1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng của suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 535,92 KB

Nội dung

Tỉ lệ suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ (HFmrEF) có xu hướng không thay đổi cho đến hiện tại. HFmrEF có đặc điểm lâm sàng đặc trưng nhưng cũng như gần với nhóm suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) hoặc với suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF). Bài viết Đặc điểm lâm sàng của suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ mô tả đặc điểm lâm sàng của suy tim HFmrEF, chú trọng vào phương thức điều trị nội khoa.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM NHẸ Nguyễn Văn Sĩ1,3, Trần Xuân Trường2, Trần Lê Quốc Khánh1, Lê Minh Quân1, Nguyễn Thiện Tùng1, Phạm Trương Mỹ Dung3 TÓM TẮT Mở đầu: Tỉ lệ suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ (HFmrEF) có xu hướng khơng thay đổi HFmrEF có đặc điểm lâm sàng đặc trưng gần với nhóm suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) với suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF) Các thử nghiệm lâm sàng chưa tập trung vào nhóm suy tim có dân số đáng kể Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng suy tim HFmrEF, trọng vào phương thức điều trị nội khoa Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả, tiến hành khảo sát đặc điểm lâm sàng 73 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên có chẩn đốn HFmrEF nhập khoa Tim mạch, bệnh viện Nhân dân Gia Định từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2020 Kết quả: Trong 73 bệnh nhân HFmrEF, nam giới chiếm tỉ lệ 53% độ tuổi trung bình 68 tuổi Phần lớn phân độ chức suy tim mức NYHA II (41,1%) III (47,9%) Yếu tố thúc đẩy đợt cấp suy tim hàng đầu không tuân thủ điều trị (42,5%), nhiễm trùng (39,7%), tăng huyết áp (8,2%), thiếu máu Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Nhân dân Gia Định Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Sĩ Email: si.nguyen@ump.edu.vn Ngày nhận bài: 15.9.2022 Ngày phản biện khoa học: 15.10.2022 Ngày duyệt bài: 10.11.2022 32 (6,8%), nhồi máu tim cấp (5,5%), rối loạn nhịp (4,1%), cường giáp (2,7%) Bệnh mạch vành nguyên nhân hàng đầu gây suy tim (61,6%), đứng hàng thứ hai bệnh lý tăng huyết áp với tỉ lệ 12,3% Tỉ lệ bệnh nhân HFmrEF điều trị với thuốc chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển/chẹn thụ thể angiotensin, thuốc kháng aldosterone 76,7%, 76,7%, 47,9% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê việc điều trị nội khoa suy tim hai nhóm HFmrEF thiếu máu cục khơng thiếu máu cục Kết luận: Việc điều trị HFmrEF có xu hướng gần với HFrEF phù hợp với quan điểm điều trị suy tim hành thực hành lâm sàng bệnh viện Nhân dân Gia Định Từ khóa: HFmrEF, đặc điểm lâm sàng, điều trị nội khoa SUMMARY CLINICAL CHARACTERISTICS OF HEART FAILURE WITH MILDLY REDUCED EJECTION FRACTION Background: The proportion of patients diagnosed with heart failure with midrange or mildly reduced ejection fraction (HFmrEF) remains unchanged up to now HFmrEF has clinical characteristics which are distinct or closer to heart failure with preserved ejection fraction (HFpEF) or similar to heart failure reduced ejection fraction (HFrEF) There are few studies focusing on this substantial group of heart failure TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Objective: To describe the clinical characteristics of HFmrEF, focusing on medical treatment Methods: A descriptive cross-sectional study surveying clinical characteristics of 73 patients older than 18 years with HFmrEF diagnosis admitted to Cardiology Department of Nhan dan Gia Dinh Hospital from July 2019 to July 2020 Results: Among 73 patients with HFmrEF diagnosis, there are 53% male with the mean age of 68 years The most common precipitating factors of heart failure exacerbation were nonadherence (42.5%), followed up by infection (39.7%), hypertensive crisis (8.2%), anemia (6.8%), acute myocardial infarction (5.5%), arrhythmia (4.1%) and hyperthyroidism (2.7%) Ischemic heart disease was the most leading cause of HFmrEF (61.6%), followed by hypertension with the rate of 12.3% The rates of HFmrEF patients treated with beta-blocker, ACE inhibitors/angiotensin II receptor antagonists and aldosterone receptor antagonists were 76.1%, 76.71% and 47.9%, respectively There was no difference in the treatment of the aforementioned medications between HFmrEF due to ischemic and non-ischemic causes Conclusion: The treatment practice of HFmrEF at Nhan dan Gia Dinh Hospital was close to HFrEF which is compatible with current therapeutic perspective Keywords: HFmrEF, clinical characteristics, medical treatment I ĐẶT VẤN ĐỀ Chẩn đoán điều trị suy tim giai đoạn chủ yếu dựa phân nhóm phân suất tống máu thất trái (EF) Trước đây, bệnh nhân suy tim chia thành hai nhóm bao gồm suy tim có phân suất tống máu giảm (HFrEF) suy tim có phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) Khuyến cáo Hội tim châu Âu (ESC) năm 2016 gọi nhóm bệnh nhân suy tim có EF từ 40% đến 49% suy tim có phân suất tống máu trung gian (HFmrEF) Dựa nghiên cứu tại, tỉ lệ nhóm suy tim HFmrEF dân số chiếm khoảng 13% đến 24% (1) Phân tích xu hướng sổ GWTG-HF (Get With The Guidelines-Heart Failure) cho thấy tỉ lệ bệnh nhân HFpEF gia tăng HFrEF giảm khoảng thời gian 2005-2010 tỉ lệ HFmrEF tương đối ổn định (13-15%) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim ESC năm 2016 đề cập nhóm suy tim phân suất tống máu trung gian có đặc điểm lâm sàng gần với nhóm HFpEF chưa đưa khuyến cáo điều trị chứng minh cải thiện dự hậu Tuy nhiên, hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim năm 2021 ESC, nhóm HFmrEF thay đổi tên gọi thành suy tim có phân suất tống máu giảm nhẹ Các chuyên gia đồng thuận lợi ích thuốc UCMC/CTT angiotensin, chẹn beta, kháng aldosterone sacubitril/valsartan giảm tỉ lệ nhập viện tỉ lệ tử vong chung mức độ khuyến cáo IIb mức độ chứng C Điều cho thấy quan điểm chẩn đoán điều trị HFmrEF gần với nhóm HFrEF so với nhóm HFpEF (2) Mặc dù thường bị xem “vùng xám” suy tim HFmrEF ngày lưu ý Khuyến cáo điều trị suy tim ESC 2016 cho biết việc phân chia thêm nhóm HFmrEF nhằm mục đích gợi mở thực nghiên cứu Từ đó, giới có nhiều khảo sát trọng vào HFmrEF với 33 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH nhiều kết đáng ghi nhận Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu liên quan đến nhóm suy tim quan trọng Vì vậy, việc thực điều tra đặc điểm dân số khởi đầu phù hợp để tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu HFmrEF Nghiên cứu chúng tơi tiến hành nhằm mục đích khảo sát đặc điểm lâm sàng đánh giá thực hành điều trị nhóm HFmrEF bệnh viện Nhân dân Gia Định II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân HFmrEF bệnh viện Nhân dân Gia Định Thời gian tiến hành: 1/7/2019 đến 1/7/2020 Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả Tiêu chuẩn chọn bệnh Tiêu chuẩn chọn vào: Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, có chẩn đốn HFmrEF nhập khoa Tim mạch, bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tiêu chuẩn loại trừ - Không đồng ý tham gia nghiên cứu - Phụ nữ mang thai cho bú Cỡ mẫu Cơng thức tính cỡ mẫu: N = p.(1p).(1.96/m)2 Với p tỉ lệ đặc điểm cần khảo sát, m = 10% sai số biên Tỉ lệ sử dụng loại thuốc điều trị suy tim chọn làm tiêu chí để tính cỡ mẫu Theo phân tích gộp tác giả Lauritsen, 79,6% sử dụng thuốc ức chế hệ RAA, 82,0% sử dụng chẹn beta, 20,3% sử dụng kháng aldosterone (3) Do đó, cỡ mẫu theo công thức 62.3, 56,7 62,3 34 Cỡ mẫu lớn chọn 63 bệnh nhân Quá trình thực nghiên cứu Bước 1: Hoàn thành đề cương nghiên cứu Bước 2: Tuyển chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn chọn vào tiêu chuẩn loại trừ Bước 3: Thu thập số liệu dựa lời khai, thăm khám, hồ sơ bệnh án điền vào phiếu thu thập Bước 4: Nhập liệu vào phần mềm Excel 2010 Bước 5: Phân tích số liệu phần mềm Stata 11.0 Bước 6: Tổng kết viết báo cáo Định nghĩa biến Suy tim phân suất tống máu giảm nhẹ - Có triệu chứng và/ dấu hiệu suy tim khó thở, phù chân mệt mỏi; kèm theo dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi - NT pro-BNP > 125 pg/mL - Siêu âm tim + EF 40%-49% + Lớn nhĩ trái/dày thất trái/rối loạn chức tâm trương Cách đánh giá phân suất tống máu thất trái EF thất trái thực qua siêu âm tim bác sĩ chuyên khoa tim mạch có chứng siêu âm tim có kinh nghiệm làm kỹ thuật từ năm trở lên Máy siêu âm tim sử dụng Phillips Affinity 50 Phương pháp đo EF Simpsons hai bình diện TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dân số nghiên cứu Nghiên cứu thu thập tổng cộng 73 bệnh nhân chẩn đoán HFmrEF Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu Nhân học Nam 39 (53) Tuổi (năm) 68,2 ± 12,2 Nguyên nhân suy tim Bệnh mạch vành 45 (61,6) Tăng huyết áp (12,3) Bệnh tim dãn nở (11,0) Bệnh van tim (11,0) Khác (4,1) Phân độ chức NYHA I (2,7) II 30 (41,1) III 35 (47,9) IV (8,2) Yếu tố thúc đẩy suy tim Nhiễm trùng 29 (39,7) Nhồi máu tim cấp (5,5) Cơn tăng huyết áp (8,2) Không tuân thủ điều trị 31 (42,5) Cường giáp (2,7) Rối loạn nhịp (4,1) Thiếu máu (6,8) Tình trạng kết hợp Rối loạn lipid máu 18 (24,7) Tăng huyết áp 50 (68,5) Đái tháo đường 23 (31,5) Bệnh động mạch ngoại biên (1,4) Rung nhĩ 21 (28,8) Đột quị (8,2) Hen/COPD (6,8) Bệnh thận mạn 19 (26,0) Bệnh tuyến giáp (2,7) Ung thư (12,3) Hút thuốc ▪ Không 51 (69,9) ▪ Đã 12 (16,4) 35 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH ▪ Đang 10 (13,7) Béo phì 17 (23,3) Rượu (5,5) Nhận xét: Bệnh mạch vành nguyên nhân gây suy tim thường gặp (chiếm 61,6%), đứng hàng thứ hai tăng huyết áp (12,3%) Yếu tố thúc đẩy đợt cấp suy tim HFmrEF thường gặp không tuân thủ điều trị (42,5%), đứng hàng thứ hai nhiễm trùng (39,7%) (Bảng 1) Bảng Đặc điểm cận lâm sàng Sinh hoá máu NT-proBNP (pg/mL) 6199 (1072 – 6679) hsTnT (ng/L) 41,2 (14,0 – 52,5) SCr (umol/L) 94,5 (77,5 – 128,0) Na (mEq/L) 138,0 (135,0 – 140,0) Kali (mEq/L) 3,8 +/- 0,5 Siêu âm tim EF (%) 44,0 +/- 3,0 LVMi (g/m ) 121,0 (96,0 – 162,0) Nhận xét: Kết sinh hoá máu siêu âm tim phản ánh tình trạng suy tim đáng kể Nồng độ NT-proBNP máu tăng cao mặt hình ảnh học, giá trị trung bình EF 44% nằm khoảng trung gian số khối thất trái có trung vị 121,0 (Bảng 2) Đặc điểm điều trị Bảng Đặc điểm thuốc sử dụng UCMC 32 (43,8) CTT angiotensin 24 (32,9) Chẹn beta 56 (76,7) Kháng aldosterone 35 (47,9) Ivabradine (2,7) Lợi tiểu 35 (47,9) Nitrate 35 (47,9) Digoxin (1,4) Chẹn kênh canxi 12 (16,4) Aspirin 26 (35,6) Ức chế P2Y12 25 (34,2) Kháng vitamin K 10 (13,7) DOAC 12 (16,4) Statin 54 (74,0) Nhận xét: Điều trị UCMC/CTT chẹn beta chiếm tỉ lệ cao, kháng aldosterone Các thuốc điều trị đợt cấp suy tim lợi tiểu nitrate chiếm tỉ lệ cao (Bảng 3) 36 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng So sánh điều trị ức chế thần kinh-thể dịch nhóm HFmrEF thiếu máu cục khơng thiếu máu cục Thiếu máu cục Không thiếu máu P (N = 45) cục (N = 28) UCMC/CTT angiotensin 35 (77,8) 21 (75,0) 0,785 Chẹn beta 37 (82,2) 19 (67,9) 0,158 Kháng aldosterone 21 (46,7) 14 (50,0) 0,782 Nhận xét: Khi so sánh hai nhóm HFmrEF không thiếu máu cục bộ, khác biệt có ý nghĩa việc sử dụng UCMC/CTT angiotensin, chẹn beta kháng aldosterone (Bảng 4) IV BÀN LUẬN Về đặc điểm lâm sàng, độ tuổi trung bình nhóm HFmrEF nghiên cứu 68,2 Điều phù hợp với độ tuổi nhóm HFmrEF kết nghiên cứu trước với mức dao động khoảng 64 đến 74 tuổi (1,4–6) Tỉ lệ nam giới nghiên cứu chiếm 53%, điều quan sát thấy phần lớn nghiên cứu gần đây, với mức dao động khoảng 48% đến 71,8% (1,7) Về nguyên nhân gây suy tim, bệnh mạch vành nguyên nhân gây suy tim hàng đầu chiếm tỉ lệ 61,6% nhóm suy tim HFmrEF nghiên cứu, tương tự khảo sát khác 79,6% TIME-CHF, 53% SwedeHF, 55,1% GWTG-HF (1,4,7) Các yếu tố chủ yếu thúc đẩy đợt cấp suy tim nghiên cứu bao gồm nhiễm trùng (39,7%) không tuân thủ điều trị (42,5%) Hai nghiên cứu tương tự cho thấy yếu tố viêm phổi (28,2%-GWTG-HF; 15,3%-OPTIMIZE-HF)là yếu tố chiếm tỉ lệ nhiều thúc đẩy đợt cấp suy tim, nhiên yếu tố không tuân thủ điều trị lại chiếm phần nhỏ (15,8%-GWTG-HF; 8,9%OPTIMIZE-HF) Vào năm 2007, 41267 bệnh nhân nghiên cứu OPTIMIZE-HF (Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure) nhập viện suy tim, đặc điểm dân số, biểu lâm sàng, bệnh đồng mắc, thông số xét nghiệm dự hậu ngắn hạn nhóm EF 40%-50% tương tự với HFpEF (4) Những đặc điểm phù hợp với phân tích tương tự sổ ADHERE (Acute Decompensated Heart Failure Registry) năm 2008 với EF 40%-55% gần phân tích dân số HFmrEF chuyên biệt 40000 bệnh nhân Medicare nhập viện suy tim sổ GWTG-HF Tuy nhiên, vào năm 2017, nghiên cứu ESC-HF-LT lại cho thấy đặc điểm lâm sàng HFmrEF có xu hướng gần giống với HFrEF HFpEF Điều phù hợp với nghiên cứu SwedeHF (2017) CHARM ( 2018) (5,6) Cho đến năm 2016, hiệp hội tim mạch uy tín giới bao gồm ESC chưa đưa khuyến cáo điều trị giúp cải thiện dự hậu HFmrEF Việc điều trị tập trung vào việc giải bệnh đồng mắc, yếu tố nguy điều trị triệu chứng Những năm sau, số nghiên cứu bao gồm phần hồn tồn nhóm có EF 40% đến 50% cung cấp thơng tin điều trị tiềm cho nhóm HFmEF Thử nghiệm TOPCAT (Treatment of Preserved Cardiac Function Heart Failure with an Aldosterone Antagonist) đánh giá hiệu 37 HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2022 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH spironolactone suy tim có EF ≥ 45% cho thấy có giảm tỉ lệ nhập viện nhóm điều trị (HR: 0,83) Tương tự, thử nghiệm CHARM-Preserved đánh giá hiệu candesartan suy tim có EF > 40% cho thấy có giảm nguy nhập viện suy tim (HR: 0,84) Tuy nhiên, thử nghiệm IPRESERVE (Irbesartan in Heart Failure with Preserved Ejection Fraction), irbesartan khảo sát suy tim có EF ≥ 45%, khơng cho thấy lợi ích đáng kể Dù EF trung bình lại cao IPRESERVE (59%) so với CHARMPreserved (54%) Trong nghiên cứu CHART-2, thuốc chẹn beta nhóm HFmrEF giúp cải thiện tỉ lệ tử vong (1) Ngoài ra, thử nghiệm lâm sàng PARAGON-HF, bệnh nhân có EF 57% điều trị sacubitril/valsartan (ARNI) giảm 22% tỉ lệ tử vong tỉ lệ nhập viện tim mạch so sánh với nhóm valsartan Bên cạnh kết hợp liệu thử nghiệm PARAGONHF PARADIGM-HF cho thấy ARNI có lợi ích giảm nhập viện suy tim nhóm HFmrEF Mặc dù chưa có nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng nhóm thuốc điều trị nội khoa ức chế thần kinh thể dịch cho thấy có khác biệt đáng kể chuyên biệt nhóm HFmrEF hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim ESC năm 2021, chuyên gia đồng thuận lợi ích UCMC/CTT angiotensin, chẹn beta, kháng aldosterone sacubitril/valsartan giảm tỉ lệ nhập viện tỉ lệ tử vong chung mức độ khuyến cáo IIb mức độ chứng C (2) Điều cho thấy xu hướng điều trị HFmrEF dần theo hướng gần với nhóm HFrEF Trên thực hành lâm sàng bệnh viện Nhân Dân Gia Định, tỉ lệ kê toa điều trị thuốc chẹn beta, thuốc UCMC/CTT 38 angiotensin nhóm HFmrEF chiếm tỉ lệ cao Với thuốc kháng aldosterone, tỉ lệ kê toa dù không chiếm ưu nghiên cứu chúng tơi đánh giá trước xuất viện nên chưa phản ánh đầy đủ Các nghiên cứu tương tự gần cho thấy tỉ lệ kê toa điều trị thuốc UCMC/CTT angiotensin, chẹn beta kháng aldosterone có xu hướng tăng lên (8) Hơn nữa, việc kê toa điều trị thuốc thực hành lâm sàng bệnh viện độc lập với bệnh tim thiếu máu cục Vì kết luận nghiên cứu tiến hành sau khuyến cáo ESC 2016 kết cho thấy thực điều trị nội khoa HFmrEF bệnh viện dựa chứng cập nhật đến phù hợp với khuyến cáo ESC 2021 V KẾT LUẬN Nghiên cứu mang tính đại diện cho việc điều trị HFmrEF khoa Tim mạch bệnh viện tuyến cuối Trong đó, phương thức điều trị dùng thuốc thể khuynh hướng rõ rệt gần với HFrEF HFpEF Cách thức thực hành dựa kết nghiên cứu từ thử nghiệm lâm sàng tin cậy tỏ phù hợp trường hợp hướng dẫn điều trị chưa cập nhật kịp thời Kết nghiên cứu tiền đề tiềm cho khảo sát chuyên sâu quy mơ cho nhóm HFmrEF TÀI LIỆU THAM KHẢO Tsuji K, Sakata Y, Nochioka K, Miura M, Yamauchi T, Onose T, et al Characterization of heart failure patients with mid-range left ventricular ejection fraction-a report from the CHART-2 Study Eur J Heart Fail [Internet] 2017 Oct [cited 2021 Oct 13];19(10):1258–69 Available from: TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28370829/ McDonagh TA, Metra M, Adamo M, Gardner RS, Baumbach A, Böhm M, et al 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Eur Heart J [Internet] 2021 Sep 21 [cited 2021 Oct 13];42(36):3599–726 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/34447992/ Lauritsen J, Gustafsson F, Abdulla J Characteristics and long-term prognosis of patients with ht failure and mid-range ejection fraction compared with reduced and preserved ejection fraction: a systematic review and meta-analysis ESC Hear Fail [Internet] 2018 Aug [cited 2021 Oct 29];5(4):687–94 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29660263/ Fonarow GC, Stough WG, Abraham WT, Albert NM, Gheorghiade M, Greenberg BH, et al Characteristics, treatments, and outcomes of patients with preserved systolic function hospitalized for heart failure: a report from the OPTIMIZE-HF Registry J Am Coll Cardiol [Internet] 2007 Aug 21 [cited 2021 Oct 13];50(8):768–77 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17707182/ Koh AS, Tay WT, Teng THK, Vedin O, Benson L, Dahlstrom U, et al A comprehensive population-based characterization of heart failure with mid- range ejection fraction Eur J Heart Fail [Internet] 2017 Dec [cited 2021 Oct 28];19(12):1624–34 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28948683/ Lund LH, Claggett B, Liu J, Lam CS, Jhund PS, Rosano GM, et al Heart failure with mid-range ejection fraction in CHARM: characteristics, outcomes and effect of candesartan across the entire ejection fraction spectrum Eur J Heart Fail [Internet] 2018 Aug [cited 2021 Oct 16];20(8):1230–9 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/29431256/ Rickenbacher P, Kaufmann BA, Maeder MT, Bernheim A, Goetschalckx K, Pfister O, et al Heart failure with mid-range ejection fraction: a distinct clinical entity? Insights from the Trial of Intensified versus standard Medical therapy in Elderly patients with Congestive Heart Failure (TIME-CHF) Eur J Heart Fail [Internet] 2017 Dec [cited 2021 Oct 13];19(12):1586–96 Available from: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28295985/ Hsu JJ, Ziaeian B, Fonarow GC Heart Failure With Mid-Range (Borderline) Ejection Fraction: Clinical Implications and Future Directions JACC Heart Fail [Internet] 2017 Oct 11 [cited 2021 Oct 13];5(11):763–71 Available from: https://europepmc.org/articles/PMC6668914 39 ... suy tim giai đoạn chủ yếu dựa phân nhóm phân suất tống máu thất trái (EF) Trước đây, bệnh nhân suy tim chia thành hai nhóm bao gồm suy tim có phân suất tống máu giảm (HFrEF) suy tim có phân suất. .. tương đối ổn định (13-15%) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim ESC năm 2016 đề cập nhóm suy tim phân suất tống máu trung gian có đặc điểm lâm sàng gần với nhóm HFpEF chưa đưa khuyến cáo điều trị... (HFrEF) suy tim có phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) Khuyến cáo Hội tim châu Âu (ESC) năm 2016 gọi nhóm bệnh nhân suy tim có EF từ 40% đến 49% suy tim có phân suất tống máu trung gian (HFmrEF) Dựa

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w