1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỌC CAO HỌC NGÀNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công nghệ (Techology): hay còn gọi là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng và kiến thức về công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức,… Technology sẽ giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại để đạt được mục đích hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Ảnh hưởng nhiều đến khả năng kiểm soát và thích nghi của con người.Technology có tên bắt nguồn từ technologia tiếng Hy Lạp với techno có nghĩa là thủ công và logia vó nghĩa là châm ngôn. Thuật ngữ này ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người, phụ thuộc vào từng ngữ cảnh sử dụng:Công cụ, máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề.Các kỹ thuật bao gồm phương pháp, vật liệu, công cụ và tiến trình giải quyết các vấn đề.Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ.Hay nói cách khác, Technology là sự ứng dụng những phát minh khoa học vào những mục tiêu, sản phẩm thực tiễn, cụ thể phục vụ cho đời sống con người. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp hoặc thương mại. Hoặc thuật ngữ công nghệ cũng được sử dụng chung cho các lĩnh vực cụ thể như “công nghệ xây dựng”, “công nghệ thông tin”….

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM BÁO CÁO MÔN QUẢN LÝ KỸ THUẬT Người thực hiện: Nguyễn Duy Quốc Thái Nguyễn Thanh Lưu Tên lớp: TD2201 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đặng Xuân Kiên TP Hồ Chí Minh, Năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ .3 Nhận thức công nghệ 1.1 Khái niệm 1.2 Công nghệ bao gồm 1.3 Ứng dụng công nghệ Tiếp thu công nghệ 2.1 Khái quát lực tiếp thu công nghệ .5 2.2 Những gợi ý cho Việt Nam .6 2.2.1 Phương pháp tiêu chí đánh giá lực tiếp thu công nghệ 2.2.2 Điều kiện áp dụng phương pháp đánh giá lực tiếp thu công nghệ 10 2.3 Kết luận 11 Chuyển giao công nghệ 12 3.1 Khái quát .12 3.1.1 Phân loại công nghệ 13 3.1.2 Nguyên nhân xuất 14 3.2 Q trình chuyển giao cơng nghệ 16 3.3 Động lực thúc đẩy cấu chuyển giao công nghệ .20 3.4 Đổi công nghệ 22 3.4.1 Khái niệm : 22 3.4.2 Phân loại đổi công nghệ 23 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi công nghệ 25 3.4.4 Tác động đổi công nghệ .26 3.5 Nghiên cứu phát triển .27 Chiến lược công nghệ 30 4.1 Giới thiệu 30 4.2 Mơ hình quản lý chiến lược 34 PHẦN 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ CẢI TIẾN CƠNG NGHỆ HIỆN CĨ.38 TÌNH HUỐNG 1: ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG PLC VÀO HỆ THỐNG TAY CHUÔNG TRUYỀN LỆNH TRÊN TÀU NEW XALA 4300T .38 Đặt vấn đề: .38 Giải vấn đề: 42 3.Kết quả: .47 TÌNH HUỐNG 2: CƠNG NGHỆ BIM -QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 49 Đặt vấn đề: 49 Giải vấn đề: 50 2.1 Khái quát BIM (Building information modeling) 50 2.2 Ứng dụng BIM .52 2.1 Hướng dẫn quy trình áp dụng BIM .52 2.3 Chi phí sử dụng BIM dự án: .56 2.4 Triển khai ưng dụng BIM .62 Kết 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  -  Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2022 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Đặng Xuân Kiên DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc cơng cơng nghệ gồm bốn phần Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên Hình 1.2: Trình tự nhập cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ Hình 1.3: Quan hệ đổi gián đoạn đổi liên tục Hình 1.4: Tác động đổi cơng nghệ việc làm Hình 1.5: Quy trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp Hình 1.6: Mơ hình quản lý chiến lược Hình 2.1: Hệ thống tay chng truyền lệnh tàu thủy Hình 2.2: Tủ điện panel điều khiển tay chng vị trí buồng lái tàu thủy Hình 2.3: Hình ảnh panel điều khiển vị trí tàu (Buồng lái đầu máy chính) Hình 2.4: Mỗi trạm điều khiển kết nối truyền thông với qua hai dây Hình 2.5: Cấu trúc trạm điều khiển tay chng truyền lệnh sử dụng PLC Hình 2.6: Lắp đặt hệ thống tay chuông truyền lệnh sử dụng PLC tàu New Xa La Hình 2.7: Vịng đời dự án Hình 2.8: Mơ hình Bim 3D Hình 2.9 : Mơ hình hố thơng tin cơng trình PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ Nhận thức cơng nghệ Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xn Kiên 1.1 Khái niệm Cơng nghệ (Techology): hay cịn gọi phát minh, thay đổi, việc sử dụng kiến thức cơng cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, phương pháp tổ chức, … Technology giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn để đạt mục đích hay thực chức cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao Ảnh hưởng nhiều đến khả kiểm sốt thích nghi người Technology có tên bắt nguồn từ technologia tiếng Hy Lạp với techno có nghĩa thủ cơng logia vó nghĩa châm ngơn Thuật ngữ ám đến công cụ mưu mẹo người, phụ thuộc vào ngữ cảnh sử dụng: - Công cụ, máy móc giúp người giải vấn đề - Các kỹ thuật bao gồm phương pháp, vật liệu, cơng cụ tiến trình giải vấn đề - Các sản phẩm tạo phải hàng loạt giống - Sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ Hay nói cách khác, Technology ứng dụng phát minh khoa học vào mục tiêu, sản phẩm thực tiễn, cụ thể phục vụ cho đời sống người Đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thương mại Hoặc thuật ngữ công nghệ sử dụng chung cho lĩnh vực cụ thể “công nghệ xây dựng”, “công nghệ thông tin”… 1.2 Cơng nghệ bao gồm Hình 1.1: Cấu trúc công công nghệ gồm bốn phần Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên Công nghệ cấu nên từ phần cốt lõi: - Kỹ thuật (T): bao gồm máy móc, thiết bị, thành phần cốt lõi mà công nghệ phải có Con người tăng thêm sức mạnh bắp, trí tuệ hoạt động nhờ áp dụng công nghệ, đặc biệt sản xuất - Con người (H): người nắm giữ điều khiển công nghệ bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng,… Những yếu tố giúp người điều hành máy móc, thiết bị sử dụng chúng cách tối ưu, hiệu để tạo thành phẩm yêu cầu - Thông tin (I): thông tin liệu kỹ thuật, người, tổ chức,… chúng biểu thị dạng liệu, lưu trữ thiết bị để phục vụ cho hoạt động người - Tổ chức (O): đơn vị áp dụng công nghệ, kỹ thuật người để tạo mục tiêu chung Tổ chức dựa vào người công nghệ, tận dụng hết mạnh để đạt mục tiêu 1.3 Ứng dụng công nghệ Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên Hầu hết lĩnh vực đời sống ứng dụng cơng nghệ, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, nhà thông minh, robot dọn dẹp, giúp việc, tất sản phẩm từ công nghệ Lạm dụng công nghệ không tốt, việc sử dụng công nghệ nơi cách giúp cho sống cải tiện nâng cao hơn, đem lại nhiều tiện ích cho người Dưới số lĩnh vực công nghệ thực tế: - Ngành cơng nghiệp hóa, đại hóa: Các dây chuyền sản xuất tự động hóa, máy móc, thiết bị ví dụ điển hình ngành Chúng sử dụng hoạt động đời sống lẫn hoạt động sản xuất, làm tăng giá trị, chất lượng sản phẩm Giảm bớt công việc nặng nhọc, rút bớt nguồn lực thời gian - Công nghệ đời sống xã hội: Những sản phẩm công nghệ đóng góp thay đổi lớn smartphone, chúng giúp cải thiện cách thức học tập, làm việc, giải trí,… khiến sống trở nên đa dạng độc đáo Con người dễ dàng nắm bắt thông tin xung quanh, chủ động sống - Hệ thống tự động hóa: Cơng nghệ mang tới cho thành quan trọng – hệ thống tự động hố Hệ thống tự động hóa thay sức lao động người, mà không làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc Tiếp thu công nghệ 2.1 Khái quát lực tiếp thu công nghệ Đối với nước phát triển, số nghiên cứu phụ thuộc vào cơng nghệ nước ngồi, nước tạo tảng công nghệ (bao gồm phương tiện, kỹ năng, kiến thức tổ chức) Theo đó, lực cơng nghệ nước phát triển hiểu rộng có liên quan đến lực doanh nghiệp việc mua, tiếp thu, sử dụng, thích nghi, cải tiến đổi cơng nghệ Năng lực công nghệ cấp doanh nghiệp nâng cao giúp doanh nghiệp giảm chi phí việc mua tiếp thu công nghệ, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Theo nghiên cứu S.Lall (1992): “Năng lực công nghệ quốc gia (ngành, doanh nghiệp) khả triển khai công nghệ có cách có hiệu ứng phó Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên với thay đổi công nghệ” Theo khái niệm này, lực công nghệ khái quát dựa hai mặt khả đồng hóa công nghệ khả phát triển công nghệ nội sinh Nghiên cứu S.Lall cho rằng, lực công nghệ doanh nghiệp phản ảnh lực tổng hợp để thực nhiệm vụ chuỗi hoạt động mua - sử dụng thích nghi - cải tiến Theo nghiên cứu Fransman (1984): Năng lực công nghệ Fransman phân loại thành: - Năng lực tìm kiếm lựa chọn công nghệ để nhập - Năng lực tiếp thu sử dụng thành công công nghệ nhập - Năng lực thích nghi cải tiến cơng nghệ nhập Năng lực đổi công nghệ Theo Fransman, lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp cấp độ lực công nghệ doanh nghiệp để tiến hành hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành đầu Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI): Năng lực tiếp thu công nghệ doanh nghiệp cấp độ lực công nghệ doanh nghiệp bao gồm lực tìm kiếm, đánh giá, đàm phán, mua bán, chuyển giao, thiết kế nhà xưởng lắp đặt phương tiện sản xuất Theo OECD (Oslo Manual 1995): Năng lực tiếp thu công nghệ thể mức độ tiếp thu công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ tổ chức khác mà chưa có cải tiến, nâng cấp cơng nghệ cách đáng kể Năng lực đổi cơng nghệ đánh giá trình độ cao lực tiếp thu công nghệ Năng lực sáng tạo công nghệ coi mức cao nhất, việc tạo qui trình sản xuất sản phẩm hồn tồn Theo Atlas cơng nghệ (1989), lực tiếp thu công nghệ bao gồm lực tiếp thu cơng nghệ từ bên ngồi lực hỗ trợ tiếp thu cơng nghệ Tóm lại, từ cách tiếp cận trên, lực tiếp thu công nghệ hiểu lực tiếp thu công nghệ từ bên ngồi (bao gồm lực tìm kiếm, đánh giá chọn công nghệ Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên thích hợp; lực lựa chọn hình thức tiếp thu cơng nghệ phù hợp nhất; lực đàm phán giá cả, điều kiện hợp đồng chuyển giao; lực học tập, tiếp thu công nghệ chuyển giao) lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ (bao gồm lực chủ trì dự án tiếp thu cơng nghệ; lực triển khai nguồn lực để tiếp thu công nghệ; lực tìm kiếm, huy động vốn đầu tư; lực xác định thị trường cho sản phẩm…) 2.2 Những gợi ý cho Việt Nam 2.2.1 Phương pháp tiêu chí đánh giá lực tiếp thu cơng nghệ Phương pháp Atlas công nghệ khởi xướng từ dự án công nghệ Trung tâm Chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT), thuộc Ủy ban Kinh tế - Xã hội (UN-ESCAP) nghiên cứu từ năm 1986 - 1988, dự tài trợ Chính phủ Nhật Bản ban hành tài liệu “Nguyên lý phát triển dựa sở công nghệ” dùng để áp dụng cho quốc gia khu vực Trong đó, hướng dẫn chi tiết nội dung phương pháp đánh giá trạng công nghệ quốc gia Phương pháp tập trung vào khảo sát, đánh giá số công nghệ ba cấp độ: - Ở cấp độ doanh nghiệp: Xem xét bốn thành phần công nghệ thành phần kỹ thuật, thành phần thông tin, thành phần người thành phần tổ chức Kết đóng góp bốn thành phần xác định hàm lượng công nghệ gia tăng (TCA), sở để đánh giá lực công nghệ, chiến lược công nghệ lực tiếp thu công nghệ thông qua lực nội sinh công nghệ doanh nghiệp - Ở cấp độ ngành: Xem xét nguồn lực công nghệ sở hạ tầng công nghệ - Ở quy mô quốc gia: Xem xét môi trường công nghệ nhu cầu công nghệ Để hợp xem xét công nghệ với q trình phát triển kinh tế - xã hội có ý nghĩa điều kiện nhà nghiên cứu kinh tế công nghệ phải hỗ trợ lẫn tiến hành phân tích, đánh giá Nếu sử dụng bốn hình thức biểu công nghệ theo cách phân chia theo phương pháp Atlas công nghệ (Thành phần kỹ thuật - Technoware; Thành phần người - Humanware; Thành phần thông tin - Infoware; Thành phần tổ chức - Orgaware) làm sở để điều tra, khảo sát, đánh giá đạt bổ sung cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển dựa công nghệ cấp độ ... lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt nam + Trước năm 20 07: Luật dân (1995), Luật Khoa học Công nghệ (2000) + Từ 7/ 20 07: Luật Chuyển giao công nghệ (2006) c) Trình tự tiến hành nhập cơng... 4300T .38 Đặt vấn đề: .38 Giải vấn đề: 42 3.Kết quả: . 47 TÌNH HUỐNG 2: CƠNG NGHỆ BIM -QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 49 Đặt vấn đề: 49 Giải vấn... .62 Kết 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Môn học: Quản lý kỹ thuật GVHD: PGS.TS Đặng Xuân Kiên NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 

Ngày đăng: 27/01/2023, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w