Tình hình mắc VPQP Định nghĩa: VPQP là bệnh viêm các phế quản nhỏ, phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang rải rác ở cả hai phổi, gây rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở, dễ
Trang 1VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI
Trang 2 Trình bày được điều trị và phòng bệnh VPQP
Trang 3Tình hình mắc VPQP
Định nghĩa:
VPQP là bệnh viêm các phế quản nhỏ, phế nang và các tổ chức xung quanh phế nang rải rác ở cả hai phổi, gây rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở,
dễ gây suy hô hấp và tử vong
Trang 4Tình hình mắc VPQP
VPQP là bệnh hay gặp ở trẻ em
Là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi,
sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng
Ở Việt nam,trung bình mỗi năm trẻ mắc nhiễm
khuẩn hô hấp cấp 3-5 lần, trong đó có 1-2 lần viêm phổi
Trang 6– Tụ cầu
– Liên cầu
– E coli
– Klebsiella pneumococus
Trang 7NGUYÊN NHÂN
Mycoplasma: thường gặp trẻ >3 tuổi
Nấm: Candida albicans
Pneumocystic carinii
Trang 8YẾU TỐ THUẬN LỢI
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt là sơ sinh
Trang 9Có thể rối loạn tiêu hoá: nôn chớ, tiêu chảy
Dấu hiệu thực thể ở phổi: chưa rõ
Trang 10TRIỆU CHỨNG
Toàn phát
Tình trạng nhiễm khuẩn: sốt cao dao động, hạ thân nhiệt ở trẻ nhỏ, mệt mỏi, quấy khóc, môi khô, lưỡi bẩn…
Trang 11Dấu hiệu suy hô hấp: tím ở lưỡi,môi, đầu chi,
nhịp thở không đều, rối loạn nhịp thở, cơn ngừng
thở
Trang 12TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng thực thể:
Gõ đục: khó phát hiện vì nhu mô phổi bị viêm
thường nhỏ Có thể phát hiện hội chứng đông đặc khi các ổ tổn thương tập chung dày đặc một vùng
Gõ trong: nếu phổi có ứ khí
Nghe phổi: rales ẩm nhỏ hạt một hoặc hai bên phổi
Có thể có rales ẩm to hạt, rales rít, rales ngáy
Trang 13XÉT NGHIỆM
X quang tim phổi:
Đám mờ nhỏ không đều, rải rác 2 phổi, tập chung chủ yếu ở vùng rốn phổi, cạnh tim, có thể tập chung ở một thuỳ hoặc một phân thùy phổi
Có thể có biến chứng như ứ khí phổi, xẹp phổi,tràn
dịch màng phổi
Trang 15XÉT NGHIỆM
CTM
BC tăng
Đa nhân trung tính tăng
Có suy hô hấp: đo khí máu
Tìm nguyên nhân: vi khuẩn hoặc virus trong dịch tỵ hầu, dịch nội khí quản hoặc máu
Trang 16Chẩn đoán
∆ xác định: Ho
Nhịp thở nhanh Rút lõm lồng ngực
Nặng: biểu hiện suy hô hấp
Phổi rales ẩm nhỏ hạt, có thể kèm rales rít,rales ngáy
X quang: nốt mờ rải rác
Trang 19THỂ LÂM SÀNG
Viêm phổi do virus
Virus là nguyên nhân thường gặp nhất
Tiền triệu viêm long hô hấp trên
Nghe phổi ran rải rác và có tiếng khò khè
X quang sự thâm nhiễm lan tràn hai phế trường, thường có hình ảnh ứ khí nặng
BC bình thường hoặc tăng nhẹ, chủ yếu là lympho, CRP bình thường hoặc tăng nhẹ
Trang 20THỂ LÂM SÀNG
Viêm phổi do Pneumococcus
Bệnh khởi phát đột ngột với dấu hiệu sốt cao, ho, đau ngực thường thấy ở trẻ lớn
Trẻ nhỏ khởi phát bằng viêm hô hấp trên, đột ngột sốt , kích thích, khó thở và có thể tím
Khám thực thể có thể thấy hội chứng đông đặc và các ran phế quản, ran ẩm
X quang phổi có thể thấy các vùng đông đặc
Trang 21THỂ LÂM SÀNG
Viêm phổi do Haemophilus Influenzae
HI type b là nhiễm trùng thường gặp và nặng
Bệnh xảy ra vào mùa đông và mùa xuân
Trẻ có ho, thở nhanh, khó thở,RLLN, nghe phổi có ran
ẩm và ran phế quản
Một số trẻ có TDMP, viêm tai giữa kèm theo
Biến chứng thường gặp là viêm màng não, viêm màng ngoài tim, nhiễm trùng huyết
Trang 22THỂ LÂM SÀNG
Viêm phổi do mycoplasma
Mycoplasma là nguyên nhân chính gây viêm phổi ở trẻ tuổi học đường và thanh niên
Bệnh có thể khởi phát đột ngột, thường là từ từ với các triệu chứng đau đầu, khó chịu, sốt, chảy mũi và đau họng
Sau đó tiến triển với các triệu chứng của đường hô
hấp dưới gồm khàn giọng và ho
Trang 23X quang phổi không đặc hiệu, hình ảnh của viêm tổ
chức kẽ hoặc phế quản phổi tập trung ở những thùy dưới với những nốt thâm nhiễm dày đặc ở rốn phổi một bên, 75%các trường hợp
Trang 25TIẾN TRIỂN
Nếu phát hiện và điều trị sớm, đúng: triệu chứng giảm sau 1-2 ngày, khỏi sau 5-7 ngày
Trường hợp nặng: sơ sinh, SDD, còi xương, hoặc
do VK có độc lực mạnh: bệnh tiến triển nhanh,
nhiễm trùng nhiễm độc nặng, trẻ dễ suy hô hấp và
tử vong
Trang 29ĐIỀU TRỊ
– Trường hợp nhẹ: Kháng sinh uống hoặc tiêm
Amoxicillin uống 50-100mg/kg/ngày,
tiêm 100-150 mg/kg/ngày, chia 2-3 lần
Cotrimoxazol: uống 12mg/kg/ngày Trimethoprim và 30-45mg/kg/ngày Sulfamethoxazol, chia 2 lần
Benzyl Penicillin:100000 đv/kg/ngày tiêm
Trang 30 Chloramphenicol.: 50-100mg/kg/ngày tiêm
Cephalosporin.: tiêm 80-150mg/kg/ngày
Nếu do tụ cầu: Oxacillin hoặc Cloxacillin hoặc
Methicillin, kết hợp Gentamicin
Trang 31ĐIỀU TRỊ
Chống suy hô hấp
Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát
Thông thoáng đường thở
Thở oxy khi khó thở,tím tái
Khi trẻ tím nặng, ngừng thở: đặt nội khí quản, bóp bóng hỗ trợ
Trang 32Tư thế
Trang 33ĐIỀU TRỊ
Bồi phụ nước, điện giải, điều chỉnh thăng bàng toan kiềm tuỳ theo tình trạng bệnh nhân
Chăm sóc
Theo dõi: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, huyết áp
Cho ăn và bú mẹ đầy đủ Nếu trẻ không bú thì đổ thìa, cho ăn bằng sonde
Uống nước đầy đủ để bổ xung lượng nước mất
Làm dịu đau họng, ho bằng thảo dược
Xoay trẻ thường xuyên, tránh nằm lâu một tư thế
Trang 34PHÒNG BỆNH
Bảo đảm sức khoẻ bà mẹ khi mang thai, giảm tỷ lệ trẻ sinh thiếu tháng,thiếu cân, dị tật bẩm sinh
Vệ sinh môi trường sạch sẽ
Nuôi con bằng sữa mẹ, ăn sam theo ô vuông thức ăn
Tiêm chủng đầy đủ theo lịch
Phát hiện và điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp và mãn