởng đến khu vực ven biển Trung Trung Bộ - Vùng núi Cực Nam Trung Bộ có hướng núi song song với loại gió mùa Vì vậy, ảnh hưởng loại gió đến vùng ít.…………… - Hướng núi kết hợp với phân bố khu vực địa hình cịn sở để hình thành nên loại gió mang tính chất địa phương: gió Ơ quy hồ; gió Lào, gió đất – biển… * Ảnh hưởng đến phân hóa, khác biệt khí hậu: Tổng hợp ảnh hưởng đến yếu tố khí hậu nêu trên, địa hình có ảnh hưởng đến phân hóa thành kiểu, đai khí hậu khác nước ta + Về độ cao địa hình, đại phận đồi núi thấp làm cho tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta bảo tồn đại phận lãnh thổ Ngoài số khu vực địa hình cao cịn có đai khí hậu cận nhiệt gió mùa Đai khí hậu ơn đới gió mùa chiếm diện tích nhỏ đỉnh Hoàng Liên Sơn + Hướng núi với hoạt động gió mùa làm cho khí hậu nước ta có phân hóa: CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Dãy Bạch Mã biên giới tự nhiên phân chia khí hậu nước ta thành hai đới: phía Bắc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa; phía Nam đới khí hậu cận xích đạo gió mùa - Do ảnh hưởng dãy Hoàng Liên Sơn nên nằm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, song so với khu vực Đông bắc, Tây bắc có mùa đơng ấm hơn, mùa hạ mát * Tổng hợp ảnh hưởng địa hình đến khí hậu ta có bảng sau đây: Các yếu tố ĐH - Độ cao Hướng nghiêng Hướng núi Bề mặt địa hình Ảnh hưởng đến Khí hậu - Đặc điểm chung Sự phân hóa yếu tố kiểu KH theo độ cao, hướng sườn, KH địa phương * Một số ví dụ cụ thể: a.1 Phân tích ảnh hưởng địa hình đến đặc điểm khí hậu vùng Bắc Trung Bộ? Trả lời: * Khái quát đặc điểm giới hạn, địa hình vùng Bắc Trung Bộ: * Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: + Ảnh hưởng đến nhiệt: - Độ cao địa hình: thấp, cao trung bình 500-1000m tạo điều kiện thuận lợi việc bảo tồn tính nhiệt đới khí hậu - Càng lên cao nhiệt độ giảm: Khu vực đồng ven biển có nhiệt độ trung bình năm > 24 0C, vùng núi phía Tây có nhiệt độ trung bình năm 18-200C + Ảnh hưởng đến mưa: - Khu vực địa hình cao, đón gió có lượng mưa lớn (khối núi Kẻ Bảng có lượng mưa trung bình > 2400mm) - Địa hình thấp, khuất gió mưa (thung lũng sơng Nậm Mơ có lượng mưa < 1600m) + Ảnh hưởng đến chế độ gió: - Hướng nghiêng chung địa hình Tây Bắc – Đơng Nam cao phía Tây, thấp dần biển tạo điều kiện cho khối khơng khí biển ảnh hưởng sâu vào đất liền - Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam dãy Trường Sơn Bắc kết hợp với gió mùa đơng bắc, bão, dải hội tụ nhiệt đới gây mưa vào thu đơng; chắn gió Tây Nam đầu mùa (TBg) gây hiệu ứng phơn cho ven biển miền trung vào đầu mùa hạ + Ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu: - Tại số đỉnh núi cao > 1000m (Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Bạch Mã ) khí hậu có phân hóa theo độ cao, ngồi đai nhiệt đới gió mùa, cịn có đai cận nhiệt gió mùa (tuy nhiên chiếm tỉ lệ nhỏ) - Cấu trúc địa hình đa dạng, phức tạp kết hợp với ảnh hưởng gió mùa tạo đa dạng, phức tạp khí hậu khu vực a.2 Phân tích ảnh hưởng địa hình đến hoạt động gió mùa mùa đông nước ta? Trả lời: CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc * Khái qt gió mùa mùa đơng: * Hoạt động gió mùa mùa đơng chịu chi phối lớn yếu tố địa hình Cụ thể: + Ảnh hưởng trực tiếp địa hình khu vực đơng bắc: địa hình cánh cung có tác dụng hút sâu gió mùa mùa đơng xuống, tạo cho miền Bắc, đặc biệt khu vực đơng bắc có mùa đông dài lạnh nước (mùa đơng kéo dài tháng, với nhiệt trung bình < 180C) + Dãy Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng chắn địa hình, làm suy yếu gió mùa đơng bắc di chuyển xuống phía nam Càng xuống phía Nam gió mùa suy yếu, vượt qua dãy Bạch Mã thời tiết lạnh (ở Huế khơng có mùa đơng lạnh mà có thời tiết lạnh) + Dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng chắn, ngăn cản di chuyển gió mùa mùa đơng sang phía tây, làm cho khu vực Tây Bắc có mùa đơng ngắn ấm so với Đơng Bắc + Phía đơng dãy Trường Sơn có tác dụng đón gió đơng bắc đầu mùa qua biển mang theo ẩm vào lãnh thổ nước ta, kết hợp với bão dải hội tụ nhiệt đới tạo mùa mưa lệch pha vùng so với mùa mưa nước (mưa lệch thu đông) + Sự đa dạng cấu trúc, hướng địa hình góp phần tạo khác mức độ ảnh hưởng gió mùa đơng bắc tồn lãnh thổ nước ta a.3 Vì Tây Bắc có mùa đơng ngắn ấm so với Đơng Bắc? Trả lời: * Khái quát: Tây Bắc có mùa đông ngắn ấm: mùa đông đến muộn, kết thúc sớm so với Đơng Bắc (2-3 tháng có nhiệt độ < 180C) * Nguyên nhân: chủ yếu ảnh hưởng chắn địa hình dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ nước ta (nhiều đỉnh cao 2000m có đỉnh Fanxipang cao 3143m) có tác dụng ngăn chặn làm suy yếu ảnh hưởng gió mùa mùa đơng sang khu vực Tây Bắc Do đó, có đợt gió mùa đơng bắc cường độ mạnh ảnh hưởng sang khu vực a.4 Vì duyên hải Bắc Trung Bộ nơi chịu ảnh hưởng mạnh gió fơn? Trả lời: Duyên hải Bắc Trung Bộ nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc gió fơn Gió thổi theo đợt, kéo dài vài ngày đến hàng chục ngày, mang lại nhiệt cao cho Bắc Trung Bộ vào ngày đầu mùa hạ (có ngày nhiệt độ vượt qua ngưỡng 400C) Nguyên nhân: - Gió fơn Bắc Trung Bộ chất gió mùa Tây Nam (TBg) bị biến tính, ảnh hưởng đến lãnh thổ nước ta vị trí ảnh hưởng duyên hải miền Trung (đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình dãy Trường Sơn Bắc phía Tây với đỉnh cao 2000m (Puxailaileng, Rào Cỏ) có tác dụng ngăn chặn làm biến tính gió mùa Tây Nam tạo tượng fơn khơ nóng - Bề mặt địa hình duyên hải Bắc Trung Bộ - đồng nhỏ hẹp, chủ yếu đất cát pha, lớp phủ thực vật có tác dụng làm tăng cường tính chất khơ, nóng gió fơn ………………………………… b Địa hình ảnh hưởng đến sơng ngịi: * Ảnh hưởng đến lưu vực đặc điểm hình thái sơng: + Hướng nghiêng chung địa hình nước ta Tây Bắc – Đông Nam, thấp dần biển, quy định cho hầu hết sông nước ta đổ biển (trừ số sông khu vực Đông bắc, Tây Nguyên) CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc + Độ cao, độ dốc, độ chia cắt địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến mạng lưới, tốc độ dòng chảy, tính chất lũ sơng nước ta - Sông Hồng bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam – TQ, chảy qua vùng núi cao trung bình nước ta (địa hình cao hiểm trở) khiến cho vận tốc dịng chảy lớn, sơng nhiều thác ghềnh, tính chất lũ ác liệt Về đến hạ nguồn, sông chảy qua vùng đồng rộng lớn làm cho vận tốc, lưu lượng nước điều hòa - Các sông miền Trung phần lớn sông nhỏ, ngắn, dốc, lũ lên nhanh, rút nhanh thượng lưu chảy địa hình vùng núi Trường Sơn, đổ dốc xuống đồng nhỏ hẹp ven biển - Sông Mê Kông đoạn qua nước ta – hạ lưu, chảy qua vùng địa hình phẳng, sơng chảy chậm, có điều kiện mở rộng lịng sơng, lũ rút chậm ………… + Hướng núi ảnh hưởng đến hướng chảy sơng ngịi - Phần lớn sơng nước ta có hướng chảy Tây Bắc – Đơng Nam phù hợp với hướng phân bố địa hình (sông Hồng, sông Đà, sông Cả, sông Hậu ) - Ở vùng núi đông bắc, chịu quy định địa hình vịng cung, làm cho số sơng ngịi có hướng chảy vịng cung: sơng Gâm * Ảnh hưởng đến chế độ nước (sự phân mùa tính chất lũ) + Địa hình kết hợp với gió mùa ảnh hưởng trực tiếp đến phân hóa mùa mưa – khơ, từ ảnh hưởng đến đặc điểm thủy chế sơng ngịi - Ở miền Bắc, khí hậu có phân hóa thành mùa hai mùa: mùa mưa trùng với mùa hạ, mùa khô trùng với mùa đông, từ ảnh hưởng đến thủy chế sơng ngịi: mùa đơng sơng nước – mùa cạn, mùa lũ trùng vào mùa hạ - Ở miền Trung: sông ngịi có mùa lũ trùng với mùa mưa vào thu đơng, ngồi cịn có lũ tiểu mãn vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ - Ở miền Nam, phù hợp với phân hóa khí hậu, thủy chế sơng ngịi có phân hóa mùa lũ – cạn sâu sắc * Ảnh hưởng đến khả bồi đắp phù sa: - Đối với sơng có lưu vực dài, rộng có khả bồi đắp phù sa cho hạ nguồn lớn (ví dụ: sơng Hồng, sơng Cửu Long…) Đây sở hình thành phát triển đồng châu thổ rộng lớn (đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long) - Các sông miền Trung nhỏ, ngắn, dốc nên giá trị bồi đắp phù sa Hạ nguồn sông đồng nhỏ, hẹp * Tổng hợp ảnh hưởng ta có bảng sau: Các yếu tố ĐH - Độ cao Hướng nghiêng Hướng núi Bề mặt địa hình Ảnh hưởng đến Sơng ngịi - Đặc điểm lưu vực hình thái (Hướng sơng, độ dốc, trắc diện sơng, tốc độ dịng chảy, mật độ sơng) Chế độ nước (sự phân mùa tính chất lũ) Khả bồi đắp phù sa CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc * Ví dụ cụ thể: b.1 Phân tích ảnh hưởng địa hình đến đặc điểm sơng Ba – Đà Rằng? Trả lời: * Khái quát sông Ba – Đà Rằng * Ảnh hưởng địa hình đến đặc điểm sông Ba – Đà Rằng: - Hướng nghiêng chung địa hình khu vực Tây Bắc – Đơng Nam, thấp dần biển có tác dụng quy định cho hướng chảy sông Tây Bắc – Đông Nam, đổ biển - Lưu vực bắt nguồn chảy qua khu vực cao nguyên Kon Tum, đường di chuyển bổ sung thêm số phụ lưu (sông Yanun, sông Hinh….), chảy xng Tuy Hịa – mạng lưới sơng có dạng lơng chim - Hướng địa hình kết hợp với hoạt động gió mùa ảnh hưởng đến chế độ nước: - Lũ tiểu mãn vào tháng 5, ảnh hưởng dải hội tụ (giữa Tm TBg), gió tín phong đầu mùa qua biển, gặp chắn địa hình, gây mưa lớn - Dãy Trường Sơn đón gió đơng bắc từ biển thổi vào, kết hợp với bão, dải hội tụ nhiệt đới gây mưa làm cho mùa lũ sơng xảy vào thu đơng - Địa hình núi ăn lan sát biển làm cho lưu vực sơng có tính chất nhỏ, ngắn, dốc, tính chất lũ ác liệt: lũ lên nhanh, rút nhanh, khả bồi đắp phù sa nhỏ  sơng phù sa b.2 Phân tích ảnh hưởng địa hình đến đặc điểm lưu vực tính chất lũ sơng ngịi Tây Ngun Đơng Trường Sơn? Trả lời: Về hình thái: - Sơng ngịi Tây Ngun: sơng dài, diện tích lưu vực lớn, độ dốc nhỏ, hướng sông đa dạng - Sông ngịi Đơng Trường Sơn: sơng nhỏ, ngắn, dốc, chủ yếu có hướng TB-ĐN, T-Đ Về tính chất lũ: - Sơng ngịi Tây Ngun: lũ điều hịa hơn, lên chậm rút chậm - Sơng ngịi Đơng Trường Sơn: ác liệt, lũ lên nhanh, rút nhanh  Do ảnh hưởng địa hình: - Ở Tây Nguyên: chủ yếu cao nguyên mặt rộng, biến đổi độ dốc không lớn, thấm nước tốt, hướng phân bố địa hình đa dạng, - Ở Trường Sơn Nam: Địa hình núi ăn lan sát biển, phía đông dải đồng nhỏ hẹp, đất thấm nước ……………………………… c Địa hình ảnh hưởng đến đất đai: Địa hình nước ta ảnh hưởng đến đất đai chủ yếu thông qua tác động phân phối lại nhân tố địa hóa học lớp vỏ phong hóa điều kiện nhiệt - ẩm nhân tố khí hậu, thủy văn theo yếu tố địa hình Cụ thể: * Ảnh hưởng đến hình thành loại đất đặc trưng nước ta: CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc + Độ cao địa hình kết hợp với khí hậu, sơng ngịi ảnh hưởng trực tiếp tới q trình hình thành đất nước ta - Do nước ta chủ yếu đồi núi, điều kiện nhiệt cao, ẩm lớn, khiến cho trình feralit trình hình thành đất nước ta - Độ dốc địa hình nước ta lớn, khiến cho nguồn tài nguyên đất dễ bị suy thoái - Quá trình feralit đất có thay đổi theo độ cao địa hình: - Tại đỉnh diễn trình tàn tích có tích tụ oxit Fe, Al – trình hình thành đất - Trên sườn dốc q trình bào mịn xảy mạnh, tầng đất mỏng - Tại chân núi diễn trình tích tụ vật chất nước ngầm, tầng đất dày - Tại vùng trũng, úng thủy xuất loại đất mang tính chất địa phương như: đất lầy, đất magalit thủy thành… * Ảnh hưởng đến phân hóa nguồn tài nguyên đất: + Theo độ cao: - Ở vùng trũng, phát triển loại đất mang tính địa phương (đất phèn, mận, glay…) - Ở đồng bằng, phát triển trình bồi tụ, tạo tầng đất dày, dinh dưỡng tốt - Quá trình feralit phát triển mạnh từ 150m trở xuống Càng lên cao trình hình thành đất yếu dần, tầng đất mỏng dần - Lên đến độ cao 600-700m hình thành đất feralit có mùn vàng – đỏ núi - Lên tới độ cao 1600-1700m, trình tích lũy mùn trở thành q trình chủ yếu, hình thành đất mùn alit núi cao + Hướng sườn góp phần tạo khác biệt giới hạn bắt đầu kết thúc vành đai đất theo độ cao + Sự đa dạng, phức tạp cấu trúc địa hình ảnh hưởn đến phân hóa loại đất khác không gian (19 nhóm đất với 54 loại đất khác nhau) - Ở vùng đồi núi, đặc trưng hệ đất feralit (đất đá vôi, đất bazan, đất feralit đá mẹ axit….) - Ở đồng bằng, đặc trưng hệ đất phù sa (phù sa ngọt, phèn, mặn, xám phù sa cổ, cát biển…) * Tổng hợp ta có bảng sau: Các yếu tố ĐH - Độ cao Hướng sườn Cấu trúc địa hình Đất sinh vật - Loại đất đặc trưng Sự phân hóa theo độ cao, khu vực… * Ví dụ cụ thể: Tại vùng Trung Bộ, diện tích đất lầy lớn? Trả lời: * Khái quát lầy: hình thành vùng trũng, úng, khơng nước; loại đất giàu đạm, chua, iếm khí mạnh… CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc * Ở vùng trung có tỉ lệ diện tích lớn (khoảng 43.000 ha) do: địa hình vùng trũng nằm kẹp vùng gò đồi chân núi dải cồn cát ven biển, khơng nước, lâu ngày hình thành đất lầy, đầm lầy Trong hình thành đất phèn, mặn ĐBSCL, địa hình tham gia nào? Trả lời: * Đồng sông Cửu Long vùng có diện tích đất phèn, mặn lớn nước (chiếm khoảng 60% diện tích vùng), phân bố rộng rãi tỉnh thành vùng (trong đó: đất mặn phân bố chủ yếu ven biển phía đơng, tây nam; đất phèn phân bố rộng rãi, sâu phía đồng bằng) DO: * Ảnh hưởng yếu tố địa hình: - Địa hình phẳng, độ cao không lớn (2-3m so với mực nước biển) tạo điều kiện thuận lợi cho nước biển tràn vào đất liền - Đồng sông Cửu Long hình thành, cịn nhiều vùng thấp, trũng trình bồi lấp (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên…) ……………………………… d Địa hình ảnh hưởng đến sinh vật Địa hình nước ta ảnh hưởng đến sinh vật chủ yếu gián tiếp thông qua nhân tố khác là: khí hậu, đất đai, thủy văn * Ảnh hưởng tới hình thành phát triển lồi sinh vật đặc trưng: Địa hình nước ta có tác dụng bảo tồn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đại phận lãnh thổ, từ điều kiện thuận lợi cho sinh vật đặc trưng lồi có nguồn gốc nhiệt đới phát triển mạnh với suất sinh học cao - Về thực vật: phồ biến loại họ Dầu, Đậu, Vang, Dâu tằm… - Về động vật: phổ biến loại thú lớn, gấu, thủy sản… * Ảnh hưởng đến phân hóa sinh vật: + Theo độ cao địa hình: sở hình thành phát triển vành đai sinh vật - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới phân bố độ cao 600-700m (900-1000m miền Nam) trở xuống - Từ độ cao 600-700m (900-1000m miền Nam) lên đến độ cao 2600m phân bố hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới rộng kim - Trên 2600m phổ biến lồi thực vật ơn đới + Hướng núi: có ảnh hưởng đến phân hóa lồi sinh vật - Phía Bắc phổ biến loài nhiệt đới, cận nhiệt phương Bắc, phần lãnh thổ phía Nam phổ biến lồi xích đạo, nhiệt đới phương Nam (biên giới tự nhiên dãy Bạch Mã) - Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn phổ biến loài cận nhiệt, phía Tây xuất nhiều lồi ơn đới + Hướng sườn địa hình ảnh hưởng đến giới hạn bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật theo độ cao + Sự đa dạng, phức tạp hướng, cấu trúc địa hình gây phân hóa nhân tố khí hậu, đất đai, nguồn nước, từ tạo phân hóa đa dạng nguồn tài nguyên sinh vật (rừng ngập mặn đất mặn, rừng tràm đất phèn, xa van, bui đất cát, đất xám vùng khô hạn ) CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung * Tổng hợp ta có bảng sau: Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Các yếu tố ĐH - Độ cao Hướng sườn - Hướng núi - Cấu trúc Ảnh hưởng đến cảnh quan - Cảnh quan đặc trưng Sự phân hóa theo độ cao, B- N, Đ- T * Ví dụ cụ thể: Vì nói Tây Bắc nơi có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng bậc nước ta? Trả lời: * Vùng núi Tây bắc nơi nước có đầy đủ đai cao: đai nhiệt đới gió mùa chân núi, đai cận nhiệt gió mùa núi, đai ơn đới núi cao Do đó: có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng * Nguyên nhân do: - Địa hình: vùng có địa hình cao nước, chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên, núi trung bình Trong có nhiều dãy núi cao: Hoàng Liên Sơn, Pu đen đinh, Pu Sam Sao…với đỉnh cao > 1500, 2000m (Fanxipang, Phu Luông, Pu Si Lung, Khoan La San….) - Các yếu tố khí hậu, đất đai có thay đổi mạnh mẽ theo độ cao  sở cho phát triển vành đai sinh vật đây: loài nhiệt đới cịn có lồi cận nhiệt, ơn đới….tạo phong phú, đa dạng giống loài ………………………… e Địa hình ảnh hưởng đến cảnh quan: Tổng hợp ảnh hưởng địa hình đến thành phần tự nhiên, gây phân hóa cảnh quan thiên nhiên nước ta * Ảnh hưởng đến hình thành phát triển cảnh quan đặc trưng: - Do nước ta chu yếu đồi núi chủ yếu đồi núi thấp (85% < 1000m) sở cho bảo toàn đại phận lãnh thổ cảnh quan tiêu biểu: cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa * Ảnh hưởng đến phân hóa cảnh quan: + Theo độ cao địa hình: cảnh quan có thay đổi theo độ cao địa hình - Đai nhiệt đới gió mùa chân núi: phân bố độ cao 600-700m miền Bắc (900-1000m miền Nam) - Đai cận nhiệt gió mùa núi: phân bố từ độ cao 600-700m (900-1000m miền Nam) đến độ cao 2600m - Đai ơn đới gió mùa núi: phân bố từ độ cao 2600m trở lên Do đại phận địa hình nước ta đồi núi thấp nên đai cảnh quan chủ yếu chiếm diện tích lớn đai nhiệt đới gió mùa chân núi Hai đai cịn lại, đặc biệt đai ơn đới gió mùa chiếm tỉ lệ nhỏ đỉnh dãy núi cao (Hoàng Liên Sơn ) - Hướng sườn ảnh hưởng tới giới hạn bắt đầu kết thúc đai cảnh quan + Theo hướng cấu trúc địa hình: CHUN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Hướng núi (hướng Tây – Đơng dãy Bạch Mã) góp phần tạo phân hóa cảnh quan theo chiều Bắc Nam: phía Bắc cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa; phía Nam cảnh quan cận xích đạo gió mùa - Góp phần tạo phân hóa cảnh quan theo chiều đơng – tây - Sự phân hóa khu vực địa hình sở cho phân hóa cảnh quan từ t Đơng sang Tây Theo đó, thiên nhiên nước ta có phân hóa thành dải rõ rệt: Vùng biển thềm lục địa; Vùng đồng ven biển; Vùng đồi núi - Trong vùng đồi núi, hướng địa hình góp phần tạo phân hóa đơng – tây số khu vực diện tích lãnh thổ rộng như: TDMNBB (cảnh quan vùng núi Đông Bắc mang màu sắc cận nhiệt gió mùa; vùng núi thấp Tâ Bắc có cảnh quan nhiệt đới gió mùa; vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống vùng ơn đới) * Tổng hợp ta có bảng sau: Các yếu tố ĐH - Độ cao Hướng cấu trúc địa hình Ảnh hưởng đến cảnh quan - Cảnh quan đặc trưng Sự phân hóa theo độ cao, B- N, Đ- T * Ví dụ cụ thể: Vì cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa cảnh quan chiếm ưu nước ta? Trả lời: Khái quát cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Là cảnh quan chiếm ưu do: - Địa hình chủ yếu đồi núi thấp (85% diện tích lãnh thổ < 1000m)  đai cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa bảo tồn đại phận lãnh thổ - Trong bối cảnh địa hình đó, khí hậu có thay đổi, song chủ đạo khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt cao, ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho loài sinh vật, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh phát triển xanh tốt quanh năm Vĩnh Phúc tháng 05 năm 2014 Người thực hiện: (Đã ký) Nguyễn Thị Thùy Dung Giáo viên Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc CHUYÊN ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA ĐẾN CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN ... phát triển mạnh Ảnh hưởng địa hình nước ta đến thành phần tự nhiên khác: a Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu nước ta: * Ảnh hưởng đến yếu tố nhiệt: + Hướng nghiêng chung địa hình nước ta tây bắc –... ………………………… e Địa hình ảnh hưởng đến cảnh quan: Tổng hợp ảnh hưởng địa hình đến thành phần tự nhiên, gây phân hóa cảnh quan thiên nhiên nước ta * Ảnh hưởng đến hình thành phát triển cảnh quan đặc... sườn địa hình có khác giới hạn bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật Địa hình ảnh hưởng đến cảnh quan: Tổng hợp thay đổi yếu tố tự nhiên ảnh hưởng địa hình tạo thay đổi cảnh quan II ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA

Ngày đăng: 28/01/2023, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan