Bài viết Kiểu kết cấu vòng tròn và trùng điệp cú pháp từ đồng dao đến thơ thiếu nhi Việt Nam hiện đại đi sâu phân tích hai dạng thức kết cấu mà thơ thiếu nhi hiện đại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ kết cấu đồng dao, đó là kết cấu vòng tròn và kết cấu trùng điệp cú pháp.
Kiểu kết cấu vòng tròn trùng điệp cú pháp từ đồng dao đến thơ thiếu nhi Việt Nam đại Trần Thị Minh1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: tranthiminhsp2@gmail.com Nhận ngày 24 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Đồng dao thể loại gắn liền với trẻ thơ, sâu vào tâm thức người Việt từ thuở xa xưa Khi văn học viết cho thiếu nhi hình thành, đặc biệt lĩnh vực thơ ca, thân người sáng tác có ý thức tiếp nhận đồng dao, ý thức sau rõ nét Qua khảo sát, nghiên cứu, đối sánh, chúng tơi nhận thấy có mơ hình kết cấu đồng dao tác giả sáng tác thơ thiếu nhi “tái sử dụng” phổ biến nhiều làm thêm “nhuận sắc” kết cấu vịng trịn, kết cấu trùng điệp cú pháp Từ khoá: Đồng dao, thơ thiếu nhi, kết cấu vòng tròn, kết cấu trùng điệp cú pháp Phân loại ngành: Văn học Abstract: Đồng dao, or children’s folk verses, is a genre associated with children, profoundly embedded into the minds of Vietnamese people since ancient times When the written literature for children was formed, especially in poetry, the writers themselves were conscious of “receiving” (i.e studying and applying - translator’s note) the genre, which was getting clearer and clearer as time went by Through surveys, research, and comparison, we found that there are models of đồng dao structures that are popularly “re-utilised” by writers of children's poetry, who have made the genre, more or less, more valuable, such as the structures of circles, and of syntax repetitions Keywords: Đồng dao, poetry for children, the structure of circles, the structure of syntax repetitions Subject classification: Literature Mở đầu Đồng dao hình thức thơ ca dân gian có nội dung nghệ thuật phù hợp với trẻ em, 104 thường trẻ em hát lúc vui chơi Đồng dao trẻ tự sáng tác người lớn sáng tác dựa nhìn, giới quan trẻ Nhìn từ góc độ loại hình Trần Thị Minh nghệ thuật, đồng dao (thơ ca dân gian) thơ thiếu nhi (thơ ca đại) thuộc loại hình thơ hướng đến đối tượng trẻ em, chúng có nhiều điểm song trùng Trên phương diện kiến tạo hình thức nghệ thuật, dấu ấn đồng dao thơ thiếu nhi biểu qua vận dụng số yếu tố bật thể thơ, vần nhịp; kết cấu, ngôn ngữ Trong phạm vi viết, chúng tơi sâu phân tích hai dạng thức kết cấu mà thơ thiếu nhi đại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ kết cấu đồng dao, kết cấu vòng tròn kết cấu trùng điệp cú pháp Để có kết nghiên cứu, chúng tơi tiến hành khảo sát 567 đồng dao Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt tập thể tác giả Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng biên soạn, nhà xuất Văn hố Thông tin ấn hành năm 1997 Về thơ thiếu nhi, khảo sát qua 63 tập thơ thiếu nhi xuất từ 1945 đến với số lượng 600 Kết cấu vòng tròn Kết cấu ca theo kiểu vòng tròn biện pháp kết cấu đặc biệt, gần tồn đồng dao (khơng có ca dao) Phạm Thu Yến nhận xét: “Kết cấu vòng tròn phù hợp với chức tổ chức trò chơi cho trẻ nhỏ Trẻ em chơi lâu được, trị chơi kéo dài khơng dứt theo lối kết cấu đàn hồi này” [5, tr.37] Đây vấn đề B.M Zưrmunxki bàn tới: “Đặc điểm cấu trúc câu cuối ca nối vào với câu mở đầu đó, ca vận động theo vịng trịn liên tục, khơng có kết thúc Cấu trúc vịng trịn phù hợp với ca trò chơi ” [3, tr.319] Kết cấu vòng tròn tạo cho trẻ hứng khởi, diễn xướng trẻ thỏa mãn niềm tin: trò vui vơ tận vị trí bình đẳng Về vấn đề này, Vũ Ngọc Khánh có nhận xét xác đáng: “Ở đồng dao, từ ngôn ngữ đến điệu thức hành động, lặp lặp lại bình thường, lại yêu cầu chủ yếu Người lớn hát hay chơi thấy chán, song với trẻ em lại cần Cùng động tác trị chơi, câu nói hay tiếng hô hát trở trở lại, trở lại em thấy thích thú hơn, chuyển đổi, thay tùy theo hứng khởi không tuân theo quy tắc cấu trúc văn bản” [2, tr.777] Kết cấu vòng tròn đồng dao biểu nhiều hình thức đa dạng Theo thống kê, có 35/567 sử dụng kết cấu này, chiếm 6,17%, tiêu biểu Chim ri dì sáo sậu, Kì đà cha cắc ké, Lúa ngơ cô đậu nành, Ba bà bán lợn con, Con kiến mà leo cành đa, Dung dăng dung dẻ Trong thơ thiếu nhi đại, mơ hình kết cấu vòng tròn tái sử dụng 47/600 bài, chiếm 7,83%, chủ yếu theo hai phương thức sau: 2.1 Kết cấu vòng tròn lặp đầu cuối Kết cấu vòng tròn lặp đầu cuối hay cịn gọi hình thức đầu cuối tương ứng có đặc điểm thơ mở đầu khép lại câu hoàn toàn giống nhau, tạo cảm giác trò chơi vui nhộn, kéo dài khơng dứt Đây mơ hình kết cấu số đồng dao Con hổ hô, Rì rà rì rà, Dung dăng dung dẻ, Tùng tùng cắc cắc, Nựng nựng nà nà Ví dụ: - “Rì rà rì rà/ Đội nhà chơi/ Gặp tối trời/ Úp nhà nằm ngủ/ Khi mặt trời tối/ Lại thị đầu ra/ Rì rà rì rà” 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 - “Cắc cắc tùng tùng/ Tùng tùng cắc cắc/ Kẻ gian làng bắt/ Kẻ làng tha/ Già trẻ ra/ Tùng tùng cắc cắc” Trong đồng dao, nhận thấy lặp lại câu mở đầu câu kết thúc có tác dụng cầu nối kết chuỗi hình ảnh xuất phần nội dung, chúng đứng ngồi khung cấu tạo bài, có lời đưa đẩy để trò chơi thêm vui vẻ Với thơ thiếu nhi, câu trùng lặp kết cấu có quan hệ chặt chẽ với khung cấu tạo chung thơ, góp phần tơ đậm cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình Dạng thức sử dụng thơ Lượm (Tố Hữu), Chiếc xe lu (Trần Nguyên Đào), Gửi lời chào lớp (Hữu Tưởng), Sang năm lên bảy (Vũ Đình Minh), Hỏi hỏi hoa (Cao Xuân Sơn), Kể cho bé nghe, Con bướm vàng, Tiếng võng kêu (Trần Đăng Khoa), Ơng mặt trời óng ánh (Ngơ Thị Bích Hiền) Trẻ đọc đọc lại thơ nhiều lần theo lối quay vòng cách thích thú Gửi lời chào lớp (Hữu Tưởng) viết chia tay em nhỏ kết thúc năm học bậc học phổ thông Chia tay lớp một, bạn có ngỡ ngàng, bâng khng phải xa lớp cũ, nơi có nhiều kỉ niệm gắn bó với Đó bảng đen, cửa sổ, giáo kính mến Bài thơ đời, giản dị có sức mạnh thẳng vào trái tim non trẻ, đánh động tình cảm trẻo tuổi học trị Để tô đậm cảm xúc đặc biệt ấy, tác giả vận dụng tự nhiên kết cấu vòng tròn đồng dao Điệp khúc “Lớp ơi! Lớp một” lặp lại đầu cuối thơ nghe vang vọng tiếng đồng tập thể: “Lớp ơi! Lớp một/ Đón em vào năm trước/ Nay phút chia tay/ Gửi lời chào tiến bước” Âm điệu thơ nghe rộn ràng chia tay chứa chan hi vọng, chia tay để thấy trưởng thành gặp lại niềm vui năm học 106 Kết cấu vòng tròn Sang năm lên bảy giúp Vũ Đình Minh nói hộ nỗi lịng người cha chứng kiến trưởng thành hàng ngày Mốc bảy tuổi lề khép lại mở hai quãng thời gian Điệp khúc “Sang năm lên bảy/ Cha đưa tới trường” mở đầu kết thúc thơ, trọn dịng cảm xúc, vừa vui vừa thống lo âu: đến trường bắt đầu xa dần vòng tay yêu thương bố, mẹ Kể cho bé nghe (Trần Đăng Khoa) trường hợp tiêu biểu mang đậm dấu ấn tư đồng dao, kế thừa thành công bút pháp đồng dao nhiều phương diện, chí xem khúc đồng dao Về thể thơ, vần nhịp thơ sử dụng thể thơ bốn tiếng, ngắt nhịp chẵn đặc trưng đồng dao, hai dòng thơ tạo thành đơn vị nghĩa Về kết cấu, thơ cấu trúc theo lối điệp vịng trịn, mở đầu câu “Hay nói ầm ĩ”, kết thúc quay lại câu tiếp tục theo lối hồi hoàn tái tranh sinh hoạt thôn quê nhộn nhịp, đầy cảm xúc thân quen Bài thơ thể sức liên tưởng phóng túng Trần Đăng Khoa Mỗi lồi vật, đồ vật tranh với chức năng, âm hay dáng điệu vui nhộn Tuy kiến thức cao siêu trẻ em u thích mang dáng dấp trị chơi đố vui, em nắm tay vừa hát vừa chơi theo lối quay vòng vui vẻ: “Hay nói ầm ĩ/ Là vịt bầu/ Hay hỏi đâu đâu/ Là chó vện/ Hay dây điện/ Là nhện con/ Ăn no quay tròn/ Là cối xay lúa/ / Ríu ran cành khế/ Là cậu chích chịe/ Hay múa xập xịe/ Là chim trĩ/ Hay nói ầm ĩ ” Gần gũi với Kể cho bé nghe (Trần Đăng Khoa) thơ Ơng mặt trời (Ngơ Thị Bích Hiền): “Ơng mặt trời óng ánh/ Tỏa nắng hai mẹ con/ Bóng bóng mẹ/ Dắt đường/ Em nhíu mắt nhìn Trần Thị Minh ơng/ Ơng nhíu mắt nhìn em/ Ơng trời nhé/ Cháu thôi/ Hai ông cháu cười/ Mẹ cười bên cạnh/ Ơng mặt trời óng ánh” Kết cấu lặp đầu cuối cho ta thấy nhìn sáng, ngộ nghĩnh trẻ thơ Có lẽ có trẻ thơ có khả biến xa vời thành gần gũi, biến vô tự nhiên thành hữu trước mặt Ngơ Thị Bích Hiền “kéo” ơng mặt trời cao xuống chơi với người bạn thân thiết lâu Cuộc sống thật đẹp, thật nên thơ qua nhìn em bé: “Hai ơng cháu cười/ Mẹ cười bên cạnh/ Ông mặt trời óng ánh” Nhìn chung, kết cấu vịng trịn lặp đầu cuối tác giả thơ thiếu nhi đại sử dụng thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu nhằm tô đậm cảm hứng chủ đạo thơ, mang đến cho em niềm vui khám phá tham gia vào trò chơi thú vị tiếp xúc với tác phẩm 2.2 Kết cấu vòng trịn co giãn linh hoạt Ngồi kết cấu vịng trịn lặp đầu cuối, mơ hình kết cấu vịng trịn đồng dao cịn biểu hình thức lặp lặp lại số lượng từ câu định Những đồng dao thuộc loại thường cấu thành thể lục bát thể bảy chữ, có bốn câu, hai câu tạo thành hình ảnh, hình ảnh thứ hai hình chiếu hình ảnh thơ thứ cách đắp đổi luân phiên vế câu cho nhau, mang đến cảm giác đồng dao kéo dài không hết Ví dụ: “Ba bà bán lợn con/ Bán chẳng lon ton chạy về/ Ba bà bán lợn sề/ Bán chẳng chạy lon ton” Đến thơ thiếu nhi, hình thức kết cấu vận dụng kết hợp nhiều thể thơ khác “biến tấu” linh hoạt tùy vào dụng ý nghệ thuật tác giả Có thể khái quát hai công thức sau: Thứ nhất, lặp lại câu không giống tuyệt đối mặt từ ngữ chung dòng mạch ý tưởng để làm sáng tỏ ý nghĩa tồn Lấy ví dụ Thị Phạm Hổ: “Lá xanh xanh/ Lặng im cành/ Lá xanh vàng/ Chim chuyền rung rinh” Sự đắp đổi vế câu khiến thơ giống họa giàu màu sắc, đường nét Qua đó, bạn đọc hình dung cụ thể trình thay đổi thị từ lúc xanh đến lúc chín thơm, mời gọi bầy chim đến Trần Nguyên Đào Chiếc xe lu mượn kết cấu vòng tròn thể nhìn hóm hỉnh hình dáng “to lù lù” xe lu Mở đầu tác giả giới thiệu: “Tớ xe lu/ Người tớ to lù lù” Kết có thay đổi vài chữ cho thấy thay đổi quan niệm đánh giá thông thường, làm bật cần cù, nhẫn nại đến quên mình, lù đù chậm rãi mà khẩn trương xe lu: “Tớ xe lu/ Đừng chê tớ lù đù” Thứ hai, lặp lại nguyên câu đầu khổ thơ cấu trúc ngữ pháp đoạn thơ Mơ hình kết cấu Trần Đăng Khoa sử dụng nhuần nhuyễn nhiều thơ sáng tác từ thời kì niên thiếu, tiêu biểu Hạt gạo làng ta, Thả diều, Hà Nội, Ngắm hoa, Con cị trắng muốt Lấy ví dụ Hạt gạo làng ta, câu thơ “Hạt gạo làng ta” mở đầu năm khổ thơ muốn đến tận trình sinh thành hạt gạo Có thể nói, kết cấu vịng trịn học tập từ đồng dao góp phần giúp cho việc thể suy tư, cảm xúc khác hạt gạo rõ ràng, tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm người đọc Mỗi lần lặp lại lần bắt đầu khám phá mẻ hạt gạo, mang đến cho tư trẻ thơ cảm nhận thấm thía: hạt gạo 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 “hạt vàng” nhỏ bé đồng hành suốt chiều dài lịch sử dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào đấu tranh giải phóng đất nước Từ khơi gợi em tình cảm u thương, trân trọng người lao động trách nhiệm Tổ quốc hôm Bài thơ Cái chìa vơi Nguyễn Lãm Thắng có kết cấu độc đáo pha trộn hai hình thức nói Câu “Cái chìa vơi” vừa mở đầu kết thúc thơ vừa lặp lại đầu khổ tạo âm hưởng ngân nga, luyến láy đặc trưng Qua kết cấu vịng trịn, hình ảnh chim chìa vơi tinh nghịch nhảy nhót chuyền cành khơng gian vườn tược bình lên sinh động, gieo vào lòng bạn đọc niềm vui náo nức: “Cái chìa vơi/ Đậu cành mít/ Nó kêu ríu rít/ Mít chín rồi/ Cái chìa vơi/ Đậu cành qt/ Nó kêu tíu tít/ Qt vàng, qt ơi!/ Cái chìa vơi/ Đậu cành ổi/ Nó kêu í ới/ Ổi rụng rồi/ Cái chìa vơi/ Đậu cành hót/ Giọng ca ngọt/ Như trái đầu mùa/ Cái chìa vơi ” Lời thơ giản dị, khơng hoa mĩ nhờ lối nhân cách hố kết hợp từ láy tượng hình nên có tính biểu cảm cao, khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu sống từ vẻ đẹp bình dị Nói tóm lại, việc vận dụng kết cấu vịng trịn với hình thức khác từ đồng dao đến thơ thiếu nhi dụng công tác giả q trình sáng tạo mà cịn phản ánh trình tư duy, vận động nghệ thuật nhà thơ Kết cấu trùng điệp cú pháp Trùng điệp biện pháp kết cấu xuất nhiều thơ ca dân gian để tô đậm chủ đề làm tăng sức biểu “Kết cấu trùng điệp đồng dao hình thức kết cấu có lặp lại số yếu tố 108 tiêu biểu điển hình theo quy tắc, quy luật định để cấu trúc nên tác phẩm đồng dao Các hình thức biểu trùng điệp hồn toàn thuộc phương thức sáng tạo Để tạo nên hình thức kết cấu cho tác phẩm đồng dao tác giả dân gian sử dụng hình thức lặp yếu tố như: điệp từ, ngữ, câu, đoạn, cú pháp theo khuôn mẫu định, vị trí khác nhau” [4, tr.112] Theo chúng tơi khảo sát, thơ thiếu nhi đại vận dụng nhiều hình thức kết cấu trùng điệp cú pháp đồng dao Theo tác giả Nguyễn Thái Hoà, “khi người ta muốn nhấn mạnh ý nghĩa thông báo để triển khai theo hướng đối lập hay bổ sung thường dùng phép điệp cú pháp hay sóng đơi cú pháp” [1, tr.236] Đây biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp có láy láy lại số từ định giúp người nghe dễ nhớ, dễ hiểu đồng thời triển khai ý cách hoàn chỉnh, tạo cho câu thơ vẻ đẹp hài hoà, cân đối Kết cấu trùng điệp cú pháp thường xuất vè kể vật, kể việc Các câu liên kết với nhờ yếu tố vần, giống cấu trúc ngữ pháp, hai dòng thơ tạo thành câu, diễn tả trọn vẹn ý, nhằm miêu tả đặc điểm vật, tượng cho dễ nhớ Chúng thống kê 60/ 567 sử dụng kết cấu này, chiếm 10,58 % Ví dụ: - “Dân yêu dân chuộng/ Là cá tràu ô/ Ăn nói hàm hồ/ Là cá sứ/ Đày chốn xa/ Là cá đẩy ” (Họ nhà cá) - “Hay la hay hát/ Là bồ chao/ Hay bay bổ nhào/ Là bói cá.” (Làng chim) Nhìn vào hai ví dụ trên, thấy cặp câu cấu trúc theo dạng định danh: câu thứ nêu đặc điểm vật + từ + câu thứ hai nêu tên vật, kéo dài hết Trùng điệp cú pháp tạo lối nói vui, vần vè, phục vụ Trần Thị Minh nhu cầu hát chơi trẻ con, tạo nên âm hưởng vui vẻ, rộn ràng, nôm na, ngộ nghĩnh đọc hát ca lên thành lời; đồng thời giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc, dễ hình dung vật, tượng miêu tả Đây biểu cách tư khám phá giới khách quan, ngộ nghĩnh theo kiểu trẻ con, nhiều không thiết phải logic theo tư khoa học Trong thơ thiếu nhi, kết cấu trùng điệp cú pháp xuất 75/600 bài, chiếm 12,5% Riêng tập Gió từ đâu Quang Huy có 15/25 sử dụng hình thức này, chiếm 60% Cách thức vận dụng hình thức kết cấu linh hoạt, cho thấy công phu sáng tạo tác giả nhằm mang đến cho bạn đọc cảm giác mẻ, tránh lặp lại nhàm chán 3.1 Để tạo dung dị, gần gũi, nhiều thơ láy lại hoàn toàn kết cấu trùng điệp cú pháp đồng dao, tồn thơ sóng đơi cặp theo thể bốn chữ, cặp câu khái quát đặc điểm đối tượng nói đến Câu thứ nêu lên định nghĩa cách nói ví von, hình ảnh, nối với câu thứ hai hệ từ “là” Có thể dẫn thơ tiêu biểu Lời, Họ nhà mưa, Kể chuyện chim, Chuyện vui cá, Chân tài nhất, Chẳng phải chuyện đùa (Quang Huy), Trái chín (Đặng Hấn), Kể em nghe chuyện cá (Nguyễn Duy Quế), Đồng dao cây, Hay hát đồng dao (Nguyễn Lãm Thắng) Ví dụ: - “Mặc cho sóng dạt/ Là cậu cá Trôi/ Mặt trắng vôi/ Là Bạc Má/ Trả lời ấm ớ/ Là cá Lưỡi Trâu/ Chỉ dẫn vài câu/ Là anh cá Trích ” (Kể em nghe chuyện cá Nguyễn Duy Quế) - “Thân mềm khơng trái/ Là ả Mía xanh/ Đẻ trứng cành/ Là cô Trứng Cá/ Suốt ngày khâu vá/ Là thím Cỏ May/ Tóc rũ thật dài/ Là o Dương Liễu ” (Đồng dao Nguyễn Lãm Thắng) - “Hay ưa gặm cỏ/ Là bò với trâu/ Hay tắm ao sâu/ nhà vịt/ Hay kêu ríu rít/ Là chim non ” (Hay hát đồng dao Nguyễn Lãm Thắng) Kết cấu trùng điệp cú pháp học tập từ đồng dao mang đến cho em nhỏ tác phẩm thơ mộc mạc lời nói hàng ngày, không phần sinh động Mặt khác, cách nói dân dã, hồn nhiên mà hóm hỉnh, tác giả khéo léo lồng vào tác phẩm nhiều kiến thức phong phú, góp phần mở rộng nâng cao hiểu biết em lĩnh vực khác sống 3.2 Bên cạnh đó, có thơ dựa kết cấu trùng điệp cú pháp đồng dao giản lược hình thức diễn đạt để câu thơ súc tích, đại Tiêu biểu Những gặp nhau, Sao, Bao nhiêu thứ lạ kì, Từ cánh chim đến cánh tay, Một trăm thứ hoa, Những mắt (Quang Huy), Đỏ chon chót (Đặng Hấn), Bếp vui (Nguyễn Hoàng Sơn), Mỗi người việc (Nguyễn Văn Chương) Có bài, tác giả lược bỏ hệ từ giúp câu thơ ngắn gọn, gợi hình thể ba chữ: - “Lá mía sắc/ Như lưỡi gươm/ Lá sen trịn/ Như nón hẹ/ Lá bơng xẻ/ Như lơng chim ” (Những gặp Quang Huy) - “Đỏ chon chót/ Hoa mào gà/ Trắng ngà ngà/ Nõn cải bắp/ Tím ngăn ngắt/ Trái mồng tơi/ Sáng ngời ngời/ Đèn ngày hội (Đỏ chon chót - Đặng Hấn) Có bài, tác giả sáng tác theo thể lục bát, lựa chọn hình thức diễn ý trọn vẹn câu tương đương đơn vị dòng thơ, tạo nên hàm súc, ví dụ: - “Cái rế bế nồi/ Thui thủi que cời đứng cạnh gắp than/ Đầu rau túm tụm 109 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 họp bàn/ Hòn rấm nằm khàn đốt lửa chẳng ” (Bếp vui - Nguyễn Hoàng Sơn) - “Cái chổi thấy rác quét nhà/ Cây kim sợi giúp bà vá may/ Quyển chép chữ ngày/ Ngọn mướp xòe lá, vươn “tay” leo giàn ” (Mỗi người việc Nguyễn Văn Chương) 3.3 Kết cấu trùng điệp cú pháp từ đồng dao đến thơ thiếu nhi phát triển nhiều phương thức khác, lặp lại từ/ cụm từ, lặp lại cấu trúc câu/ phận câu lặp cấu trúc khổ thơ Ví dụ: Một ơng trăng, Vịt (Phạm Hổ), Bận (Trinh Đường), Con mẻo meo (Phác Văn), Bài hát trồng (Bế Kiến Quốc), Mùa thu em (Quang Huy), Sắc màu em u (Phạm Đình Ân), Trị chơi, Dỗ em, Ơn thầy (Dương Thuấn) Trong Một ông trăng, Phạm Hổ sử dụng hình thức lặp cấu trúc cấp độ câu đan để khắc họa ấn tượng sâu đậm khác vầng trăng quê hương Trăng không gắn với kỉ niệm tuổi thơ mà song hành bước lịch sử dân tộc: “Trăng rước đèn/ Trăng thi hát/ Trăng thơ Bác/ Trăng bà ru/ Trăng thả diều/ Trăng gánh cỏ/ Trăng súng nổ/ Trăng giặc rơi/ Trăng nửa trời/ Trăng nước” Hình thức ta cịn bắt gặp Vịt: “Gà đẻ ban ngày/ Vịt đẻ ban đêm/ Gà đẻ: cục tác/ Vịt đẻ: lặng im” Biện pháp lặp giúp Phạm Hổ lí giải gãy gọn, dễ hiểu khác việc đẻ trứng gà vịt với trẻ thơ Nhưng qua đó, ơng cịn muốn nói với em điều có ý nghĩa lớn lao hơn: dù sinh đẻ theo cách nào, người mẹ phải vắt kiệt sức để sinh thành nên đứa yêu Bởi vậy, em phải biết trân trọng công ơn sinh thành, dưỡng dục người mẹ Dương Thuấn sử dụng hình thức lặp lại cụm từ câu góp phần xây dựng nên 110 thơ đậm đà tính chất đồng dao, vừa hóm hỉnh vừa sâu sắc Chẳng hạn Dỗ em: “Ngỗng bé ơi, mà bé ti/ Gà bé ơi, mà bé ti/ Vịt bé ơi, mà bé ti/ Cái bé bé ti/ Sao mà không cố ăn đi/ Cho lớn nhanh chị dì” Khúc ru dỗ em người chị miền núi thật hồn nhiên, dung dị Người chị gọi em tên gọi thân mật vật gần gũi nhà Tình yêu chị dành cho em không trừu tượng mà cụ thể qua ước muốn em lớn nhanh “bằng chị dì” 3.4 Thơ thiếu nhi đại phổ biến hình thức lặp cấu trúc khổ thơ Khác với đồng dao thường câu liền mạch từ đầu đến cuối, thơ thiếu nhi nhiều chia tách thành khổ, khổ biểu đạt trọn vẹn ý hướng tư tưởng chung tác phẩm Với hình thức lặp này, câu mở đầu khổ thơ giống nhau, cấu trúc cú pháp câu khổ giống nhau, nhịp thơ lặp lại đặn Tác dụng biện pháp tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối cho thơ, trẻ dễ tiếp nhận bề mặt vỏ ngơn từ nội dung ý nghĩa Có thể kể thơ tiêu biểu Ai dậy sớm (Võ Quảng), Bài hát trồng (Bế Kiến Quốc), Mùa thu em (Quang Huy), Khi ta giở sách (Thanh Quế) Bài thơ Mùa thu em (Quang Huy) gồm bốn khổ thơ sáng tác theo thể bốn chữ, cấu tứ ba khổ đầu lặp lại câu mở đầu (cũng tiêu đề bài) gợi giọng điệu, cấu trúc đồng dao Nhà thơ lựa chọn giọng điệu trẻ thơ cách nói “nhi đồng”: “Mùa thu em/ Là vàng hoa cúc”, “Mùa thu em/ Là xanh cốm mới”, “Mùa thu em/ Rước đèn họp bạn” Với hình thức hai câu nối hệ từ “là” quen thuộc ta gặp đồng dao, Quang Huy đưa ba định nghĩa Trần Thị Minh Mùa thu em, gói bao thân thương, trìu mến tuổi thơ mùa thu Qua đó, gợi điều mẻ: em không người thưởng ngoạn, coi mùa thu tài sản đất trời hào phóng ban tặng người mà em cịn có quyền làm chủ tài sản quý giá Khổ thơ kết với cách diễn đạt độc đáo cho thấy nét đẹp tâm hồn tuổi thơ: em khơng biết “nhận” mà cịn biết “cho” để mùa thu đẹp thêm lên: “Lật trang mới/ Em vào mùa thu” Bài hát trồng (Bế Kiến Quốc) viết vận động sáng tác lời hát cho thiếu nhi hình thức thơ gần với lời hát Nhịp thơ nhanh, tiết tấu 3/5 nhí nhảnh gợi nhớ nhịp điệu đồng dao Bốn năm khổ thơ sử dụng cấu trúc lặp làm chỗ dựa: “Ai trồng cây/ Người có tiếng hát ”, “Ai trồng cây/ Người có gió ”, “Ai trồng cây/ Người có bóng mát ” Từng phân cảnh qua tiếng hát trẻo, ngây thơ em nhỏ tiết tấu 3/5 độc đáo Bài thơ khép lại ba câu thơ liền nhịp 3/3/3: “Ai trồng cây/ Em trồng cây/ Em trồng ” làm tăng thêm chất nhí nhảnh, gợi hình ảnh lũ trẻ nắm tay nhau, hát ca bên hàng trồng Hai dòng thơ điệp lại Em trồng với ba dấu chấm lửng tiếng reo vui phấn khởi em nhỏ Nó khiến liên tưởng đến tiếng reo cười sảng khoái “ù ù ập” trò chơi trẻ thơ để sau tất lại hào hứng, bắt tay vào chơi mới, làm hăng say náo nhiệt Nhìn chung, kết cấu trùng điệp tiếp thu, vận dụng từ đồng dao nhà thơ thiếu nhi vận dụng uyển chuyển trường hợp nhằm tăng độ “kết dính” câu thơ, ý thơ từ khắc sâu ý tưởng mà tác giả muốn truyền đạt Kết luận Kết cấu đồng dao vấn đề nhiều phức tạp Trong trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy thơ thiếu nhi chịu ảnh hưởng rõ nét từ kết cấu vòng tròn kết cấu trùng điệp cú pháp đồng dao Kết cấu vòng tròn mang đến cảm giác vui vẻ, thơ cấu trúc giống trò chơi kéo dài khơng dứt, em vừa đọc vừa vui chơi nhảy múa Kết cấu trùng điệp cú pháp vận dụng sáng tạo, mang đến cho bạn đọc cảm giác vừa gần gũi vừa mẻ Từ đó, cho thấy kết hợp hài hồ truyền thống đại, kế thừa cách tân, thoả mãn thị hiếu lứa tuổi măng non Tất nhằm hướng đến tiêu chí “sáng nhận thức nghệ thuật” Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng (1997), Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên) (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Thị Hà Thanh (2015), Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 ... đạt Kết luận Kết cấu đồng dao vấn đề cịn nhi? ??u phức tạp Trong q trình tìm hiểu, nhận thấy thơ thiếu nhi chịu ảnh hưởng rõ nét từ kết cấu vòng tròn kết cấu trùng điệp cú pháp đồng dao Kết cấu vòng. .. Văn hố Thơng tin ấn hành năm 1997 Về thơ thiếu nhi, khảo sát qua 63 tập thơ thiếu nhi xuất từ 1945 đến với số lượng 600 Kết cấu vòng tròn Kết cấu ca theo kiểu vòng tròn biện pháp kết cấu đặc... khác từ đồng dao đến thơ thiếu nhi dụng công tác giả q trình sáng tạo mà cịn phản ánh q trình tư duy, vận động nghệ thuật nhà thơ Kết cấu trùng điệp cú pháp Trùng điệp biện pháp kết cấu xuất nhi? ??u