1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đầy đủ tt ngoan 22

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,98 MB
File đính kèm SKKN ĐẦY ĐỦ TT - NGOAN-22.rar (821 KB)

Nội dung

Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao tính tích cực của học sinh trong trong dạy môn Lịch sử lớp 5. Giúp học sinh nhanh thuộc, dễ nhớ, tích cực học tập, sáng tạo theo ngôn ngữ của bản thân. Từ tư liệu có sẵn, học sinh dễ dàng tóm lược, phát triển khả năng diễn đạt, thuyết trình, thể hiện thông tin qua kênh hình, kênh chữ, từ đó hứng thú, yêu thích hơn với môn Lịch sử.

1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giải pháp sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử lớp 5” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Tác giả: - Họ tên: Phạm Thị Ngoan - Ngày/tháng/năm sinh: 07/02/1984 - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Điện thoại: 0946039856 Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Địa chỉ: Số - Nguyễn Bình – Ngơ Quyền – Hải Phịng - Điện thoại: 02253735238 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Lịch sử môn học bắt buộc có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, tư tưởng tinh thần dân tộc người Học Lịch sử tìm khứ hào hùng dân tộc Tuy nhiên môn lịch sử có nhiều nhân vật, kiện gắn liền với ngày tháng nên em hay nhớ nhầm nội dung với nội dung khác, khó nhớ, mau quên Thời gian tiết dạy môn lịch sử từ 35 đến 40 phút, với trình bày diễn biến trận đánh, lượng kiến thức nhiều với số ngày, tháng, năm diễn kiện, địa điểm công, … Trong thời gian hạn hẹp giáo viên khơng có phương pháp dạy học phù hợp để dạy khơng truyền tải hết lượng kiến thức, dạy theo kiểu qua loa cho kịp em khơng thể hiểu, biết nắm bắt hết kiến thức, từ làm cho em thụ động không kịp suy nghĩ nắm bắt kiến thức trực tiếp giáo viên truyền thụ, nguyên nhân làm em học sinh không hứng thú học lịch sử Để nâng cao hiệu học tập cho người học dạy môn Lịch sử, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp tường thuật; phương pháp giải thích; phương pháp trực quan; phương pháp miêu tả; phương pháp giải thích; trao đổi – đàm thoại; tìm tịi, nghiên cứu vấn đề Các phương pháp giúp học sinh hiểu rõ nội dung học, nhiên lại phát huy khả ghi nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh môn học Một phương pháp giúp tăng khả ghi nhớ sáng tạo học sinh sử dụng giáo dục đại giới vào năm 1960 phương pháp Sơ đồ tư (Mindmap) nhà khoa học Tony Buzan sáng lập Và đến năm 2006, ông tiếp tục tạo phần mềm hỗ trợ Sơ đồ tư (iMindmap), phương pháp nhanh chóng đón nhận ứng dụng vào giảng dạy môn học Việt Nam trở thành phương pháp dạy học tích cực nhà trường, có mơn lịch sử Trước dạy học, sơ đồ tư sử dụng dạng sơ đẳng, sơ đồ tư sử dụng đẳng cấp hơn, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử lớp mang lại nhiều lợi ích cho học sinh giáo viên Hiện áp dụng vào giảng dạy nhận thấy: a Ưu điểm Sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư giúp học sinh nhìn thấy “bức tranh tổng thể” nội dung cần ghi nhớ khóa - Giúp học sinh tiết kiệm thời gian ghi nhớ tốt sử dụng từ - Giúp học sinh sáng tạo em viết, vẽ tùy theo ý muốn, không bắt buộc phải theo khuôn khổ từ trái sang phải, từ xuống - Nâng cao khả tư học sinh sử dụng cả hình ảnh ngơn ngữ việc chủ động ghi nhớ nội dung - Phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu - Học sinh thích thú với môn học - Học sinh tự giác học tập, chủ động nắm bắt kiến thức b Hạn chế Sơ đồ tư duy: dung - Sơ đồ tư đòi hỏi người học phải trực tiếp tạo hiểu rõ nội - Kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư giấy khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa Từ thực tế trên, nghiên cứu đưa ra: “Giải pháp sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử lớp 5” III NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN III.1 Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất: 1.1.Giải pháp 1: Sử dụng sơ đồ tư để củng cố học, kiểm tra cũ ôn tập - hệ thống hóa kiến thức 1.1.1 Sử dụng sơ đồ tư phần củng cố học: * Mục tiêu: Khắc sâu nội dung (trọng tâm) học * Cách thực hiện: Sau học, giáo viên tổng hợp kiến thức sơ đồ tư Học sinh lên sơ đồ, nhắc lại nội dung * Áp dụng: tất tiết dạy mới, đơn vị nội dung học, trừ tiết dạy ôn tập: 11 trang 23, 18 trang 40, 29 trang 63 sách Lịch sử địa lí lớp *Ví dụ: Trong “Đảng Cộng sản Việt Nam đời”, cuối tiết học hỏi học sinh: Em cảm nhận sau học? (Học sinh nêu theo cảm nhận) Sau cùng, đưa sơ đồ tư để hệ thống kiến thức trọng tâm bài: 1.1.2 Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ * Mục tiêu: Hệ thống khả ghi nhớ kiến thức học học sinh KIểm tra kết học tập tất học sinh lớp * Cách thực hiện: Học sinh tự vẽ sơ đồ tư theo yêu cầu câu hỏi bảng giấy,… * Áp dụng: phần kiểm tra cũ tất tiết dạy sách Lịch sử địa lí lớp *Ví dụ: Khi dạy 13: “Thà hi sinh tất định không chịu nước” trang 27, kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức 12: “Vượt qua tình hiểm nghèo” câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ tư sau để hiểu rõ: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám GV đưa sơ đồ tư trống lên hình lớp, học sinh lên máy tính lớp hồn thành sơ đồ tư (điền thơng tin thiếu vào sơ đồ), học sinh lớp lấy bảng làm, 4-5 phút kiểm tra cũ giáo viên kiểm tra hết lớp - Minh họa làm học sinh bảng con: - Minh họa học sinh máy tính: 1.1.3 Sử dụng sơ đồ tư để dạy dạng bài: Ôn tập * Mục tiêu: Học sinh tự hệ thống lại nội dung kiến thức học Nâng cao khả hệ thống hóa kiến thức học sinh * Cách thực hiện: Học sinh hợp tác theo nhóm, lập sơ đồ tư theo gợi ý bảng nhóm giấy * Áp dụng: học sách Lịch sử địa lí lớp SỐ THỨ TỰ BÀI TÊN BÀI TRANG Bài 11 Ôn tập: Hơn tám mươi năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1945) 23 Bài 18 Ơn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954) 40 Bài 29 Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến 63 * Ví dụ: Bài 18: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (19451954) Thông thường dạy ôn tập nhận thấy học sinh chủ yếu nghe biết kiện lịch sử xảy Từ cố gắng ghi thật nhanh để kịp thời gian mà không xâu chuỗi kiến thức trước để giải thích cho sau Hay nói cách khác em chủ yếu biết học thuộc không hiểu Khi áp dụng phương pháp sơ đồ tư để dạy ôn tập hướng dẫn cho học sinh học tập cá nhân, lập sơ đồ tư theo mẫu sau: 1.2 Giải pháp 2: Sử dụng sơ đồ tư cho dạy mới: * Mục tiêu: Tự chiếm lĩnh nội dung kiến thức học thông qua gợi ý “từ khóa” * Cách thực hiện: Học sinh hợp tác theo nhóm, lập sơ đồ tư theo gợi ý bảng nhóm giấy * Kết quả: Các nhóm viết nội dung học theo cách tư riêng * Áp dụng: tất tiết dạy mới, trừ tiết dạy ôn tập: 11 trang 23, 18 trang 40, 29 trang 63 sách Lịch sử địa lí lớp * Ví dụ: Trong 2: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước”, sau giới thiệu xong tiểu sử nhà yêu nước Nguyễn Trường Tộ, yêu cầu học sinh làm việc nhóm Các em đọc bài, tìm ý phù hợp với từ khóa nêu nhánh cấp 1, từ hồn thành nhánh cấp Như em tham gia vào trình lập sơ đồ tư đồng thời tự chiếm lĩnh tri thức học nhóm thực hành làm máy tính lớp Sơ đồ tư sau hoạt động nhóm làm máy tính: 1.3.Giải pháp 3: Sử dụng sơ đồ tư cho dạng “trận đánh” “chiến dịch” * Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ địa điểm, ngày tháng, kiện diễn cách xác, khơng nhầm lẫn Học sinh hứng thú học tập * Cách thực hiện: Giáo viên phân chia đơn vị kiến thức học, hết đơn vị, giáo viên sử dụng sơ đồ tư để tiểu kết, học sinh nêu kiến thức đúng, giáo viên đưa đơn vị kiến thức nhánh sơ đồ Kết thúc học sơ đồ tư hoàn thiện * Áp dụng học sách Lịch sử địa lí lớp 5: SỐ THỨ TỰ BÀI TÊN BÀI TRANG Bài Bài Cuộc phản công kinh thành Huế Cách mạng mùa thu 19 Bài 14 Thu – đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp 30 Bài 15 Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 32 Bài 17 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 37 Bài 23 Sấm sét đêm giao thừa 49 Bài 24 Chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ không” 51 55 Bài 26 Tiến vào Dinh Độc Lập * Ví dụ: Trong 17: “Chiến dịch Điện Biên Phủ: Sau giới thiệu xong hoàn cảnh lịch sử dẫn đến chiến dịch, cho học sinh hiểu: chiến dịch, trận đánh, ln có phần: Ngun nhân, diễn biến, kết ý nghĩa Đây nhánh cấp sơ đồ tư Từ đó, giáo viên học sinh tìm hiểu nguyên nhân Giáo viên tiểu kết sau học sinh phát biểu nhánh cấp sơ đồ tư Đến phần nhánh cấp 1, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, đưa nội dung vào để tạo nhánh cấp 2,…Cứ hoàn thành sơ đồ 8 Cách thức/ quy trình thực biện pháp Có thể tóm tắt bước thực hoạt động dạy học lớp sơ đồ tư sau: + Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư theo nhóm cá nhân + Bước 2: Cá nhân học sinh đại diện nhóm lên báo cáo sơ đồ tư mà thực hịên + Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh học sinh thảo luận, bổ sung, hoàn thiện sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học + Bước 4: Giáo viên củng cố kiến thức sơ đồ tư mà chuẩn bị sẵn sơ đồ tư học sinh hồn thiện Vì phương pháp sơ đồ tư mẻ công tác giảng dạy nên học sinh chưa quen học theo kiểu này, chưa biết cách lập sơ đồ tư duy, hướng dẫn học sinh làm quen dần với sơ đồ tư tiết học đầu năm Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - Bước 1: chọn từ trung tâm - Bước 2: xác định nhánh cấp - Bước 3: xác định nhánh cấp theo nhánh cấp Yêu cầu thực biện pháp Để có giảng theo sơ đồ tư hiệu cần có chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh - Đối với học sinh: + Chuẩn bị đầy đủ: giấy, bút chì, tẩy, bút màu, bảng con, phấn màu + Đọc kĩ nội dung học sách giáo khoa nhà - Đối với giáo viên: + Lựa chọn nội dung, giảng phù hợp sử dụng đồ tư + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, tư liệu, tranh ảnh + Tải luyện tập sử dụng phần mềm thiết kế đồ tư + Lập kế hoạch hướng dẫn học sinh bước vẽ đồ tư * Một vài lưu ý lập sơ đồ tư duy: – Sử dụng từ có sức gợi cao hình ảnh cần thiết – Tạo cho trung tâm hình ảnh rõ ràng "mạnh" miêu tả nội dung tổng quát toàn sơ đồ –  Mỗi mối liên hệ, kể hay phụ viết cụm từ ngắn gọn với tư cách tín hiệu thơng tin cần xử lý Đặt từ trọng tâm vào hàng mà làm tăng kết cấu ghi – Những trường hợp sau phải phân biệt rõ trường hợp trước –  Sử dụng màu sắc để làm bật vấn đề: tùy ý nghĩa, vai trò mối quan hệ kết nối, tơ màu sắc khác cho chúng – Sử dụng mũi tên, biểu tượng hình ảnh để liên kết II.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến + Tính học - Giáo viên nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy - Học sinh tiếp cận với phương pháp học tập mới: phần mềm sơ đồ tư duy(iMindmap) - Áp dụng sơ đồ tư vào nội dung thích hợp dạng bài, tiết học để nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử + Tính sáng tạo - Phát huy tối đa khả sáng tạo cách chủ động ghi nhớ nội dung kiến thức giáo viên học sinh nhằm tạo hứng thú học tập - Học sinh tự phát triển ý tưởng theo cách diễn đạt riêng thân II.3 Phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng, nhân rộng 10 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử lớp khơng có khả áp dụng mơn Lịch sử lớp mà cịn áp dụng nhân rộng cho khối lớp khác, đồng thời tất môn học như: Lịch sử lớp 4, Tốn, Tiếng Việt, Địa lí, Khoa học lớp 4, Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, … triển khai áp dụng cho trường Tiểu học nước cấp học II.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Giải pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử lớp mang lại nhiều hiệu lợi ích cho học sinh giáo viên, cụ thể sau: a Hiệu kinh tế Sử dụng sơ đồ tư dạy học vận dụng điều kiện hồn cảnh nhà trường mà không phụ thuộc vào sở vật chất, vẽ sơ đồ tư trực tiếp lên bảng, vẽ vào giấy, tái sử dụng tranh, ảnh, bìa lịch cũ để vẽ Nếu có điều kiện sử dụng phần mềm iMindMap để vẽ Như dễ dàng thực hiện, khơng tốn nhiều kinh phí b Hiệu mặt xã hội - Đối với học sinh: + Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử quê hương, đất nước, môi truờng xung quanh + Khơi dậy bồi dưỡng tình u đất nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc + Tơn trọng, bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử văn hóa quê hương đất nước - Đối với giáo viên: Phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên thực tốt vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, tạo hứng thú học tập cho học sinh c Giá trị làm lợi khác - Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn lịch sử lớp học sinh ghi nhớ tốt, nắm kiến thức mơn học, từ u thích, say mê học Lịch sử có em sau trở thành nhà sử học - Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh phát triển khả thuyết trình ý kiến mình, qua giúp em mạnh dạn tự tin sống Giải pháp đưa góp phần giúp giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, thực tốt Nghị 29-NQ/TW “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.” Qua trình áp dụng sáng kiến “Giải pháp sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu học tập môn lịch sử lớp 5” nhận thấy hình thành cho học sinh phương pháp tự học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Các em thuộc lớp, khắc sâu kiến thức, không bị 11 nhầm lẫn kiện lịch sử Đồng thời giúp học sinh học tập cách tích cực, từ em nhớ học lâu sâu sắc CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hải Phòng, ngày 16 tháng năm 2022 Tác giả sáng kiến Phạm Thị Ngoan ... phải, từ xuống - Nâng cao khả tư học sinh sử dụng cả hình ảnh ngôn ngữ việc chủ động ghi nhớ nội dung - Phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu - Học sinh thích thú với môn học - Học sinh... chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh - Đối với học sinh: + Chuẩn bị đầy đủ: giấy, bút chì, tẩy, bút màu, bảng con, phấn màu + Đọc kĩ nội dung học sách giáo khoa nhà - Đối với giáo viên: + Lựa chọn... thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ), học sinh lớp lấy bảng làm, 4-5 phút kiểm tra cũ giáo viên kiểm tra hết lớp - Minh họa làm học sinh bảng con: - Minh họa học sinh máy tính: 1.1.3 Sử dụng sơ đồ tư để

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w