Một số giáo án minh họa

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu địa lý địa phương quảng bình phục vụ cho dạy học địa lý địa phương trong chương trình dạy học địa lí lớp 5 (Trang 62)

II. PHẦN NỘI DUNG

2.2 Một số giáo án minh họa

GIÁO ÁN (SỐ 1)

Bài : ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS biết :

- Nắm được các đặc điểm về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, tài nguyên khống sản ở địa phương.

- Giáo dục lịng tự hào, yêu quê hương, cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính, lược đồ tự nhiên của Quảng Bình. - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2p

6p

1. Giới thiệu bài

Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về địa phương để xem tỉnh ta cĩ những đặc điểm gì nổi bật về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

2. Dạy bài mới

1. Vị trí địa lí giới hạn tỉnh Quảng Bình

- Gọi 2 HS đọc nội dung của HĐ1 trong tài liệu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo nhiệm vụ đĩ (2 nhiệm vụ đầu)

- Treo bản đồ hành chính Quảng Bình - Yêu cầu HS lên bảng trình bày kết quả vừa chỉ vào bản đồ vừa trả lời

- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV vừa chỉ trên bản đồ vừa kết luận

- Lắng nghe - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - Làm việc - Quan sát - Trình bày kết quả + Quảng Bình là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với Lào, phía Đơng giáp với biển Đơng.

+ Giao lưu với các vùng bên ngồi cả về đường biển và đường bộ.

- Nhận xét bổ sung - Lắng nghe

5p

Quảng Bình nằm ở vị trí như là chiếc cầu nối của hai miền Nam- Bắc, nằm trên các trục đường giao thơng quan trọng.

- Yêu cầu HS đọc thơng tin phản hồi và làm tiếp nhiệm vụ thứ 3

- Gọi HS trả lời

- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận

- H : Quảng Bình cĩ bao nhiêu huyện, thành ? Kể và nêu tên các huyện, thành đĩ

- Kết luận : Quảng Bình cĩ 1 hành phố và 6 huyện bao gồm 142 đơn vị xã, 18 đơn vị thị trấn phường.

2. Điều kiện tự nhiên Quảng Bình *Địa hình

- Yều cầu Hs đọc thầm nội dung hoạt động 1 trong chủ đề 2 của tài liệu - Treo lược đồ tự nhiên Quảng Bình và yêu cầu HS lên bảng trình bày

- Đọc thơng tin phản hồi - Trả lời

+ Diện tích 8.052 km2 , chiếm 2,43% diện tích cả nước + Quảng Bình được xếp vào tỉnh cĩ diện tích trung bình của nước ta. + Nơi hẹp nhất là ở Đồng Hới - Nhận xét - Lắng nghe + Cĩ 1 thành phố là thành phố Đồng Hới và 6 huyện: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hĩa, Minh Hĩa.

- Lắng nghe

- Đọc thầm

- HS vừa chỉ vào bản đồ vừa nĩi - Đồi núi chiếm ¾ diện tích

- Địa hình Quảng Bình phức tạp và độ dốc thấp dần từ phía Tây sang phía Đơng.

5p

6p

* Khí hậu

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 để hồn thành phiếu học tập

+ Địa phương em cĩ kiểu khí hậu nào ? Đặc điểm của kiểu khí hậu đĩ ?

+ Quảng Bình nằm ở vùng

………..và luơn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt:

Mùa ………từ tháng …….đến tháng ……. năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm 2.000 - 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng …., …..và ……

Mùa….. từ tháng ……đến tháng…… với nhiệt độ trung bình 240C – 250C. Ba tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng …., …..và ……

- Nhận xét

* Sơng ngịi

- Quan sát bản đồ( làm việc cá nhân): + Chỉ và nêu tên các con sơng chính ở địa phương

+ Mạng lưới sơng ngịi phân bố như thế nào ?( đều/ thưa)

+ Sơng ngịi ở tỉnh ta như thế nào (ngắn/dài) ? Độ dốc của các con sơng ra sao? (lớn, khá lớn, vừa, nhỏ)

- Thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi sau:

Địa hình phân bố khá đa dạng: + Vùng đồi núi, rừng rất rộng ở phía Tây và một phần phía Bắc + Vùng đồng bằng ở giữa + Vùng đồi cát ở phía đơng - Thảo luận nhĩm , trả lời Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, trong năm cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 3 đến tháng 9 và mùa khơ, lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau

- Lắng nghe

- Hs vừa chỉ trên bản đồ vừa nĩi

+Cĩ 5 con sơng chính: sơng Gianh, sơng Roịn, sơng Nhật Lệ, sơng Lý Hồ, sơng Dinh + Sơng ngắn cĩ độ dốc khá lớn

5p

6p

+ Vì sao sơng ở tỉnh ta ngắn và dốc ? + Vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất?

* Tài nguyên

- Yêu cầu HS đọc thơng tin phản hồi 4.2 và hãy nhận xét về tài nguyên của

Quảng Bình

- Nhận xét, bổ sung

3. Củng cố dặn dị

- Yêu cầu Hs làm phần đánh giá chủ đề 1 và 2 của tài liệu

- Những khĩ khăn mà đia phương đang gặp phải ?

- Em sẽ làm gì khi biết tỉnh mình cĩ những khĩ khăn đĩ

- Nhận xét

- Dặn dị HS chuẩn bị bài tiết sau

- Thảo luận nhĩm trả lời

+ Vì khí hậu nĩng quanh năm, chỉ cĩ mưa rào và địa hình của tỉnh ta phần lớn là núi và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn + Cung cấp nước cho nơng nghiệp và sinh hoạt, nuơi trồng thủy sản, du lịch, giao thơng - Trả lời + Cĩ 2 loại đất chính: pheralit và phù sa + Cĩ nhiều loại khống sản + Rừng cĩ nhiều loại gỗ và động vật quý hiếm

+ Bị biển cĩ nhiều bãi tắm đẹp và trữ lượng thải sản lớn

- Lắng nghe - Trả lời - Trả lời

- Cố gắng chăm học và học thật giỏi để sau này lớn lên xây dựng quê hương giàu đẹp. - Lắng nghe

GIÁO ÁN (SỐ 2)

Bài : CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ

I. Mục tiêu

Sau bài học HS biết :

- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đị để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.

- Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Cĩ ý thức tơn trọng đồn kết các dân tộc ở nước ta

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ mật độ dân số Việt Nam .

II. Hoạt động dạy học Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3p

1p

10p

1. Kiểm tra bài cũ

- Dân số tăng nhanh gây khĩ khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? Tìm một số ví dụ cụ thể về sự tăng dân số nhanh ở địa phương em - Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm các dân tộc trên đất nước và tình hình phân bố dân cư.

- Ghi tên bài lên bảng.

2.2 Dạy bài mới

1. Các dân tộc

- Thảo luận nhĩm đơi :

Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trả lời các câu hỏi sau :

+ Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc ?

- 2 HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát

- Thảo luận nhĩm đơi

7p

10p

+ Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ?

+ Các dân tộc ít người sống ở đâu ? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận

- Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung .

- Kết luận

- Làm việc cá nhân :

- Đọc thơng tin phản hồi ở mục 4.2 của tài liệu ĐLĐP Quảng Bình và trả lời các câu hỏi sau:

+ Tỉnh ta cĩ bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?

+ Kể tên một số dân tộc ít người ở địa phương em.

2. Mật độ dân số

- Dựa vào SGK em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?

- GV lấy ví dụ giải thích

- Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số thế giới và một số nước châu Á. - Kết luận

3. Phân bố dân cư

- Treo lược đồ mật độ dân số Hoạt động nhĩm đơi :

- Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng quê đồng bằng, buơn bản ở

- Dân tộc Kinh, sống ở vùng đồng bằng

- Sống ở vùng núi và cao nguyên - Trình bay kết quả

- Nhận xét - Lắng nghe

- Hoạt động cá nhân

- 24 dân tộc

- Dân tộc Kinh đơng nhất, sống ở đồng bằng

- Vân Kiều, Chứt…

- Là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.

- Lắng nghe

- Nước ta cĩ mật độ dân số cao

- Lắng nghe - Quan sát

- Thảo luận nhĩm đơi

Dân cư phân bố khơng đều , tập trung nhiều ở đồng bằng và thành

4p

miền núi cho biết dân cư tập trung chủ yếu ở đâu ?

- Dân cư chúng ta sống ở thành thị hay nơng thơn ? Vì sao ?

- Nhận xét kết luận

Dân cư nước ta phân bố khơng đều, ở đồng bằng và các đơ thị lớn dân cư tập trung đơng đúc, ở miền núi, hải đảo dân cư tập trung thưa thớt .

- Yêu cầu HS thảo nhĩm đơi

Treo bảng số liệu về dân cư và sự phân bố dân cư của Quảng Bình

Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết: + Mật độ dân số tỉnh ta là bao nhiêu? +Dân cư tỉnh ta tập trung đơng đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ?

- Nhận xét

4. Củng cố dặn dị

* Chơi trị chơi

- Đưa các thẻ cĩ gắn tên các dân tộc, sau đĩ chia làm 2 bảng ghi tên một số địa danh như bảng sau và cho HS chơi tiếp sức Miền Bắc Tây Nguyên - Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau

phố lớn, thưa thớt ở miền núi và hải đảo

- Sống chủ yếu ở nơng thơn. - Lắng nghe

- Quan sát - Trả lời

- 103 người/km2

Dân cư tập trung đơng ở thành phố Đồng Hới và một số huyện như Lệ Thủy, Quảng Trạch ….

- Lắng nghe - Chơi trị chơi

- Lắng nghe

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm

Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, xuất phát từ thực trạng và tầm quan trọng của việc biên soạn tài liệu Địa lí địa phương phục vụ cho việc dạy học ĐLĐP cho học sinh lớp 5 Tiểu học, chúng tơi đã tiến hành xây dựng một số giáo án cĩ sự lồng ghép ĐLĐP và 2 tiết ĐLĐP lớp 5.

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã dạy 1 tiết ĐLĐP Quảng Bình và 1 tiết cĩ nội dung lồng ghép ĐLĐP tại trường Tiểu học Mai Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình.

Mục đích của việc dạy thực nghiệm là nhằm kiểm tra tính hiệu quả của tài liệu ĐLĐP được biên soạn theo kiểu mơđun trong quá trình dạy và học.

3.2 Nội dung thực nghiệm

Chúng tơi đã tiến hành dạy 2 tiết tại trường Tiểu học Mai Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình :

+ Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư

+ Một tiết Địa lí địa phương Quảng Bình (Tiết 1) Qua đĩ đánh giá hiệu quả của tài liệu ĐLĐP.

3.3 Tổ chức thực nghiệm

3.3.1 Thời gian thực nghiệm

Trong thời gian tháng 4 và tháng 5 năm 2011, tại trường Tiểu học Mai Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình chúng tơi đã dạy lớp 5A và 5B

3.3.2 Đối tượng thực nghiệm

Học sinh lớp 5A và 5B của trường Tiểu học Mai Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình.

3.3.3 Tiến hành thực nghiệm

3.3.3.1 Tiến hành bài dạy thứ nhất

Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư

Lớp dạy thực nghiệm : 5A (32 HS). Chúng tơi đã dạy dựa trên giáo án được soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài và cĩ lồng ghép nội dung ĐLĐP Quảng Bình.

phương Quảng Bình vào.

Sau khi thực nghiệm, chúng tơi đã tiến hành phát phiếu kiểm tra (phụ lục ) thực nghiệm trong thời gian 8 phút cho 2 lớp 5A và 5B, kết quả thu được như sau :

Bảng 1. Phân bố kết quả kiểm tra

Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tổng Lớp TN Số HS 0 1 3 6 7 9 6 32 Tỉ lệ 0 3,1 9,4 18,8 25 28,1 15,6 100 Lớp ĐC Số HS 5 8 7 6 4 2 0 32 Tỉ lệ 15,6 25 21,8 18,8 12,5 6,27 0 100

3.3.3.2 Tiến hành bài dạy thứ hai

Bài : Địa lí địa phương Quảng Bình (tiết 1) Lớp dạy thực nghiệm : 5B (32 HS)

Lớp đối chứng : 5A (32 HS)

Sau khi thực nghiệm, chúng tơi đã tiến hành phát phiếu kiểm tra (phụ lục) thực nghiệm trong thời gian 15 phút cho 2 lớp 5A và 5B, kết quả thu được như sau:

Bảng 1. Phân bố kết quả kiểm tra

Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Tổng Lớp TN Số HS 0 1 3 6 9 8 5 32 Tỉ lệ 0 3,1 9,4 18,8 28,1 25 15,6 100 Lớp ĐC Số HS 1 8 6 7 5 3 2 32 Tỉ lệ 3,1 25 18,8 21,8 15,6 9,4 6,3 100 3.4 Đánh giá thực nghiệm

Bảng 3. Tổng hợp kết quả kiểm tra

Lần TN Lớp Tổng số HS Tổng số điểm Điểm TB cộng

1 Lớp TN (5A) 32 262 8,18

Lớp ĐC (5B) 32 194 6,06

2 Lớp TN (5B) 32 259 8,09

Lớp ĐC (5A) 32 216 6,75

Sau khi tiến hành thực nghiệm tại 2 lớp 5A và 5B với 1 bài dạy cĩ lồng ghép nội dung Địa lí Quảng Bình và 1 tiết ĐLĐP Quảng Bình (tiết 1), chúng tơi nhận thấy rằng :

- Kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

theo hình thức mơđun đã đem lại hiệu quả cao, HS tích cực tham gia xây dựng bài, dễ nhớ và nhớ bài lâu hơn.

- GV cảm thấy tiết học nhẹ nhàng, diễn ra trơi chảy, đảm bảo thời gian và quá trình lên lớp.

Như vậy việc dạy học ĐLĐP cĩ sử dụng tài liệu ĐLĐP giúp HS dễ nắm bắt kiến thức và chủ động hơn trong quá trình học tập. Do việc việc biên soạn tài liệu cĩ tầm quan trọng to lớn trong dạy học, nhằm đem lại hiệu quả dạy học cao, phát huy tính tích cực hoạt động học tập của HS.

KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được

Để dạy được một tiết địa lí địa phương hay tiết cĩ lồng ghép nội dung ĐLĐP thành cơng, ngồi sự hiểu biết, am tường về các kiến thức Địa lí thì cần

phải cĩ tài liệu ĐLĐP được biên soạn theo kiểu mơđun. Đây là cơng cụ đắc lực cho GV trong việc truyền thụ tri thức cung như là tài liệu học tập cho HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho người học. Như vậy, cĩ tài liệu ĐLĐP được biên soạn theo kiểu mơđun cĩ tầm quan trọng to lớn.

Sau một thời gian thực hiện đề tài, với sự cố gắng nổ lực của bản thân, với sự nhiệt tình hướng dẫn của cơ giáo Trần Thị Tuyết Mai cùng các thầy cơ giáo và các em học sinh trường tiểu học Mai Thủy, Mỹ Thủy, Xuân Thủy, thị trấn Kiến Giang, đề tài đã thu được những kết quả sau :

- Đề tài đã xác định được cơ sở lí luận chung giúp đề tài đảm bảo tính khoa học. - Chúng tơi đã tiến hành điều tra GV về thực trạng việc biên soạn tài liệu

Một phần của tài liệu Biên soạn tài liệu địa lý địa phương quảng bình phục vụ cho dạy học địa lý địa phương trong chương trình dạy học địa lí lớp 5 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w