(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

124 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên ở Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THU HÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, giảng viên trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Thuần - người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội cung cấp số liệu quý báu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình viết luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp người thân yêu gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân ln cố gắng học tập, nghiên cứu, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến bảo, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 TÁC GIẢ Lưu Thị Thu Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNTT : CNTT CSVC : CSVC ĐH : Đại học ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GD&ĐT : GD&ĐT GDTH : Giáo dục Tiểu học GV : Giáo viên GVTH : Giáo viên tiểu học HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục SL : Số lượng TB : Trung bình TCM : Tổ chun mơn TL : Tỉ lệ TTCM : Tổ trưởng chuyên môn UBND : Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng .vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNTIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý GD 1.2.2 Giáo viên, đội ngũ giáo viên 11 1.2.3 Phát triển phát triển ĐNGV 12 1.2.4 Chuẩn Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học 14 1.3 Trường Tiểu học hệ thống GD quốc dân 14 1.3.1 Vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung phương pháp GDTH 14 1.3.2 Đội ngũ giáo viên Tiểu học 16 1.4 Một số vấn đề lý luận Chuẩn nghề nghiệp GVTH 18 1.4.1 Mục đích việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp GV TH 18 1.4.2 Nguyên tắc Chuẩn nghề nghiệp GV TH 19 1.4.3 Cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp GV TH 19 1.5 Những yêu cầu phát triển ĐNGV theo Chuẩn nghề nghiệp GVTH 21 1.5.1 Đủ số lượng 21 1.5.2 Đồng cấu 22 1.5.3 Đạt chuẩn trình độ chất lượng 23 1.6 Nội dung phát triển ĐNGVTH theo Chuẩn nghề nghiệp 24 iii 1.6.1 Kế hoạch hóa đội ngũ giáo viên 24 1.6.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên 25 1.6.3 Sử dụng đội ngũ giáo viên 27 1.6.4 Kiểm tra, đánh giá ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp 28 1.6.5 Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 28 1.6.6 Các sách đãi ngộ ĐNGV 29 1.7 Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển ĐNGV theo Chuẩn nghề nghiệp 29 1.7.1 Yếu tố khách quan 29 1.7.2 Yếu tố chủ quan 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY, LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 33 2.1 Khái quát trường Tiểu học Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Thực trạng CSVC nhà trường 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường 36 2.1.4 Quy mô chất lượng đào tạo trường 37 2.1.5 Xu hướng phát triển nhà trường 40 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội 40 2.2.1 Số lượng ĐNGV 40 2.2.2 Cơ cấu ĐNGV 41 2.2.3 Chất lượng ĐNGV 46 2.3 Thực trạng phát triển ĐNGV Trường Tiểu học Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp 50 2.3.1.Tổ chức khảo sát 50 2.3.2 Công tác triển khai áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GVTH TH Gia Thụy -Long Biên - Hà Nội 51 iv 2.3.3 Kết khảo sát đối tượng mức độ quan trọng nội dung phát triển ĐNGV Trường TH Gia Thụy theo Chuẩn nghề nghiệp 51 2.3.4 Thực trạng phát triển ĐNGV trường Tiểu học Gia Thụy 52 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển ĐNGV TH Gia Thụy -Long Biên - Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp 59 2.4.1 Thành công 60 2.4.2 Hạn chế 60 2.4.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 61 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 64 3.1 Định hướng phát triển trường Tiểu học Gia Thụy đến năm 2020 64 3.1.1 Mục tiêu chung 64 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 64 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 65 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính quán, toàn diện 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 66 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 67 3.3 Một số biện pháp phát triển ĐNGV Trường Tiểu học Gia Thụy, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp 68 3.3.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức phát triển ĐNGV theo Chuẩn nghề nghiệp 68 3.3.2 Biện pháp 2:Quy hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV theo kế hoạch phát triển nhà trường 69 v 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch, hệ thống quản lý tổ chức triển khai áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GVTH 70 3.3.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng ĐNGV theo Chuẩn nghề nghiệp 74 3.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, giám sát quy trình đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn nghề nghiệp 78 3.3.6 Biện pháp 6: Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động phát triển nghề nghiệp 86 3.3.7 Biện pháp 7: Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường 89 3.3.8 Mối liên quan biện pháp 93 Sơ đồ: 3.1 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 94 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng trang thiết bị nhà trường 35 Bảng 2.2: Tỉ lệ xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh 37 Bảng 2.3: Bảng thành tích thi học sinh giỏi cấp học sinh 38 Bảng 2.4 Số lượng ĐNGV nhà trường 41 Bảng 2.5 Số lượng GV theo môn học 42 Bảng 2.6 Số lượng tỉ lệ GV theo độ tuổi nhà trường 44 Bảng 2.7 Tỉ lệ nam, nữ ĐNGV nhà trường 45 Bảng 2.8 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ĐNGV 46 Bảng 2.9 Trình độ đào tạo ĐNGV 47 Bảng 2.10 Tổng hợp KQ đánh giá lực ĐNGV 48 Bảng 2.11 Kết đánh giá Thanh tra Sở ĐNGV 49 Bảng 2.12 KQ KS mức độ quan trọng nội dung phát triển ĐNGV 51 Bảng 2.13 Mức độ thực biện pháp phát triển ĐNGV 52 Bảng 2.14 Mức độ thực biện pháp kế hoạch hóa ĐNGV 54 Bảng 2.15 Mức độ thực biện pháp bố trí, sử dụng ĐNGV 56 Bảng 2.16 Mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá ĐNGV 57 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất 95 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 96 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.3.Thành tích thi học sinh giỏi cấp học sinh 38 Biểu đồ 2.5 Số lượng theo môn học nhà trường 42 Biểu đồ 2.8 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống ĐNGV 46 Biểu đồ Trình độ đào tạo ĐNGV 47 Biểu đồ 2.13 Mức độ thực biện pháp phát triển ĐNGV 53 Sơ đồ mối liên hệ biện pháp………………………… 94 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ mà kinh tế chuyển nhanh từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Bên cạnh phát triển vũ bão khoa học công nghệ tác động ngày lên mặt đời sống kinh tế, xã hội GD Để đáp ứng yêu cầu thời đại nghiệp đổi đất nước, Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng nghiệp GD&ĐT, trọng đến cơng tác xây dựng phát triển ĐNGV nhà trường Trong bối cảnh đó, GD Việt Nam xác định rõ định hướng cho phát triển Đó là: - GD quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển - GD Việt Nam GD mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại - GD Việt Nam phục vụ cho phát triển KT - XH, an ninh - quốc phòng - GD nghiệp toàn dân Như GD điều kiện tiên động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người, Đảng ta xác định mục tiêu GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người Việt Nam có tri thức, có kỹ năng, có thái độ ứng xử theo công đổi Muốn thực điều đó, ĐNGV đóng vai trò quan trọng định chất lượng GD&ĐT Nghị số 29 – NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI ngày 04.11.2013 đổi bản, toàn diện GD Việt Nam khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng GD&ĐT xã hội tơn vinh” Vì vậy, ta khẳng định việc xây dựng, bồi dưỡng nâng cao chất lượng ĐNGV việc làm quan trọng công tác GD&ĐT nhà trường Gần đây, tháng năm 2015, Bộ GD&ĐT thức cơng bố Dự thảo chương trình GD phổ thơng tổng thể Bộ khẳng định chất lượng GV điều kiện quan trọng định đến thành cơng chương trình Số lượng

Ngày đăng: 27/01/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan