Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN i LỜI CẢM ƠN Thời gian qua, em nhận tận tình dẫn Thầy, Cơ giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định, Thầy, Cô bên, đồng hành, giúp đỡ, động viên emtrong trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập trường Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Vũ Thị Là, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo, dạy dỗ em xuyên suốt thời gian viết hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, Ban Giám đốc Trung tâm Hô hấp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em theo học trường Em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I – khóa 9, người dành cho em tình cảm nguồn động viên sâu sắc từ theo học trường Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Đỗ Thị Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Đánh giá thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Trung tâm hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2022” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thời gian thực tế bệnh viện Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Ths Vũ Thị Là – Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan có vấn đề khơng tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Đỗ Thị Huyền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn COPD .4 1.1.3 Nguyên tắc điều trị COPD 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thế khí dung thuốc giãn phế quản .10 1.2.2 Các định khí dung thuốc giãn phế quản gồm 10 1.2.3 Khí dung thuốc giãn phế quản chống định trường hợp nào… 11 1.2.4 Những tác dụng phụ có phun khí dung thuốc giãn phế quản 11 1.2.5 Quy trình phun khí dung thuốc giãn phế quản 11 CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 13 2.1 Giới thiệu Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 13 2.2 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 15 2.2.1 Thông tin chung người bệnh 16 2.2.2 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung 18 Chương BÀN LUẬN 21 3.1 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD 21 3.2 Đề xuất số giải pháp để cải thiện khả thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD bệnh viện Bạch Mai 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 iii DANH MỤC VIẾT TẮT COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD: Chiến lược tồn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) FEV1: Thể tích thở mạnh giây (Forced Expisatory Volum in one second) WHO:Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC Bảng 1.2 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở Bảng 1.3 Lựa chọn thuốc điều trị COPD theo khuyến cáo GOLD Bảng 2.1 Thực trạng thực hành lắp ráp vận hành máy khí dung người bệnh COPD 18 Bảng 2.2 Thực trạng thực hành chuẩn bị thuốc người bệnh COPD 19 Bảng 2.3 Thực trạng thực hành khí dung người bệnh COPD 19 Bảng 2.4 Thực trạng thực hành tháo bỏ mask vệ sinh bảo quản máy khí dung người bệnh COPD 20 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đặc điểm giới tính 16 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm tuổi 16 Biểu đồ 2.3: Khảo sát trình độ học vấn COPD điều trị Trung 17 tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 17 Biểu đồ 2.4 : Khảo sát nghề nghiệp COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 17 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thang điểm CAT Hình 1.2 Mức độ nặng COPD theo chức thơng khí, triệu chứng lâm sàng (phân loại theo GOLD 2014) 17 Nhận xét: Biểu đồ cho thấy, đa số đối tượng nghiên cứu 60 tuổi nhóm tuổi từ 60 – 70 chiếm tỷ lệ 45 %, nhóm 70 tuổi chiếm tỷ lệ 37% 12% Khơng học 38% 16% cấp cấp cấp 34% Biểu đồ 2.3: Khảo sát trình độ học vấn COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét: Trên 70% đối tượng nghiên cứu trình độ học vấn cấp 2, cấp cấp chiếm 34%, Cấp chiếm 38%, cấp 16%, không học 12% Khơng có người bệnh có trình độ từ đại học trở lên 20 18 18 16 14 12 12 10 2 Nông dân Cơng nhân Tự Hưu trí Tuổi già, khơng lao động Biểu đồ 2.4 : Khảo sát nghề nghiệp COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét: Trong đối tượng tham gia khảo sát, nghề nghiệp nông dân chủ yếu (chiếm 36%) Tiếp theo làm tự do, hưu trí, tuổi già chiếm tỷ lệ thấp 18 tuổi già, khơng lao động (4%) Khơng có nghề nghiệp công nhân viên chức, nhân viên văn phòng học sinh viên 2.2.2 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung 2.2.2.1 Thực hành lắp ráp vận hành máy Bảng 2.1 Thực trạng thực hành lắp ráp vận hành máy khí dung người bệnh COPD Các bước thực Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đặt máy thở khí dung lên bề mặt vững 45 90 39 78 28 56 46 92 đầu với máy khí dung từ đầu 44 88 Lắp lại nắp máy khí dung với bình thuốc 47 94 Bật máy khí dung 50 100 phẳng Tháo nắp máy khí dung khỏi bình chứa thuốc Kiểm tra đầu khí dung di chuyển tự trước đổ đầy thuốc Lắp vừa mask/ ống ngậm nắp máy khí dung Kết nối đường dây với bình chứa thuốc từ Nhận xét: Đối với việc thực hành lắp ráp vận hành máy khí dung, người bệnh COPD thực hành tốt Hầu hết người bệnh biết cách bật mở máy, Đặt máy thở khí dung lên bề mặt vững phẳng, nắp mặt nạ/ống ngậm với máy dung Tuy nhiên số nội dung người bệnh thực chưa tốt tháo nắp máy khí dung khỏi bình chứa thuốc (78%); kiểm tra đầu khí dung di chuyển tự trước đổ đầy thuốc (56%) 2.2.2.2 Thực trạng thực hành chuẩn bị thuốc 19 Bảng 2.2 Thực trạng thực hành chuẩn bị thuốc người bệnh COPD Các bước thực Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Vệ sinh tay 14 28 Kiểm tra thuốc 23 46 Lấy đủ lượng thuốc theo đơn bác sỹ 47 94 44 88 Đổ đủ dung dịch thuốc vào bầu chứa (Pha nước muối sinh lý cho đảm bảo thể tích tối thiểu theo yêu cầu ) Đậy nắp cốc thuốc, gắn phần cốc thuốc gắn với mặt nạ/ ống thở miệng Phần cốc ống dẫn khí gắn 42 với máy nén khí Bật máy thở khí dung để kiểm tra xem sương có phun khơng 84 50 100 Nhận xét: Đối với nội dung chuẩn bị thuốc trước khí dung người bệnh thực chưa thật tốt 72% người bệnh không vệ sinh tay trước chuẩn bị thuốc; 54% người bệnh không kiểm tra lại thuốc trước dùng; Có12% người bệnh khơng đổ đủ dung dịch thuốc vào bầu chứa (Pha nước muối sinh lý cho đảm bảo thể tích tối thiểu theo yêu cầu) 2.2.2.3 Thực hành khí dung Bảng 2.3 Thực trạng thực hành khí dung người bệnh COPD Các bước thực Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 40 80 41 82 Hít vào từ từ qua miệng 27 54 Hít vào sâu tốt 28 56 Nín thở vài giây 39 78 Người bệnh ngồi thẳng Chỉnh dây thắt tư đeo cho mặt nạ vừa mặt 20 Thở từ từ mũi Duy trì suốt q trình khí dung đảm bảo khơng bị rò rỉ thuốc Kết thúc hết thuốc 37 74 42 84 45 90 Nhận xét: Đối với nội dung thực hành khí dung, người bệnh gặp nhiều khó khăn việc thực động tác hơ hấp q trình thực khí dung Chỉ có 54% người bệnh thực hít vào từ từ qua miệng; 56% Hít vào sâu tốt; 78% nín thở vài giây 74% Thở từ từ mũi 2.2.2.4 Tháo bỏ mask vệ sinh bảo quản máy Bảng 2.4 Thực trạng thực hành tháo bỏ mask vệ sinh bảo quản máy khí dung người bệnh COPD Các bước thực Số lượng Tỷ lệ (%) (n) Tắt máy khí dung 50 100 Tháo dây nối khỏi máy 41 82 Tháo rời phận thiết bị khí dung 36 72 Loại bỏ dịch thuốc lại 34 68 Vệ sinh máy hệ thống dây nối, mặt nạ 31 62 Để khơ 32 64 ( nắp/bình thuốc/ đầu xơng hơi) Nhận xét: Sau khi dung số người bệnh thực vệ sinh bảo quản máy chưa cao, có 72% Tháo rời phận thiết bị khí dung ;68% Loại bỏ dịch thuốc lại ; 62% Vệ sinh máy hệ thống dây nối, mặt nạ sau sử dụng; 64% để khô 21 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD * Thực hành lắp ráp vận hành máy: Để q trình khí dung thực đạt hiệu cao việc lắp ráp vận hành máy việc làm quan trọng Người bệnh cần thực động tác lắp ráp vận hành máy Theo kết khảo sát nhận thấy việc thực hành lắp ráp vận hành máy khí dung, người bệnh COPD thực hành tốt Hầu hết người bệnh biết cách bật mở máy, Đặt máy thở khí dung lên bề mặt vững phẳng, nắp mặt nạ/ống ngậm với máy dung Tuy nhiên số nội dung người bệnh thực chưa tốt tháo nắp máy khí dung khỏi bình chứa thuốc (78%); kiểm tra đầu khí dung di chuyển tự trước đổ đầy thuốc (56%) Liên quan đến việc kết nối ống với máy nén máy phun sương, khó khăn có lẽ lý lo cần khéo léo người sử dụng Do đó, số người bệnh phải nhờ đến trợ giúp người chăm sóc để lắp ráp máy Một nghiên cứu trải nghiệm dùng máy khí dung người bệnh COPD có 22% đối cho nên lắp ráp tất phận máy khí dung lúc (ngay khơng sử dụng) họ khơng cần lắp sử dụng Một lý đưa đợt cấp COPD khơng thể đốn trước có thiết bị khí dung cài sẵn khiến họ loại bỏ tình trạng hoảng loạn bắt đầu đợt cấp cách sử dụng khí dung nhanh chóng Như vậy, nội dung q trình chăm sóc người điều dưỡng cần hướng dẫn người bệnh người nhà cách lắp ráp vận hành máy để người bệnh thực tốt người nhà hỗ trợ người bệnh cần thiết * Thực hành chuẩn bị thuốc Việc chuẩn bị thuốc đúng, đủ theo định bác sỹ việc làm quan trọng, công việc cần thiết, đòi hỏi phải thực 22 xác để đảm bảo an tồn cho người bệnh trình thực Kết Đối với nội dung chuẩn bị thuốc trước khí dung người bệnh thực chưa thật tốt Vệ sinh tay trước thực đảm bảo phịng nhiễm khuẩn cho người bệnh, u cầu đặt người bệnh cần vệ sinh tay trước chuẩn bị thuốc tiến hành dung Tuy nhiên có tới 72% người bệnh khơng vệ sinh tay trước chuẩn bị thuốc Ngoài ra, để đảm bảo việc dùng thuốc theo định bác sỹ việc làm quan trọng Người bệnh cần kiểm tra xác tên thuốc, hàm lượng thuốc chất lượng thuốc, nhiên có tới 54% người bệnh không kiểm tra lại thuốc trước dùng; Bên cạnh người bệnh cần để đủ lượng dung dịch vào bầu chứa Nếu số lượng thuốc không đủ cần pha nước muối sinh lý cho đảm bảo thể tích tối thiểu theo yêu cầu máy Đây điều cần ý thực khí dung Có 12% người bệnh khơng đổ đủ dung dịch thuốc vào bầu chứa Kết nghiên cứu B Alhaddad 50 nguoiwf bệnh COPD sử dụng máy dung cho thấy người bệnh gặp phải khó khăn định việc chuẩn bị thuốc Lý giải cho vấn đề người bệnh có nhầm lẫn sản phẩm / công thức để sử dụng hạn chế thể chất người bệnh (khả cầm nắm thị lực kém) Có thể thấy nội dung chuẩn bị thuốc trước khí dung người bệnh gặp nhiều vấn đề Dó điều dưỡng cấn hướng dẫn nội dung cụ thể, chi tiết cho người bệnh có hỗ trợ cần thiết cho người bệnh người bệnh có hạn chế mặt thể chất * Thực hành khí dung Để thuốc đưa vào liều lượng, phát huy hiệu cao người bệnh phải thực hành khí dung theo yêu cầu Người bệnh cần để tư phù hợp để thuốc vào hệ thống hô hấp dễ dàng Tư khuyến cáo người bệnh nên ngồi thẳng Có 80% người bệnh thực điều Ngoài để tránh tượng rị rỉ thuốc bên ngồi người bệnh cần 23 chỉnh dây thắt tư đeo cho mặt nạ vừa mặt 82% người bệnh thực So sánh với nghiên cứu B Alhaddad cho thấy vấn đề tương tự Cụ thể 50 người bệnh tham gia vào nghiên cứu có người bệnh gặp cố mask khí dung họ: người bệnh không đeo vừa, người bệnh đeo ngược, người bệnh cầm tay thay buộc dây cố định Mask khơng vừa vặn làm rò rỉ thuốc lắng đọng thuốc mặt mắt gây tác dụng phụ mối quan tâm đặc biệt steroid dạng hít thuốc kháng cholinergic Việc thực động tác hô hấp theo dẫn q trình khí dung điều đáng lưu tâm Trong q trình khí dung để thuốc vào phát huy tác dụng tốt hệ hơ hấp người bệnh cần Hít sâu vào miệng; Ngưng lại 1- giây sau thở chậm mũi Trong nghiên cứu người bệnh gặp nhiều khó khăn việc thực động tác hơ hấp q trình thực khí dung Chỉ có 54% người bệnh thực hít vào từ từ qua miệng; 56% Hít vào sâu tốt; 78% nín thở vài giây 74% Thở từ từ mũi Kết tương đồng với nghiên cứu B Alhaddad có sáu người bệnh hít vào miệng, phần lớn thở mũi (n = 17) thở miệng mũi (n = 18) 12 người tham gia báo cáo thở chậm Các người bệnh giải thích khơng phải lúc thở với tốc độ chậm hơn, đặc biệt ngực họ 'căng' Do vậy, điều dưỡng cần hướng dẫn cách đeo mặt nạ phù hợp hít thở cách q trình thực khí dung * Tháo bỏ mask vệ sinh bảo quản máySau hoàn thành việc khí dung, người bệnh nên tắt máy nén khí, sau tháo dỡ vệ sinh phận hệ thống máy xơng khí dung : Bất kỳ chất lỏng lại máy nên loại bỏ không giữ lại tái sử dụng Kết nghiên cứu ra, sau khi dung số người bệnh thực vệ sinh bảo quản máy chưa cao, có 72% Tháo rời phận thiết bị khí dung; 68% Loại bỏ dịch thuốc lại ; 62% Vệ sinh máy hệ thống dây nối, mặt nạ sau sử dụng; 64% để 24 khô Nghiên cứu B Alhaddad cho thấy vấn đề tương tự: Mười bốn người bệnh không tháo máy phun sương họ sau sử dụng Nhiều người bệnh cho biết không thải bỏ chất lỏng cịn sót lại (n = 16) Hầu hết số họ làm máy phun sương phận cách cho nước chảy qua lỗ mở mặt nạ nắp máy phun sương, lắc đổ Đa số người bệnh không tuân thủ thực hành tốt việc rửa phận nước xà phòng ấm sau lần sử dụng (n = 34) phận máy phun sương chưa khử trùng (n = 46; số máy chạy rỗng với nước muối sau sử dụng 3.2 Đề xuất số giải pháp để cải thiện khả thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD bệnh viện Bạch Mai - Cần có hỗ trợ người bệnh COPD người bệnh thực khí dung để đảm bảo khí dung đạt hiệu cao - Tăng cường hình thức, phương thức giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD đặc biệt phương pháp trực quan phù hợp với người bệnh - Xây dựng tài liệu hỗ trợ người bệnh COPD: tờ rơi, video hướng dẫn người bệnh cách thực khí dung - Khi hướng dẫn người bệnh thực khí dung cần trọng vào nội dung: lắp ráp máy; vệ sinh tay kiểm tra thuốc, lấy đủ lượng thuốc/dung dịch vào bầu chứa; cách hít thở q trình khí dung; cách vệ sinh bảo quản máy - Trước người bệnh viện cần đánh giá khả sử dụng máy khí dung cho người bệnh để kịp thời hướng dẫn người bệnh trường hợp người bệnh chưa thực - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát điều dưỡng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD - Điều dưỡng thường xuyên học tập, tham dự khóa tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giáo dục sức khỏe 25 KẾT LUẬN Thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 - Thực hành lắp ráp vận hành máy khí dung: người bệnh thực hành tốt nhiên có 78% tháo nắp máy khí dung khỏi bình chứa thuốc đúng; 56% kiểm tra đầu khí dung di chuyển tự trước đổ đầy thuốc - Chuẩn bị thuốc trước khí dung người bệnh thực chưa thật tốt: 72% người bệnh không vệ sinh tay trước chuẩn bị thuốc; 54% người bệnh không kiểm tra lại thuốc trước dùng; Bên cạnh người bệnh cần để đủ lượng dung dịch vào bầu chứa - Thực hành khí dung: người bệnh gặp nhiều khó khăn việc thực động tác hơ hấp q trình thực khí dung: Chỉ có 54% người bệnh thực hít vào từ từ qua miệng; 56% Hít vào sâu tốt; 78% nín thở vài giây 74% Thở từ từ mũi - Vệ sinh bảo quản máy chưa cao: 72% Tháo rời phận thiết bị khí dung ;68% Loại bỏ dịch thuốc lại ; 62% Vệ sinh máy hệ thống dây nối, mặt nạ sau sử dụng; 64% để khô Đề xuất số giải pháp để cải thiện khả thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD bệnh viện Bạch Mai - Cần có hỗ trợ người bệnh COPD người bệnh thực khí dung để đảm bảo khí dung đạt hiệu cao - Tăng cường hình thức, phương thức giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD đặc biệt phương pháp trực quan phù hợp với người bệnh - Xây dựng tài liệu hỗ trợ người bệnh COPD: tờ rơi, video hướng dẫn người bệnh cách thực khí dung - Khi hướng dẫn người bệnh thực khí dung cần trọng vào nội dung: lắp ráp máy; vệ sinh tay kiểm tra thuốc, lấy đủ lượng thuốc/dung 26 dịch vào bầu chứa; cách hít thở trình khí dung; cách vệ sinh bảo quản máy - Trước người bệnh viện cần đánh giá khả sử dụng máy khí dung cho người bệnh để kịp thời hướng dẫn người bệnh trường hợp người bệnh chưa thực - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát điều dưỡng công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD - Điều dưỡng thường xuyên học tập, tham dự khóa tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giáo dục sức khỏe 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tếnăm 2014: Tăngcường dự phịng kiểm sốt bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Yhọc: Hà Nội, tháng 3/2015 Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ngô Quý Châu,Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005),“Nghiên cứu dịch t ễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội” Y học thực hành Lê Thị Tuyết Lan (2011), "The actuality of chronic obstructive pulmonary disease in Vietnam", Journal of French-VietnameseAssociation of Pulmonology, 2(04), pp 46-48 Nguyễn Thị Xuyên Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cộng (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành, tập 704(số 2), pp.” Andrea S Melani, Marco Bonavia, Vincenzo Cilenti, Cristina Cinti, Marco Lodi, Paola Martucci, Maria Serra, Nicola Scichilone, Piersante Sestini, Maria Aliani, Margherita Neri (2011), "Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control", respiratoryMedicine, 105(6), pp 930-938 B Alhaddad (2015), Patients’ practices and experiences of using nebuliser therapy in the management of COPD at home https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4360584/ DiPiro J T et al (2014), Pharmacotherapy 9th: A PathophysiologicApproach Mc Graw-Hill Education, pp 1516-1624 GOLD, Global strategy for diagnosis, management and prevention ofchronic obstructive pulmonary disease 2015 28 10 Rolnick SJ, Pawloski PA, Hedblom BD, Asche SE, Bruzek RJ (2013), "Patient characteristics associated with medication adherence", ClinMed Res, 11, pp 54-65 11 World Health Organization, Retrieved http://www.who.int/respiratory/copd/en/ May 7th, 2016, from PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY KHÍ DUNG CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2022 Phần A: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu * Bác/anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ý mà bác/anh/chị lựa chọn A.1 Tuổi: A.2 Giới tính: a Nam b Nữ A.3 Trình độ học vấn: a Đại học b Trung học c Cấp d Cấp e Cấp A.4 Nơi ở: a Thành thị b Nông thôn A.5 Nghề nghiệp: a Viên chức nhà nước b Cán hưu trí c Kinh doanh d Làm ruộng e Già yếu f Nghề khác(ghi rõ)……………………………………… Phần B Đánh giá thực hành Các bước thực Làm Làm sai/không làm * Lắp ráp vận hành máy Đặt máy thở khí dung lên bề mặt vững phẳng Tháo nắp máy khí dung khỏi bình chứa thuốc Kiểm tra đầu khí dung di chuyển tự trước đổ đầy thuốc Lắp vừa mask/ ống ngậm nắp máy khí dung Kết nối đường dây với bình chứa thuốc từ đầu với máy khí dung từ đầu Lắp lại nắp máy khí dung với bình thuốc Bật máy khí dung * Chuẩn bị thuốc Vệ sinh tay Kiểm tra thuốc Lấy đủ lượng thuốc theo đơn bác sỹ Đổ đủ dung dịch thuốc vào bầu chứa (Pha nước muối sinh lý cho đảm bảo thể tích tối thiểu theo yêu cầu ) Đậy nắp cốc thuốc, gắn phần cốc thuốc gắn với mặt nạ/ ống thở miệng Phần cốc ống dẫn khí gắn với máy nén khí Bật máy thở khí dung để kiểm tra xem sương có phun khơng * Thực hành khí dung Người bệnh ngồi thẳng Chỉnh dây thắt tư đeo cho mặt nạ vừa mặt Hít vào từ từ qua miệng Hít vào sâu tốt Nín thở vài giây Thở từ từ mũi Duy trì suốt trình khí dung đảm bảo khơng bị rị rỉ thuốc Kết thúc hết thuốc * Kết thúc, vệ sinh bảo quản máy Tắt máy khí dung Tháo dây nối khỏi máy Tháo rời phận thiết bị khí dung ( nắp/bình thuốc/ đầu xơng hơi) Loại bỏ dịch thuốc lại Vệ sinh máy hệ thống dây nối, mặt nạ Để khô ... 2.2 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Để đánh giá thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thực. .. dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Mục tiêu 2.Đề xuất số giải pháp để cải thiện khả thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD bệnh viện Bạch Mai. .. Bạch Mai 13 2.2 Thực trạng thực hành sử dụng máy khí dung người bệnh COPD Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 15 2.2.1 Thông tin chung người bệnh 16 2.2.2 Thực trạng thực hành