7. Dòngvàáp suất.
•
Dòng được hình thành do sự chênh lệch của ápsuất giữa các
vùng cũng như do một số yếu tố động lực khác.
–
Trên cạn là dòng khí, chuyển động theo chiều thẳng đứng có khí
thăng, khí đứng, theo chiều ngang có gió.
–
ở biển có các dòng hải lưu, dòng nước lặn, dòng nước trồi, dòng
triều (cả chiều ngang và chiều thẳng đứng),
–
còn ở các vực nước lục địa thì có dòng nước chuyển từ nơi cao đến
nơi thấp.
•
Dòng là yếu tố điều chỉnh và giới hạn đối với đời sống sinh vật. Chúng vận
động với tốc độ khác nhau, các hướng khác nhau, chúng không những làm
ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống sinh vật, mà còn làm ảnh hưởng gián tiếp
thông qua các yếu tố môi trường khác.
•
Gió là sự chuyển dịch của khối không khí từ nơi ápsuất cao đến nơi ápsuất
thấp, kéo theo sự dịch chuyển của mây gây ra mưa trên những vùng rộng
lớn, nhưng lại làm khô những nơi khác khi khối khí đi qua mà chưa bão hoà
hơi nước.
•
áp suất của khí quyển và của nước là yếu tố giới hạn rất lớn đối với sự phân
bố và đời sống của hầu hết các loài động thực vật. Vì vậy mà khi ta càng đi
lên cao hoặc càng xuống sâu, thì thành phần loài, sự phát triển số lượng và
sinh vật lượng của chúng càng trở nên ngèo nàn.
Tốc độ gió lớn thường hình thành nên các trận bão lớn,
cùng với mưa nó gây ngập lụt và rủi ro lớn cho các vùng
Dòng là nguồn năng lượng sạch
. 7. Dòng và áp suất. • Dòng được hình thành do sự chênh lệch của áp suất giữa các vùng cũng như do một số yếu tố động lực khác. – Trên cạn là dòng khí, chuyển động theo. có các dòng hải lưu, dòng nước lặn, dòng nước trồi, dòng triều (cả chiều ngang và chiều thẳng đứng), – còn ở các vực nước lục địa thì có dòng nước chuyển từ nơi cao đến nơi thấp. • Dòng là. nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp, kéo theo sự dịch chuyển của mây gây ra mưa trên những vùng rộng lớn, nhưng lại làm khô những nơi khác khi khối khí đi qua mà chưa bão hoà hơi nước. • áp