Sự suy giảm đa dạng sinh học... Buôn bán động vật hoang dã... vì những nhu cầu rất đa dạng của con người... NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSHNGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP - SỰ MỞ RỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP B
Trang 16 Sự suy giảm đa dạng sinh học
Trang 2Đánh bắt mang tính hủy diệt
Trang 3Săn bắn
Trang 4Buôn bán động vật hoang dã
Trang 5vì những nhu cầu rất đa dạng của con người
Trang 8NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI ĐDSH
NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP
- SỰ MỞ RỘNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BẰNG CÁCH
LẤN VÀO ĐẤT RỪNG, ĐẤT NGẬP NƯỚC
- KHAI THÁC GỖ: TỪ 1986 ĐẾN 1991, CÁC LÂM
TRƯỜNG QUỐC DOANH ĐÃ KHAI THÁC TRUNG BÌNH 3,5 TRIỆU M 3 /NĂM
-KHAI THÁC CỦI: HÀNG NĂM MỘT LƯỢNG CỦI
KHOẢNG 21 TRIỆU TẤN ĐƯỢC KHAI THÁC TỪ
RỪNG ĐỂ PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SINH HOẠT
TRONG GIA ĐÌNH
- KHAI THÁC CÁC LÂM SẢN NGOÀI GỖ KHÁC: CÁC SẢN PHẨM NGOÀI GỖ NHƯ SONG, MÂY, TRE NỨA,
LÁ, CÂY THUỐC ĐƯỢC KHAI THÁC KHÔNG QUY HOẠCH ĐẶC BIỆT LÀ CÁC ĐỘNG VẬT HOANG DẠI
BỊ KHAI THÁC MỘT CÁCH BỪA BÃI VÀ KIỆT QUỆ.
Trang 9Nguyên nhân sâu xa
- Tăng dân số: Tăng dân số nhanh đã là một trong những nguyên nhân chính làm suy thoái ĐDSH của Việt Nam
- Sự di dân: Từ những năm 1960, có khoảng 1,5 triệu người di dân theo kế hoạch và tự do từ vùng đồng
bằng lên khai hoang và sinh sống ở vùng núi Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi
- Sự nghèo đói: Với hơn 70% dân số sống ở nông
thôn, Việt Nam là một nước phụ thuộc vào nông
nghiệp và tài nguyên thiên nhiên, tỷ lệ số dân nghèo còn cao
- Chính sách kinh tế vĩ mô: chưa có chính sách phù